TP.HCM không nên phát triển theo hướng Nam
-Trong 10 năm gần đây,ôngnênpháttriểntheohướtóc ngắn TP.HCM chọn hướng Nam, hướng Đông là các hướng phát triển chính. Tuy nhiên, hiện nay đề án quy hoạch xây dựng vùng TP.HCM khuyến cáo không nên phát triển về hướng Nam. Nguyên nhân là do theo quan điểm biến đổi khí hậu, phía Nam không phù hợp để phát triển đô thị theo quy mô lớn.
Đó là ý kiến của Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân tại hội nghị “Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050”, vừa diễn ra chiều 25/7.
![]() |
Ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy TP.HCM phát biểu tại hội nghị |
Theo quy hoạch xây dựng vùng, TP.HCM, cần phải đề cập chi tiết về tình trạng ngập lụt đô thị cho quá trình phát triển. Do đó, vùng đô thị trung tâm TP.HCM sẽ phát triển không gian về phía Đông và Đông Bắc, xây dựng mô hình đô thị nén và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ngoài ra, trong thời gian sắp tới, vùng TP.HCM phải phát triển xây dựng theo hướng đa cực và cần có sự bảo vệ “hành lang xanh”, đặc biệt là "hành lang xanh" dọc lưu vực sông Sài Gòn, sông Đồng Nai.
Để tránh trường hợp bị vênh về hướng phát triển, ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, thành phố cần phải xem lại tổng thể quy hoạch phát triển riêng TP.HCM. Người đứng đầu Thành ủy TP.HCM nhận định, trước mắt cần xác định rõ 4 nội dung liên kết trung tâm của cả vùng.
Thứ nhất, là kết nối về giao thông, bởi mỗi địa phương không thể riêng lẻ đầu tư các công trình giao thông lớn, có khả năng kết nối vùng.
Thứ hai, là việc liên kết giữa các địa phương trong quản lý sông, nguồn nước, chống ngập, xâm nhập mặn.
Thứ ba,là kết nối về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Thứ tư, là việc xây dựng một trung tâm tài chính chung. Bí thư Thành ủy TP.HCM đề nghị cần làm rõ nguồn lực, tính khả thi của quy hoạch, ưu tiên đầu tư những công trình cấp bách nhất, có tính lan toả.
Quốc Tuấn - Diệu Thủy
TP.HCM cho xây nhà trong khu quy hoạch ‘treo’UBND TP.HCM vừa ban hành Quy định một số nội dung về cấp giấy phép xây dựng (GPXD) trên địa bàn để tháo gỡ bất cập trong các khu quy hoạch “treo”. 本文地址:http://slot.tour-time.com/news/957d498892.html版权声明本文仅代表作者观点,不代表本站立场。 |
Ngày 6/8, nhà phân phối chính hãng của BlackBerry là Smartcom phối hợp với Công ty Phân phối công nghệ cao Dầu khí chính thức ra mắt thiết bị BlackBerry Passport Silver Edition và công bố giá mới của BlackBerry Passport tại thị trường Việt Nam. Cụ thể như sau: giá bán lẻ BlackBerry Passport Silver Edition tại thị trường Việt Nam là 13,5 triệu đồng (đã bao gồm VAT); thời gian có hàng dự kiến là 24/8 tới trên hệ thống các nhà bán lẻ ủy quyền như: Nhật Cường, Mai Nguyên, Dâu đen, Hnam, Hoàng Hà, Hồng Yến, Bạch Long, Di động 365, Techone...
">BlackBerry giảm giá Passport và ra mắt phiên bản Bạc tại Việt Nam
Săn boss ở Bạo Phongđược mở rộng đến phạm vi quốc gia. Tính cạnh tranh cao và quyết liệt đối với cả thành viên trong và ngoài quốc gia. Có nhiều rất boss ở vùng chinh chiến, do đó, khi diệt boss dễ gặp sự cạnh tranh từ các thành viên ở quốc gia khác. Lúc này, “chiến sự” có khả năng xảy ra rất cao giữa các quốc gia. Có thể một cuộc “so găng” tập thể sẽ diễn ra hoặc cả hai quốc gia sẽ chia sẻ nhiệm vụ săn boss trong hòa bình.
Trong Bạo Phong, người chơi có thể săn boss theo hình thức cá nhân hoặc lập tổ đội. Nếu đi cá nhân thì đòi hỏi người chơi phải có lực chiến cao và tự tin vào bản lĩnh cũng như sức mạnh của nhân vật. Đi cùng tổ đội, các thành viên phải phối hợp ăn ý với nhau để vừa hỗ trợ nhau vừa sát thương boss trong thời gian nhanh nhất có thể, tránh tổn hao lực lượng. Khi đó, việc săn boss mới thực sự đem lại hiệu quả. Săn boss tập thể cũng là cơ hội để người chơi phát huy tối đa kỹ năng nhân vật cũng như thế mạnh chiến đấu đặc trưng của từng lớp nhân vật.
Săn boss trong Bạo Phong
Một lời khuyên cho người chơi là nếu muốn săn boss hiệu quả nhất hãy tập trung vào việc tối ưu hóa nhân vật và tìm các phương án phù hợp, linh động trong quá trình tác chiến tập thể cũng như solo với boss.
Trải nghiệm phong cách săn boss thú vị trong thế giới ma ảo Bạo Phongtại http://baophong.360game.vn/
ML
">Săn boss trong Bạo Phong có gì đặc biệt?