Ngoại Hạng Anh

Nhà mạng bù lỗ cho tin nhắn ủng hộ gửi tới Cổng nhân đạo quốc gia 1400

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-31 11:55:15 我要评论(0)

Bộ TT&TT cho phép nhà mạng thu cước nhắn tin 300 đồng/SMS gửi tới Cổng 1400 để đảm bảo lấy thu blịch thi đấu bóng đá nhalịch thi đấu bóng đá nha、、

Bộ TT&TT cho phép nhà mạng thu cước nhắn tin 300 đồng/SMS gửi tới Cổng 1400 để đảm bảo lấy thu bù chi,àmạngbùlỗchotinnhắnủnghộgửitớiCổngnhânđạoquốlịch thi đấu bóng đá nha trên nguyên tắc phi lợi nhuận không nhằm mục đích kinh doanh. Trong 300 đồng/sms thu cước tin nhắn thì VTC được hưởng 120 đồng và nhà mạng sẽ thu về 280 đồng. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hình ảnh nhân viên làm việc trong nhà máy lắp ráp iPhone. Ảnh: 9to5mac

Hiện tại, Pegatron đã đầu tư số tiền 300 triệu USD để tân trang các nhà máy tại Indonesia nhằm đáp ứng tiêu chuẩn lắp ráp. Nhà máy này có thể hoạt động ngay tháng 6 nếu đáp ứng đủ yêu cầu từ Apple.

Hiện nay, hầu hết iPhone, iPad được lắp ráp bởi hai công ty Pegatron hoặc Foxconn tại các nhà máy đặt ở Thâm Quyến và Thượng Hải, Trung Quốc.

Đầu tháng 12/2018, trang 9to5mac đưa tin một số đối tác gia công sản phẩm của Apple đang xem xét xây dựng nhà máy tại Việt Nam nhằm tránh thuế nhập khẩu tăng cao.

Trước đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu với Wall Street Journal rằng sẽ áp dụng mức thuế mới lên tất cả mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, trong đó có iPhone, iPad và MacBook của Apple. Điều này sẽ khiến cho giá bán lẻ của mỗi sản phẩm tăng lên từ 10%. Nguồn tin từ Bloomberg tiết lộ, trong trường hợp căng thẳng leo thang, mức thuế này có thể sẽ tăng lên thành 25%, khiến chi phí sản xuất tăng cao.

Việc xây dựng nhà máy lắp ráp thiết bị tại Indonesia sẽ giúp Pegatron tránh được thuế nhập khẩu. Đồng thời, tập đoàn này cũng có thể giữ chân Apple không quay sang các đơn vị sản xuất khác để giảm chi phí.

Theo Zing

Bao giờ Apple mới có chip 5G cho iPhone?

Bao giờ Apple mới có chip 5G cho iPhone?

Chính xác là khoảng một tháng trước, Apple đã đạt được một thỏa thuận về việc trang bị chip của Qualcomm trên các thế hệ iPhone tương lai.

" alt="Bỏ Việt Nam, đối tác Apple mở nhà máy ở Indonesia" width="90" height="59"/>

Bỏ Việt Nam, đối tác Apple mở nhà máy ở Indonesia

{keywords}Các công ty nhỏ, phụ thuộc vào Huawei chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Ảnh: EPA

Theo SCMP, từ sau động thái của Mỹ, nhiều người dùng điện thoại Huawei đã bán máy của họ với giá rẻ trên các trang thương mại điện tử vì sợ chúng không dùng được dịch vụ Google trong tương lai.

Ngày 29/5, Giám đốc pháp lý của Huawei, ông Song Liuping khẳng định lệnh cấm này sẽ dẫn đến một tiền lệ nguy hiểm. Ông Song cũng cho biết bước đi của Mỹ sẽ làm ảnh hưởng tới hơn 1.200 nhà cung cấp của Huawei.

Liu thì lo ngại lệnh cấm của Mỹ thậm chí khiến cho các nhà cung cấp chip của Mỹ dừng hợp tác với mọi công ty công nghệ Trung Quốc. Nếu điều đó xảy ra, công ty của anh khó mà tồn tại được, bởi phần lớn khách hàng của công ty này là các hãng smartphone Trung Quốc.

Công ty của Liu chỉ là một trong nhiều doanh nghiệp nhỏ bị ảnh hưởng khi đứng giữa làn đạn của chiến tranh công nghệ. Họ thường phụ thuộc vào đơn hàng từ các công ty lớn như Huawei để duy trì kinh doanh, nên mất đi bất kỳ khách hàng nào cũng có thể ảnh hưởng đến sự tồn vong của công ty.

Chuỗi cung ứng sẽ dịch chuyển

Nhiều nhà bình luận cho rằng lệnh cấm của Mỹ có thể kích hoạt một cuộc chiến tranh lạnh về công nghệ, khi Trung Quốc buộc phải cải tiến và tự chủ về công nghệ.

“Chúng ta có thể thấy thế giới rồi sẽ từ từ chia thành các cực về công nghệ, với đặc trưng cả phần cứng và phần mềm khác nhau”, ông Christopher Balding, giáo sư tại đại học Fulbright Việt Nam nhận xét.

Ông Balding cho rằng những công ty như Foxconn, đối tác gia công lớn nhất của Apple tại Trung Quốc, có thể sản xuất thiết bị ở Ấn Độ cho khách hàng quốc tế, và sản xuất tại Trung Quốc cho khách nội địa.

{keywords}
Nhiều công ty như Foxconn có thể lựa chọn đa dạng hóa chuỗi cung ứng để không phụ thuộc vào Trung Quốc. Ảnh: 9to5Mac

Những viễn cảnh như vậy có thể gây ra sự chia rẽ đối với chuỗi cung ứng toàn cầu. Một số công ty Mỹ bắt đầu tính đến chuyện xây dựng chuỗi cung ứng tại Trung Quốc chỉ dành riêng cho thị trường Trung Quốc, trái với hình ảnh “công xưởng thế giới” trước đây của đất nước này.

MHD, một công ty cung cấp phụ kiện tại Đông Quản cảm nhận rõ sức ép này. Họ chủ yếu sản xuất sạc và các bộ chuyển đổi cho khách hàng Mỹ. Trong tháng qua, số đơn hàng đã giảm mạnh sau khi căng thẳng thương mại gia tăng.

“Nhiều khách hàng Mỹ đã bỏ đi vì chúng tôi là công ty Trung Quốc”, một nhân viên kinh doanh tên Yan của MHD chia sẻ. Cô Yan cho biết khách hàng đã đi tìm các nguồn hàng mới tại Ấn Độ và Việt Nam.

Phụ kiện của MHD nằm trong danh sách các sản phẩm Trung Quốc bị đánh thuế nặng nhất. Ngoài ra, khách hàng cũng không muốn chịu rủi ro từ căng thẳng chính trị.

“Hiện tại, chúng tôi vẫn đang làm nốt vài đơn hàng, nhưng khoảng 1-2 tháng nữa tôi không nghĩ chúng tôi sẽ có nhiều việc để làm”, Yan nói. Cô cũng cho biết công ty của mình chưa có kế hoạch phụ và giữ lại công nhân như thế nào.

{keywords}

 Các công ty lo ngại đối tác Mỹ quay lưng khiến cho công nhân không còn việc làm. Ảnh: New York Times

Ở phía ngược lại, các công ty Mỹ sẽ phải cân nhắc lại hoạt động tại Trung Quốc, nhất là với các công ty từ lâu bị chính phủ Trung Quốc làm khó.

“Các công ty Mỹ từ lâu đã khó chịu với các thủ tục kiểm tra, chuyển đổi công nghệ và liên kết mà họ buộc phải chấp nhận khi vào Trung Quốc. Họ phải cân nhắc giữa lợi ích và chi phí trong việc phụ thuộc hoàn toàn vào chuỗi cung ứng Trung Quốc”, cô Zhong Rui thuộc viện nghiên cứu Mỹ - Trung Kissinger nhận xét.

Remo Technology, công ty sản xuất camera giám sát có AI tại Thâm Quyến, cho biết họ phải chuẩn bị cho tương lai không có công nghệ Mỹ. CEO Remo, ông Liu Bo chia sẻ công ty này đang thay thế dần sản phẩm Mỹ bằng sản phẩm Trung Quốc.

“Lúc này chúng tôi cũng cố gắng tích lũy linh kiện Mỹ để đảm bảo đủ linh kiện vận hành trong thời gian tới. Tuy nhiên là công ty khởi nghiệp, chúng tôi cũng phải chú ý đến dòng tiền và không thể tích lũy quá nhiều”, ông Liu Bo cho biết.

Với lệnh cấm từ Mỹ, các công ty Trung Quốc sẽ phải đẩy mạnh nỗ lực tự nghiên cứu và làm chủ công nghệ. Đây có thể là mục tiêu khả thi đối với các công ty bán dẫn Trung Quốc, dù phải mất nhiều năm.

“Trung Quốc có thị trường 1,3 tỷ dân, kinh tế có định hướng, nên khả năng họ tự xây dựng được chuỗi cung ứng cao hơn Mỹ, một nước chủ trương thị trường tự do”, giáo sư Wong Kam Fai tại khoa kỹ thuật, đại học Trung Văn Hong Kong nhận xét.

Dù vậy, SCMP nhận định việc tồn tại thêm vài năm với những công ty nhỏ cũng là rất khó khăn.

“Chúng ta không thể dự đoán lúc nào chiến tranh thương mại mới kết thúc, nhưng hi vọng là sớm thôi bởi đây là hoàn cảnh cả 2 bên đều thiệt hại. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi tình hình và hi vọng là công ty mình không bị ảnh hưởng quá nhiều”, Daniel, nhân viên tại một công ty Nhật cung cấp linh kiện cho Huawei chia sẻ.

Theo Zing/SCMP

Chiến tranh 5G là lý do cho cú 'búng tay' hủy diệt Huawei

Chiến tranh 5G là lý do cho cú 'búng tay' hủy diệt Huawei

Bị Huawei bỏ xa trong cuộc đua 5G cùng những lo ngại về an ninh, Mỹ và các đồng minh đang tìm mọi cách để hạn chế tầm ảnh hưởng của công ty Trung Quốc.

" alt="Chiến tranh công nghệ có thể là dấu chấm hết cho nhiều công ty TQ" width="90" height="59"/>

Chiến tranh công nghệ có thể là dấu chấm hết cho nhiều công ty TQ