当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
Sự xuất hiện của bà xã trong chiếc áo dài trắng trên sân khấu và nhảy cùng Vũ Thắng Lợi khi anh hát ca khúc Ngày vềcủa tác giả Hoàng Giác là một trong những tiết mục ấn tượng của chương trình. Vũ Thắng Lợi thổ lộ rằng, anh bị đạo diễn âm nhạc Hồng Kiên ‘’ép’’ để vợ của nam ca sĩ phải xuất hiện.
Clip Thắng Lợi giới thiệu vợ trên sân khấu:
‘’Đây là người phụ nữ Vũ Thắng Lợi đã trao thân gửi phận. Và hơn cả cô ấy như máy kích cho tôi. Bà xã luôn nói rằng em sẵn sàng làm bất cứ điều gì để anh làm âm nhạc. Vũ Thắng Lợi sinh ra và lớn lên ở Nghệ An nhưng lấy vợ gốc Hà Nội nên chương trình này làm riêng cho vợ hay sao đó’’ - Vũ Thắng Lợi tếu táo chia sẻ.
Ca sĩ Mỹ Linh trêu Vũ Thắng Lợi đưa vợ lên sân khấu thể hiện rằng anh rất yêu, chiều vợ. ‘’Vũ Thắng Lợi bảo rằng cậu ấy bị Hồng Kiên ép bắt phải đưa vợ lên sân khấu nhưng tôi nghĩ biết đâu đây là cách gián tiếp để anh Hồng Kiên muốn cảm ơn vợ mình vì anh Kiên không thể vừa thổi kèn vừa nhảy với vợ được. Khéo tới đây tôi cũng phải rủ Anh Quân lên sân khấu nhảy cùng mình’’, Mỹ Linh tếu táo.
Với gần 20 ca khúc, từ Truyền thuyết Hồ Gươm, Hà Nội và tôi, Hà Nội ngày chia xa, Hà Nội ngày ấy… cho đến Nỗi nhớ mùa đông, Em ơi Hà Nội phốhay Ngày về, Tôi muốn mang Hồ Gươm đi, Im lặng Sông Hồng… và kết thúc bằng Mong về Hà Nội, Hà Nội ngày trở về, Phố nghèo, Vũ Thắng Lợi cho thấy tính “ổn định và bền vững” trong giọng ca của mình theo thời gian.
Tất nhiên, không phải ở thể loại âm nhạc nào cũng là sở trường của Vũ Thắng Lợi nhưng ở mọi ca khúc, anh đều biết cách ghi lại một cách đậm nét chất trữ tình của mình. Đó cũng chính là điều làm nên thành công của Vũ Thắng Lợi trong live concert lần này cũng như trong sự nghiệp âm nhạc của anh ngày một trưởng thành.
Mỹ Linh - Vũ Thắng Lợi - Tấn Minh hát ''Ngẫu hứng Sông Hồng':
Khi Vũ Thắng Lợi mời Mỹ Linh và Tấn Minh trong live concert, nhiều người đặt sự hoài nghi rằng liệu chương trình có bị ‘’một màu’’ vì cả ba giọng hát đều trữ tình giống nhau dễ thiếu đi sự đột phá. Nhưng rõ ràng sự xuất hiện của 2 khách mời Mỹ Linh và Tấn Minh góp thêm màu sắc âm nhạc cho đêm nhạc Vũ Thắng Lợi. Đặc biệt, màn hoà giọng của cả ba trong Ngẫu hứng Sông Hồngkhá ấn tượng.
Live concert của Vũ Thắng Lợi không có MC dẫn chuyện, sân khấu làm đơn giản chỉ một hình ảnh khu phố cổ duy nhất và chủ yếu dùng ánh sáng để thay đổi diện mạo cho từng bài hát. Phần biên tập ca khúc hơi tiếc vì giá như nam ca sĩ chọn bài đột phá hơn thì 3 ca khúc mở màn sẽ không bị rơi vào tình trạng nghe đều đều giống nhau.
Tuy nhiên, với sự quyết tâm, dám nói dám làm, giọng ca Sao Mai 2011 Vũ Thắng Lợi đang ngày càng khẳng định vị trí riêng của mình trong thị trường âm nhạc Việt Nam. Anh là ca sĩ chịu đầu tư cho nghệ thuật để liên tiếp có album mới, live concert riêng chứ không chỉ an toàn chọn một số bài tủ rồi đem đi chạy sô hết chương trình này đến chương trình khác kiếm tiền như một số ca sĩ khác đang lựa chọn.
Anh Phương
Clip: Ánh Ngọc
Ảnh: Hải Bá
Vũ Thắng Lợi bị Mỹ Linh trêu vì khiêu vũ với vợ trên sân khấu
TIN BÀI KHÁC:
Thế giới 24h: Triều Tiên đổ thêm dầu vào lửa" alt="Cấm công chức đi tất để tiết kiệm điện"/>Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Đây là lần đầu tiên một hội thảo chuyên đề về đảm bảo an toàn trên không gian số cho trẻ em được tổ chức với sự tham gia của nhiều chuyên gia nhằm bàn thảo chuyên sâu về thực trạng cũng như khó khăn, các giải pháp, sáng kiến được triển khai; những đề xuất để tạo ra cơ chế phối hợp giữa các bên nhằm tiếp nhận và xử lý kịp thời khi có báo cáo vi phạm.
Phó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Khánh nhận định, Việt Nam đã sớm có chính sách quan tâm đến việc bảo vệ trẻ em trước những nguy cơ trên không gian mạng. Tuy nhiên, để biến chính sách trên giấy thành hiện thực phải trải qua một chặng đường dài, đòi hỏi sự nỗ lực chung tay của của tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng. Ông kỳ vọng hội thảo có thể tạo ra một diễn đàn để các nhà quản lý, các chuyên gia trao đổi, chia sẻ thông tin và kiến nghị với cơ quan quản lý. Đồng thời, cũng gợi mở, định hướng cho doanh nghiệp trong phát triển công nghệ mới để bảo vệ an toàn cho trẻ.
Ông Nguyễn Đức Tuân, Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT), Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho rằng, bảo vệ và giúp đỡ trẻ em phát triển lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội.
Theo lãnh đạo VNCERT, Việt Nam có khoảng 24,7 triệu người là trẻ em, trong đó 2/3 trẻ có thể tiếp cận thiết bị kết nối Internet. Ông Tuân cũng dẫn số liệu báo cáo của UNICEF, 82% trẻ em Việt Nam trong độ tuổi 12-13 tuổi có sử dụng Internet và con số này tăng lên 93% đối với trẻ từ 14-15 tuổi. “Điều này cho thấy mức độ tham gia các hoạt động trên không gian mạng của trẻ em ở Việt Nam là rất lớn, đặc biệt là sau đại dịch Covid. Có thể nói chưa bao giờ trẻ em dành nhiều thời gian cho Internet như hiện nay”, ông Tuân nói.
Lãnh đạo VNCERT cho hay, việc tham gia hoạt động trên mạng sẽ khiến trẻ em phải đối mặt với nhiều rủi ro như tiếp cận với nội dung độc hại, bị phát tán thông tin riêng tư, nhạy cảm; bị bắt nạt trực tuyến hoặc rơi vào tình trạng nghiện Internet.
Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” đã được Chính phủ ban hành năm 2021, với mục tiêu kép là bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, đặc biệt chú trọng đến việc tạo ra hệ miễn dịch số để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Ông Tuân cũng cho biết, chương trình không chỉ tập trung vào vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng mà còn mong muốn thúc đẩy phát triển các sản phẩm, ứng dụng giúp các em truy cập, khai thác nguồn tài nguyên trực tuyến một cách hiệu quả và an toàn.
Chia sẻ ý kiến tại hội thảo, PGS.TS. Nguyễn Võ Kỳ Anh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người cho rằng, đã có nhiều giải pháp được triển khai với mục tiêu bảo vệ trẻ em trên mạng, nhưng giáo dục phải đi trước một bước. Các nhà quản lý cần đẩy mạnh nhiều chương trình giáo dục về an ninh mạng cũng như giáo dục trí thông minh kỹ thuật số cho trẻ em ngay từ các cấp mầm non, tiểu học.
Cũng trong chương trình hội thảo, phiên tọa đàm có chủ đề “Vai trò và trách nhiệm của các bên trong Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng” do ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam chủ trì với sự tham gia của lãnh đạo Cục Trẻ em, VNCERT, Childfund Việt Nam và nhiều doanh nghiệp. Khách tham dự có cơ hội trải nghiệm quầy trình diễn sản phẩm bảo vệ trẻ em của YouTube, CyRadar, CyberPurify, SafeGate.
" alt="Các chuyên gia bàn giải pháp bảo vệ an toàn cho trẻ em trên không gian mạng"/>Các chuyên gia bàn giải pháp bảo vệ an toàn cho trẻ em trên không gian mạng
THÔNG TIN LIÊN QUAN:
Điểm chuẩn Y học cổ truyền, Ngân hàng
Điểm chuẩn ĐH Tài chính - Marketing TP.HCM
Nhạc viện TP.HCM công bố điểm chuẩn
Điểm chuẩn Trường ĐH Y dược TP.HCM
ĐH Y Hà Nội: Điểm trúng tuyển cao nhất là 26,5
ĐH Sư phạm TP.HCM:Điểm chuẩn và xét tuyển NV2
" alt="Đại học KHXH&NV TP.HCM: Điểm chuẩn cao nhất 19,5"/>