Cô Vũ Minh Phương, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Vĩnh Quỳnh (huyện Thanh Trì, Hà Nội).

Giải pháp: 

+ Với câu hỏi về phương thức biểu đạt: Cần xem kĩ đề yêu cầu chỉ ra phương thức biểu đạt chính hay những phương thức biểu đạt. Với phương thức biểu đạt chính thì chỉ nêu 1 phương thức chính, còn với những phương thức biểu đạt thì nêu phương thức biểu đạt chính kết hợp với những phương thức biểu đạt khác. 

Lưu ý: khi xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn vừa phải đặt trong tổng thể của văn bản, tác phẩm, vừa căn cứ vào đặc trưng riêng của đoạn văn đó.+ Với câu hỏi về ngôi kể: Cần xác định các kiểu ngôi kể (chú ý đặc trưng của từng loại ngôi kể) và nêu tác dụng của từng ngôi kể (với nhân vật và toàn bộ tác phẩm). 

Chẳng hạn: ngôi kể thứ nhất, người kể xưng "tôi", người kể trực tiếp tham gia vào câu chuyện, kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua. Tác dụng là giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, nhân vật dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, từ đó người đọc có thể hiểu rõ hơn về nhân vật, đồng thời cũng góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Hay với ngôi kể thứ ba, người kể tự giấu mình đi, gọi tên nhân vật bằng chính tên gọi của chúng. Cách kể bằng ngôi kể này rất linh hoạt, tự do, sự việc được thuật lại khách quan, không gian truyện mở rộng hơn, đồng thời cũng góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.

+ Với câu hỏi về nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa của hoàn cảnh sáng tác: các học sinh cần: Xác định hoàn cảnh rộng (bối cảnh lịch sử, xã hội); Xác định hoàn cảnh hẹp (năm sáng tác, hoàn cảnh cụ thể về cuộc đời, tâm lí của tác giả khi sáng tác); Nêu ý nghĩa hoàn cảnh sáng tác trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm.

Với dạng câu hỏi phát hiện (Phân tích, giải thích ý nghĩa của một chi tiết hình ảnh. Các câu hỏi thường gặp: “Vì sao? Tại sao? Như thế nào? Có ý nghĩa gì?...):

Những lỗi học sinh thường gặp là trả lời ngắn hoặc chỉ nêu một từ, một cụm từ, một câu…Tuy nhiên, với dạng câu hỏi này học sinh không được điểm tối đa thì cũng không bị mất nhiều điểm.

Giải pháp:

+ Với dạng câu hỏi “Em có suy nghĩ như thế nào…? Hiểu như thế nào về một ý kiến, vấn đề trong văn bản/ Em hiểu như thế nào…? Em có đồng ý với quan điểm của người viết không? Vì sao? / Lý giải một ý kiến, suy nghĩ, một lời khẳng định,... của tác giả/ Liên hệ, so sánh, rút ra bài học thông điệp gì?”, cách làm là: Đọc kĩ ngữ liệu; xác định từ ngữ, hình ảnh, vấn đề được đề cập nằm ở đâu trong văn bản. Chọn ý để trả lời, nên trích dẫn nguyên văn cách trình bày của người viết.  Dùng các từ đồng nghĩa hoặc các từ ngữ trong văn bản và diễn đạt ngắn gọn bằng lời văn của mình. Bám sát nội dung văn bản và kiến thức cá nhân thực tế, lí giải vấn đề. Giải thích cách hiểu của mình về hình ảnh, từ ngữ, ý kiến gắn với ngữ liệu cụ thể (Giải thích từ khóa; Lý giải của bản thân từ hiểu biết cuộc sống; Đưa ra nhận xét, bình giá nâng cao vấn đề).

Đặc biệt cần chú ý giải thích theo trình tự: giải thích – phân tích – nhận xét vấn đề được hỏi. + Với dạng câu hỏi giải thích ý nghĩa của một chi tiết truyện, cách làm là: Nắm vững diễn biến, sự việc của truyện; Nắm vững hoàn cảnh, tình huống xảy ra với nhân vật; Nắm vững tâm lý, tính cách nhân vật. Đặt chi tiết truyện đó trong ngữ cảnh cụ thể để giải thích đồng thời đặt trong tương quan với các chi tiết truyện trước và sau đó. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục.

+ Với dạng câu hỏi phân tích, cảm thụ, giải thích từ ngữ hoặc hình ảnh thơ, cách làm là: Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ chứa chi tiết, hình ảnh đó. Giải nghĩa từ ngữ, nắm vững các bước làm về biện pháp tu từ. Nêu ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục cảm nhận về chi tiết, hình ảnh thơ đó. Bám sát nghệ thuật....

Cách làm dạng bài về biện pháp tu từ

Học sinh cần làm theo các bước như sau: 

- Bước 1: Gọi tên biện pháp tu từ (dựa vào những nét đặc trưng của biện pháp tu từ đó để nhận diện)

- Bước 2: Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh có sử dụng biện pháp tu từ

- Bước 3: Nêu tác dụng:+ Gắn với khái niệm của biện pháp tu từ (đặc trưng riêng)+ Gắn với nội dung của câu (gợi liên tưởng gì? giá trị ra sao?)+ Gắn với chủ đề của tác phẩm hay tư tưởng, tình cảm của tác giả. (nếu có)

- Bước 4: Có thể liên hệ, mở rộng với các đoạn thơ, đoạn văn khác cũng sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ đó.

Cách làm dạng bài tập thay từ

Học sinh nên làm theo các bước như sau:

- Bước 1: Khẳng định không thay được (cách dùng từ là dụng ý nghệ thuật).

- Bước 2: Chỉ ra điểm chung của hai từ.

- Bước 3: Chỉ ra điểm khác biệt của từng từ (đặt vào ngữ liệu cụ thể).

- Bước 4: Khẳng định việc lựa chọn từ ngữ của tác giả làm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ đồng thời thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả.

Cách làm dạng bài tập cảm nhận chi tiết

Học sinh nên làm theo các bước như sau:

- Bước 1: Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về chi tiết.

- Bước 2: Tái hiện chi tiết và xác định vị trí của chi tiết trong tác phẩm.

- Bước 3: Cảm nhận về vai trò nghệ thuật của chi tiết trong mạch truyện.

- Bước 4: Cảm nhận về ý nghĩa của chi tiết trong việc khắc họa nhân vật và thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm.

- Bước 5: Đánh giá khái quát về chi tiết. 

>>>Chi tiết lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh, thành phố

Thanh Hùng(ghi)

Hướng dẫn làm bài thi Ngữ văn vào lớp 10 của Hà Nội

Hướng dẫn làm bài thi Ngữ văn vào lớp 10 của Hà Nội

Sáng nay, các thí sinh dự thi lớp 10 tại Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn. Sau đây là hướng dẫn gợi ý làm đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại Hà Nội năm 2022." />

Những lỗi sai thường gặp trong bài thi môn Ngữ Văn thi vào lớp 10 năm 2022

Giải trí 2025-04-27 13:02:18 4128

TheữnglỗisaithườnggặptrongbàithimônNgữVănthivàolớpnăbảng xếp hạng italiao cô Phương, để có một bài làm tốt, trước hết, các học sinh cần nắm được cấu trúc của đề thi. Đề thi gồm 2 phần với các câu hỏi với đủ các mức độ nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp và vận dụng cao, trong đó, với phần I sẽ khai thác ngữ liệu trong sách giáo khoa, gắn với bài văn nghị luận văn học. 

Ở phần II, sẽ kiểm tra kiến thức tiếng Việt/làm văn, kiểm tra một nội dung có liên quan đến ngữ liệu và gắn với đó là viết bài hoặc đoạn văn nghị luận xã hội về vấn đề được rút ra từ ngữ liệu đã cho. 

Ở dạng câu hỏi phát hiện, thông hiểu, những vấn đề cần lưu ý cụ thể như sau:

Với dạng câu hỏi phát hiện yêu cầu học sinh nhận biết, tái hiện, trình bày, kể tên, nêu, xác định… được nội dung vấn đề. Câu hỏi thường gặp: hãy nêu, kể tên, trình bày…?: 

Những lỗi học sinh thường gặp: Câu hỏi phát hiện tưởng đơn giản nhưng học sinh không hiểu, không nhớ được kiến thức hoặc nhớ không đủ, không hiểu bản chất của vấn đề nên xác định phương thức biểu đạt, ngôi kể còn nhầm lẫn, nêu hoàn cảnh sáng tác không đầy đủ.

Cô Vũ Minh Phương, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Vĩnh Quỳnh (huyện Thanh Trì, Hà Nội).

Giải pháp: 

+ Với câu hỏi về phương thức biểu đạt: Cần xem kĩ đề yêu cầu chỉ ra phương thức biểu đạt chính hay những phương thức biểu đạt. Với phương thức biểu đạt chính thì chỉ nêu 1 phương thức chính, còn với những phương thức biểu đạt thì nêu phương thức biểu đạt chính kết hợp với những phương thức biểu đạt khác. 

Lưu ý: khi xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn vừa phải đặt trong tổng thể của văn bản, tác phẩm, vừa căn cứ vào đặc trưng riêng của đoạn văn đó.+ Với câu hỏi về ngôi kể: Cần xác định các kiểu ngôi kể (chú ý đặc trưng của từng loại ngôi kể) và nêu tác dụng của từng ngôi kể (với nhân vật và toàn bộ tác phẩm). 

Chẳng hạn: ngôi kể thứ nhất, người kể xưng "tôi", người kể trực tiếp tham gia vào câu chuyện, kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua. Tác dụng là giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, nhân vật dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, từ đó người đọc có thể hiểu rõ hơn về nhân vật, đồng thời cũng góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Hay với ngôi kể thứ ba, người kể tự giấu mình đi, gọi tên nhân vật bằng chính tên gọi của chúng. Cách kể bằng ngôi kể này rất linh hoạt, tự do, sự việc được thuật lại khách quan, không gian truyện mở rộng hơn, đồng thời cũng góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.

+ Với câu hỏi về nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa của hoàn cảnh sáng tác: các học sinh cần: Xác định hoàn cảnh rộng (bối cảnh lịch sử, xã hội); Xác định hoàn cảnh hẹp (năm sáng tác, hoàn cảnh cụ thể về cuộc đời, tâm lí của tác giả khi sáng tác); Nêu ý nghĩa hoàn cảnh sáng tác trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm.

Với dạng câu hỏi phát hiện (Phân tích, giải thích ý nghĩa của một chi tiết hình ảnh. Các câu hỏi thường gặp: “Vì sao? Tại sao? Như thế nào? Có ý nghĩa gì?...):

Những lỗi học sinh thường gặp là trả lời ngắn hoặc chỉ nêu một từ, một cụm từ, một câu…Tuy nhiên, với dạng câu hỏi này học sinh không được điểm tối đa thì cũng không bị mất nhiều điểm.

Giải pháp:

+ Với dạng câu hỏi “Em có suy nghĩ như thế nào…? Hiểu như thế nào về một ý kiến, vấn đề trong văn bản/ Em hiểu như thế nào…? Em có đồng ý với quan điểm của người viết không? Vì sao? / Lý giải một ý kiến, suy nghĩ, một lời khẳng định,... của tác giả/ Liên hệ, so sánh, rút ra bài học thông điệp gì?”, cách làm là: Đọc kĩ ngữ liệu; xác định từ ngữ, hình ảnh, vấn đề được đề cập nằm ở đâu trong văn bản. Chọn ý để trả lời, nên trích dẫn nguyên văn cách trình bày của người viết.  Dùng các từ đồng nghĩa hoặc các từ ngữ trong văn bản và diễn đạt ngắn gọn bằng lời văn của mình. Bám sát nội dung văn bản và kiến thức cá nhân thực tế, lí giải vấn đề. Giải thích cách hiểu của mình về hình ảnh, từ ngữ, ý kiến gắn với ngữ liệu cụ thể (Giải thích từ khóa; Lý giải của bản thân từ hiểu biết cuộc sống; Đưa ra nhận xét, bình giá nâng cao vấn đề).

Đặc biệt cần chú ý giải thích theo trình tự: giải thích – phân tích – nhận xét vấn đề được hỏi. + Với dạng câu hỏi giải thích ý nghĩa của một chi tiết truyện, cách làm là: Nắm vững diễn biến, sự việc của truyện; Nắm vững hoàn cảnh, tình huống xảy ra với nhân vật; Nắm vững tâm lý, tính cách nhân vật. Đặt chi tiết truyện đó trong ngữ cảnh cụ thể để giải thích đồng thời đặt trong tương quan với các chi tiết truyện trước và sau đó. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục.

+ Với dạng câu hỏi phân tích, cảm thụ, giải thích từ ngữ hoặc hình ảnh thơ, cách làm là: Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ chứa chi tiết, hình ảnh đó. Giải nghĩa từ ngữ, nắm vững các bước làm về biện pháp tu từ. Nêu ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục cảm nhận về chi tiết, hình ảnh thơ đó. Bám sát nghệ thuật....

Cách làm dạng bài về biện pháp tu từ

Học sinh cần làm theo các bước như sau: 

- Bước 1: Gọi tên biện pháp tu từ (dựa vào những nét đặc trưng của biện pháp tu từ đó để nhận diện)

- Bước 2: Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh có sử dụng biện pháp tu từ

- Bước 3: Nêu tác dụng:+ Gắn với khái niệm của biện pháp tu từ (đặc trưng riêng)+ Gắn với nội dung của câu (gợi liên tưởng gì? giá trị ra sao?)+ Gắn với chủ đề của tác phẩm hay tư tưởng, tình cảm của tác giả. (nếu có)

- Bước 4: Có thể liên hệ, mở rộng với các đoạn thơ, đoạn văn khác cũng sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ đó.

Cách làm dạng bài tập thay từ

Học sinh nên làm theo các bước như sau:

- Bước 1: Khẳng định không thay được (cách dùng từ là dụng ý nghệ thuật).

- Bước 2: Chỉ ra điểm chung của hai từ.

- Bước 3: Chỉ ra điểm khác biệt của từng từ (đặt vào ngữ liệu cụ thể).

- Bước 4: Khẳng định việc lựa chọn từ ngữ của tác giả làm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ đồng thời thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả.

Cách làm dạng bài tập cảm nhận chi tiết

Học sinh nên làm theo các bước như sau:

- Bước 1: Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về chi tiết.

- Bước 2: Tái hiện chi tiết và xác định vị trí của chi tiết trong tác phẩm.

- Bước 3: Cảm nhận về vai trò nghệ thuật của chi tiết trong mạch truyện.

- Bước 4: Cảm nhận về ý nghĩa của chi tiết trong việc khắc họa nhân vật và thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm.

- Bước 5: Đánh giá khái quát về chi tiết. 

>>>Chi tiết lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh, thành phố

Thanh Hùng(ghi)

Hướng dẫn làm bài thi Ngữ văn vào lớp 10 của Hà Nội

Hướng dẫn làm bài thi Ngữ văn vào lớp 10 của Hà Nội

Sáng nay, các thí sinh dự thi lớp 10 tại Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn. Sau đây là hướng dẫn gợi ý làm đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại Hà Nội năm 2022.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/95e098942.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng

Kết quả Cúp C2 hôm nay, Kết quả Europa League châu Âu 2024

Táo Quânnhé", khiến người hâm mộ và khán giả tò mò, háo hức.

Trước đó, mạng xã hội xuất hiện nhiều thông tin đồn đoán về việc chương trình Táo Quân 2024. Thậm chí, dù chưa được xác nhận từ phía nhà đài VTV nhưng trên các hội, nhóm, chợ vé, vé Táo quân 2024cũng như bảng giá quảng cáo… rục rịch được chào bán.

Phóng viên Dân tríliên hệ với NSƯT Chí Trung và được anh xác nhận: "Tết Nguyên đán 2024 vẫn có chương trình Táo Quân".

NSƯT Chí Trung xác nhận tham gia Táo quân 2024, phiên bản lạ và mới - 1

NSƯT Chí Trung trong vai Táo Giao thông ở chương trình "Táo Quân 2023" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Nam nghệ sĩ bày tỏ sự cảm kích và cảm ơn tới những khán giả đã yêu mến, dành tất cả tình cảm cho chương trình Táo Quântrong nhiều năm qua.

Với anh và dàn nghệ sĩ Táo Quâncũng như đông đảo khán giả truyền hình cả nước, một cái Tết đủ đầy, trọn vẹn không chỉ có bánh chưng xanh, dưa hành, câu đối đỏ, niềm vui sum vầy bên gia đình mà còn có cả chương trình Táo Quân - món ăn tinh thần không thể thiếu, được kỳ vọng và chờ đợi mỗi đêm 30 Tết.

"20 mùa Táo Quânđi qua và đầu năm 2023, chúng tôi đã chia tay nhau. Thậm chí, đã có những kỷ niệm chương, những bằng khen và trao nhau những bao lì xì…

Một năm trôi qua, chúng tôi đều ở tâm thế không làm Táo Quânnữa và cũng chẳng ai hỏi han gì. Các "Táo" cùng với Xuân Bắc, Tự Long hay Quốc Khánh đều nghĩ rằng, chúng tôi sẽ không làm gì mới nữa cả vì Táo quân 2023như một điểm dừng khi chương trình đã tròn 20 tuổi.

Tuy nhiên, đáp ứng niềm mong mỏi của khán giả, Táo Quân năm nay vẫn diễn ra. Đó là điều tuyệt vời", NSƯT Chí Trung bộc bạch.

Theo "Táo Giao thông", ngày 30/12, anh và các nghệ sĩ nhận được điện thoại của Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam - đạo diễn Đỗ Thanh Hải - gọi đến VTV để làm việc và trao đổi về kịch bản Táo Quân 2024.

NSƯT Chí Trung xác nhận tham gia Táo quân 2024, phiên bản lạ và mới - 2

Dàn nghệ sĩ gạo cội, quen thuộc xuất hiện trong chương trình "Táo Quân 2023" (Ảnh: VTV).

"Chương trình Táo Quân 2024sẽ mang một diện mạo mới, một phiên bản khác, lạ và hoàn toàn mới so với những mùa trước đó, do Trần Lực đạo diễn. Chúng tôi bắt đầu lịch tập từ ngày 2/1", NSƯT Chí Trung tiết lộ.

Về nhân sự, Chí Trung cho biết, 50% dàn nghệ sĩ cũ tiếp tục đóng Táo Quân 2024,số còn lại vì quá bận rộn công việc nên không thể sắp xếp tham gia được, cùng với đó sẽ là dàn diễn viên mới, trẻ và có chất lượng.

"Năm nay, tôi tham gia chương trình nhưng không đóng vai Táo mà là một nhân vật hoàn toàn khác. Quốc Khánh vẫn đảm nhận vai Ngọc Hoàng - nhân vật "đinh" và vô cùng quan trọng của Táo Quân.

Nội dung chương trình năm nay vẫn bám sát với những biến động của đất nước trong một năm qua, đặc biệt là vấn đề kinh tế. Phó Tổng Giám đốc VTV Đỗ Thanh Hải dù không trực tiếp đạo diễn nhưng vẫn theo sát và tư vấn về những điểm nóng, thời sự được đưa vào chương trình", NSƯT Chí Trung cho biết thêm.

NSƯT Chí Trung xác nhận tham gia Táo quân 2024, phiên bản lạ và mới - 3

NSND Công Lý trở lại chương trình "Táo Quân 2023" gây nhiều xúc động cho khán giả (Ảnh: VTV).

Táo Quân là chương trình hài kịch truyền hình, sản xuất lần đầu vào năm 2003, được khán giả yêu thích vì nội dung hài hước, trào phúng, có nội dung đả kích thâm thúy khi nhìn lại những sự việc có tính nổi bật mỗi năm. Sau mỗi lần phát sóng, Táo Quân đều thu hút lượng lớn người xem và quan tâm.

Năm 2020, Táo Quânphải tạm dừng sau 16 năm phát sóng liên tiếp, gây nhiều hụt hẫng, tiếc nuối cho khán giả. Thay vào đó, VTV chiếu chương trình hài mang tên Làng Vũ Đại thời hội nhập với hình thức mới. 

Năm 2021, Táo Quântrở lại với phiên bản quen thuộc. Năm 2022, chương trình vắng bóng Công Lý và Xuân Bắc. Trong khi NSƯT Xuân Bắc bận rộn với vai trò điều hành Nhà hát Kịch Việt Nam thì NSND Công Lý gặp sự cố nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hai vai diễn Bắc Đẩu và Nam Tào lần lượt được trao cho những gương mặt trẻ là Trung Ruồi và Đỗ Duy Nam. MC Thảo Vân cũng không xuất hiện chào kết do sự thay đổi trong chương trình.

Năm 2023,Táo Quânđánh dấu chặng đường 20 năm ra mắt khán giả. Chương trình được dàn dựng theo kịch bản một cuộc thi sắc đẹp, quy tụ những gương mặt nghệ sĩ đã gắn bó gần 2 thập kỷ qua như: NSƯT Quốc Khánh, NSND Công Lý, NSƯT Xuân Bắc, NSND Tự Long, NSƯT Chí Trung, NSƯT Quang Thắng, nghệ sĩ Vân Dung…

(Theo Dân Trí)

">

NSƯT Chí Trung xác nhận tham gia 'Táo quân 2024', phiên bản lạ và mới

Nhận định, soi kèo Independiente Del Valle vs River Plate, 07h30 ngày 24/4: Chặn dòng Sông bạc

Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD, 17h30 ngày 27/9: Không hề ngon ăn

Nhận định, soi kèo New York Red Bulls vs Cincinnati, 6h30 ngày 21/7: Đối thủ khó nhằn

W-đà lạt.jpg
Theo bảng giá điều chỉnh, giá đất ở cao nhất tại TP Đà Lạt xấp xỉ 73 triệu đồng/m2. Ảnh: Anh Phương

Tại TP Đà Lạt, giá đất nông nghiệp cao nhất là 1,2 triệu đồng/m2, thấp nhất là 125.000 đồng/m2. Đất ở nông thôn cao nhất là 4,83 triệu đồng/m2 và đất ở đô thị cao nhất là 72,8 triệu đồng/m2. 

Mức giá đất ở cao nhất thuộc các thửa đất nằm tại Khu Hòa Bình (kể cả bến xe nội thành) và đường Nguyễn Thị Minh Khai, phường 1. 

Tại TP Bảo Lộc, giá đất nông nghiệp dao động từ 94.000-546.000 đồng/m2. Đất ở nông thôn cao nhất là 9,6 triệu đồng/m2. Trong khi đó, giá đất ở đô thị cao nhất TP Bảo Lộc là 35,1 triệu đồng/m2. Mức giá này thuộc các thửa đất ở trên đường Lê Hồng Phong (đoạn từ Hồng Bàng đến Trần Phú), phường 1. 

So với dự thảo được đưa ra lấy ý kiến vào cuối tháng 8/2024, bảng giá đất vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành không có nhiều khác biệt. 

TPHCM dự kiến bảng giá đất cao nhất hơn 687 triệu đồng/m2, thay vì 810 triệu

TPHCM dự kiến bảng giá đất cao nhất hơn 687 triệu đồng/m2, thay vì 810 triệu

Mức giá đất cao nhất nằm ở các đường Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Đồng Khởi tại quận 1, với giá 687,2 triệu đồng/m2, thấp hơn so với dự thảo lần trước (810 triệu).">

Lâm Đồng điều chỉnh bảng giá đất, đất ở cao nhất TP.Đà Lạt gần 73 triệu đồng/m2

友情链接