- Để “tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao phát triển”, UBND Thành phố Hà Nội đề xuất mức học phí bậc trung học cơ sở và THPT đối với trường công lập chất lượng cao ở mức 3,4 triệu đồng/tháng/học sinh.

 Theo tờ trình về việc ban hành quy định về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn Thủ đô gửi các ĐB HĐND TP trong kỳ họp thứ 7, UBND TP Hà Nội cho biết mức thu học phí của cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao được xác định căn cứ vào tổng chi phí (chi hoạt động bộ máy và các khoản chi khác), không được vượt quá mức trần được đưa ra.

Theo đó, mức trần học phí mà UBND TP Hà Nội xây dựng đối với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao như sau: Trong năm học 2013-2014, với trường mầm non và tiểu học, trần học phí là 2,9 triệu đồng/tháng/người. Với trung học cơ sở và trung học phổ thông là 3 triệu đồng/tháng.

Năm học 2014-2015, mức trần sẽ được nâng lên: Mầm non và tiểu học học phí 3,2 triệu đồng/tháng; trung học cơ sở và trung học phổ thông học phí 3,4 triệu đồng/tháng.

Hàng năm, thủ  trưởng cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao sẽ căn cứ điều kiện kinh tế xã  hội của khu vực cùng với cam kết thực hiện chất lượng giáo dục để quyết định mức thu học phí (trong khung trần quy định như trên).

Theo quy định, khung trần mức học phí của cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao được xây dựng và quy định trong thời gian dài (tối thiểu 5 năm). Lý giải cho việc chỉ xây trần cho 2 năm học chứ không xây “dài hơi” hơn, UBND TP Hà Nội cho biết học phí các năm học sau sẽ được điều chỉnh cùng với việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách và thời kỳ ổn định ngân sách theo quy định.

Ban Văn hóa – Xã hội (HĐND TP Hà Nội) cho biết thống nhất với UBND TP về việc xây dựng và ban hành khung mức trần học phí song cần ban hành khung trần học phí tương ứng với 3 cấp độ kiểm định trường chất lượng cao để tránh trường hợp người học vẫn chấp nhận mức học phí cao không phải do chất lượng dịch vụ cao mà do ở khu vực đó nhu cầu lớn hơn khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục.

UBND TP cho biết mức học phí này được thu trên nguyên tắc tự nguyện song HĐND TP cũng đề nghị UBND TP làm rõ cơ sở để tính mức khung trần học phí, mức độ kiểm định so với khung trần học phí để HĐND có cơ sở thảo luận rồi quyết định.

HĐND TP cũng đề nghị UBND TP cần cân nhắc tên gọi “học phí” đối với cấp tiểu học vì theo quy định của Luật Giáo dục, học sinh tiểu học không phải đóng học phí (nên sửa đổi theo hướng quy định mức thu hoạt động dịch vụ), đồng thời quy định rõ ngoài khoản thu này, học sinh tiểu học không phải đóng thêm bất kỳ khoản tiền nào khác theo ý kiến của Bộ Tài chính.

Nếu được thông qua, quy định này sẽ có hiệu lực ngay trong năm học này. Hiện Hà Nội có tổng cộng 18 trường công lập chất lượng cao (toàn phần và từng phần).

Đây là kết quả bước đầu của Hà Nội. Trong kế hoạch của mình, Hà Nội sẽ thí điểm chuyển 30-35 trường công lập có điều kiện phát triển, thực hiện đảm bảo chi phí thường xuyên và hoạt động cung ứng dịch vụ chất lượng cao. Dự kiến sẽ có 20 trường mầm non, 5 trường tiểu học, 5 trường THCS, 3 trường THPT, 2 trường TCCN.

Danh sách các trường công lập chất lượng cao của Hà Nội:

13 trường chất lượng cao toàn phần, gồm: Mầm non B Hà Nội, Mẫu giáo Việt Triều hữu nghị, Mầm non 20/10, Mẫu giáo Tuổi thơ, Mẫu giáo Quang Trung, Mầm non Bà Triệu, Mầm non A, Tiểu học Tràng An, Mầm non Việt-Bun, Mầm non Mai Dịch, THCS Cầu Giấy, THCS Từ Liêm, Tiểu học Tiền Phong.

 5 trường chất lượng cao từng phần, gồm: THPT Phan Huy Chú, THPT Phan Đình Phùng, THPT Hà Nội – Amstecdam, Tiểu học Gia Thụy, THCS Gia Thụy.

 

 

" />

Học phí phổ thông chất lượng cao 3,4 triệu/tháng

Bóng đá 2025-01-29 07:25:11 2777

- Để “tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao phát triển”,ọcphíphổthôngchấtlượngcaotriệuthádiễn biến chính arsenal gặp man utd UBND Thành phố Hà Nội đề xuất mức học phí bậc trung học cơ sở và THPT đối với trường công lập chất lượng cao ở mức 3,4 triệu đồng/tháng/học sinh.

 Theo tờ trình về việc ban hành quy định về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn Thủ đô gửi các ĐB HĐND TP trong kỳ họp thứ 7, UBND TP Hà Nội cho biết mức thu học phí của cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao được xác định căn cứ vào tổng chi phí (chi hoạt động bộ máy và các khoản chi khác), không được vượt quá mức trần được đưa ra.

Theo đó, mức trần học phí mà UBND TP Hà Nội xây dựng đối với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao như sau: Trong năm học 2013-2014, với trường mầm non và tiểu học, trần học phí là 2,9 triệu đồng/tháng/người. Với trung học cơ sở và trung học phổ thông là 3 triệu đồng/tháng.

Năm học 2014-2015, mức trần sẽ được nâng lên: Mầm non và tiểu học học phí 3,2 triệu đồng/tháng; trung học cơ sở và trung học phổ thông học phí 3,4 triệu đồng/tháng.

Hàng năm, thủ  trưởng cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao sẽ căn cứ điều kiện kinh tế xã  hội của khu vực cùng với cam kết thực hiện chất lượng giáo dục để quyết định mức thu học phí (trong khung trần quy định như trên).

Theo quy định, khung trần mức học phí của cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao được xây dựng và quy định trong thời gian dài (tối thiểu 5 năm). Lý giải cho việc chỉ xây trần cho 2 năm học chứ không xây “dài hơi” hơn, UBND TP Hà Nội cho biết học phí các năm học sau sẽ được điều chỉnh cùng với việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách và thời kỳ ổn định ngân sách theo quy định.

Ban Văn hóa – Xã hội (HĐND TP Hà Nội) cho biết thống nhất với UBND TP về việc xây dựng và ban hành khung mức trần học phí song cần ban hành khung trần học phí tương ứng với 3 cấp độ kiểm định trường chất lượng cao để tránh trường hợp người học vẫn chấp nhận mức học phí cao không phải do chất lượng dịch vụ cao mà do ở khu vực đó nhu cầu lớn hơn khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục.

UBND TP cho biết mức học phí này được thu trên nguyên tắc tự nguyện song HĐND TP cũng đề nghị UBND TP làm rõ cơ sở để tính mức khung trần học phí, mức độ kiểm định so với khung trần học phí để HĐND có cơ sở thảo luận rồi quyết định.

HĐND TP cũng đề nghị UBND TP cần cân nhắc tên gọi “học phí” đối với cấp tiểu học vì theo quy định của Luật Giáo dục, học sinh tiểu học không phải đóng học phí (nên sửa đổi theo hướng quy định mức thu hoạt động dịch vụ), đồng thời quy định rõ ngoài khoản thu này, học sinh tiểu học không phải đóng thêm bất kỳ khoản tiền nào khác theo ý kiến của Bộ Tài chính.

Nếu được thông qua, quy định này sẽ có hiệu lực ngay trong năm học này. Hiện Hà Nội có tổng cộng 18 trường công lập chất lượng cao (toàn phần và từng phần).

Đây là kết quả bước đầu của Hà Nội. Trong kế hoạch của mình, Hà Nội sẽ thí điểm chuyển 30-35 trường công lập có điều kiện phát triển, thực hiện đảm bảo chi phí thường xuyên và hoạt động cung ứng dịch vụ chất lượng cao. Dự kiến sẽ có 20 trường mầm non, 5 trường tiểu học, 5 trường THCS, 3 trường THPT, 2 trường TCCN.

  • Cẩm Quyên

Danh sách các trường công lập chất lượng cao của Hà Nội:

13 trường chất lượng cao toàn phần, gồm: Mầm non B Hà Nội, Mẫu giáo Việt Triều hữu nghị, Mầm non 20/10, Mẫu giáo Tuổi thơ, Mẫu giáo Quang Trung, Mầm non Bà Triệu, Mầm non A, Tiểu học Tràng An, Mầm non Việt-Bun, Mầm non Mai Dịch, THCS Cầu Giấy, THCS Từ Liêm, Tiểu học Tiền Phong.

 5 trường chất lượng cao từng phần, gồm: THPT Phan Huy Chú, THPT Phan Đình Phùng, THPT Hà Nội – Amstecdam, Tiểu học Gia Thụy, THCS Gia Thụy.

 

 

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/95f499626.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà

Tôi là nam, năm nay 30 tuổi, độc thân. Hiện tôi làm công việc văn phòng với thu nhập hơn 40 triệu đồng mỗi tháng. Sau khi trừ tiền thuê nhà và các chi phí sinh hoạt, mỗi tháng tôi có thể tiết kiệm được khoảng 25 triệu đồng. Ngoài ra tôi có khoản tích lũy khoảng 1 tỷ đồng và hơn 200 triệu đang đầu tư vào chứng khoán.

Lãi suất cho vay của các ngân hàng đang giảm nên tôi phân vân có nên vay thêm 1,5 tỷ đồng để mua chung cư vùng ven TP HCM, giá 2,5-2,7 tỷ đồng hay không. Mong các quý độc giả có kinh nghiệm tư vấn giúp tôi trường hợp này!

Độc giả Hữu Thịnh

">

Dư 25 triệu mỗi tháng, có nên vay 1,5 tỷ trả góp mua chung cư?

Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng

Tử vi khuyên Song Tử nên mở lòng với người thương, Ma Kết cần chú ý đến sức khỏe, Song Ngư không nên để chuyện tình cảm ảnh hưởng đến công việc…

Bạch Dương (21/3 - 20/4)

Bạch Dương ngày 7/8 sẽ đi tìm những phẩm chất tiềm ẩn của bản thân mình. Những thay đổi cá nhân tích cực sẽ giúp bạn tìm thấy thững nét tính cách trước giờ bạn không nhận ra. Hãy đặt ra những mục tiêu để có thể chinh phục được phẩm chất mới của bản thân.

Kim Ngưu (21/4 - 21/5)

Kim Ngưu hôm nay cần xem xét lại một cách chi tiết những kế hoạch bạn đã đặt ra. Kim Ngưu cần có chính kiến của riêng mình vì sẽ có rất nhiều người đưa ra những ý kiến của họ xung quanh kế hoạch của bạn. Kim Ngưu hãy lắng nghe và chỉ nên tiếp nhận những đóng góp tích cực.

Song Tử (22/5 - 21/6)

{keywords}
 

Song Tử ngày 7 /8 nên mở lòng hơn với người thương. Song Tử sẽ cảm thấy thoải mái và nhẹ nhõm hơn rất nhiều nếu bạn chia sẻ suy nghĩ cũng như cảm xúc thật của mình với người này. Việc chia sẻ thẳng thắn với nhau sẽ giúp mối quan hệ của hai bạn trở nên tích cực hơn.

Cự Giải (22/6 - 23/7)

Tử vi 12 cung hoàng đạo khuyên Cự Giải không nên chia sẻ quá nhiều thông tin về tình trạng tài chính cũng như thông tin về sức khỏe của bạn. Thay vì chia sẻ quá nhiều, Cự Giải nên lắng nghe những điều người khác nói.

Sư Tử (22/7 - 23/8)

Sư Tử ngày 7/8 hãy tin tưởng vào trực giác của bạn đối với những vấn đề liên quan đến kinh doanh. Có thể hôm nay Sư Tử sẽ nhận được một dự án lớn và đây chính là cơ hội để bạn chứng tỏ khả năng phán đoán của mình.

Xử Nữ (23/8 - 23/9)

Trước khi thực hiện một sự thay đổi, Xử Nữ nên tính đến mặt tích cực cũng như mặt tiêu cực của kế hoạch dựa trên những kinh nghiệm sẵn có của bản thân. Nếu cảm thấy không chắc chắn, Xử Nữ có thể tham khảo ý kiến của người thân và bạn bè.

Thiên Bình (24/9 - 23/10)

Với bất cứ việc làm gì Thiên Bình đang theo đuổi, bạn nên hoàn thành nó với 200% sức lực. Nếu thành tâm thành ý hoàn thành công việc, Thiên Bình sẽ nở một nụ cười mãn nguyện khi nhìn thấy thành quả.

Bọ Cạp (24/10 - 22/11)

{keywords}
 

Bọ Cạp ngày 7/8 nên dành thời gian để quan sát những gì người khác đang làm. Bạn không nên phụ thuộc vào một người nào đó vì rất có thể người này muốn chơi xấu bạn trong công việc. Hãy tận dụng khả năng sáng tạo của mình để hoàn thành công việc được giao một cách xuất sắc.

Nhân Mã (23/11 - 21/12)

Nhân Mã hôm nay có vẻ không kiểm soát được cảm xúc của mình khi trình bày kế hoạch của mình trước nhiều người. Hãy hít thở một hơi thật sâu và tự tin trình bày những ý tưởng trước mặt mọi người.

Ma Kết (22/12 - 20/1)

Ma Kết cần chú ý đến sức khỏe nhiều hơn. Bạn không nên đối xử tệ với chính bản thân mình bằng những cảm xúc tiêu cực. Hãy sắp xếp lại căn nhà để thay đổi môi trường sống theo hướng tích cực hơn. Ngoài ra, bạn có thể tham gia vào các hoạt động thể thao để giúp cân bằng cảm xúc.

Bảo Bình (21/1 - 19/2)

Bảo Bình có vẻ rất “có duyên” trên mạng xã hội. Bằng chứng là Bảo Bình có rất nhiều mối quan hệ trên mạng xã hội và điều này sẽ khiến người yêu bạn cảm thấy bất an. Tạo cảm giác an tâm cho người yêu là điều mà Bảo Bình cần làm trong ngày hôm nay.

Song Ngư (20/2 - 20/3)

Song Ngư không nên để chuyện tình cảm làm ảnh hưởng đến công việc. Bạn nên tiếp tục làm việc riêng của bạn và tìm kiếm cơ hội để thăng tiến trong công việc. Đừng để tình cảm tiêu cực khiến bạn bỏ lỡ một thỏa thuận tốt.

Bí mật về mộ thật của vị tướng tự thiêu xin tha chết cho lính

Bí mật về mộ thật của vị tướng tự thiêu xin tha chết cho lính

Nói về cái chết của Võ Tánh, sách Đại Nam thực lục chép: “Trần Quang Diệu dẫn quân vào thành, trông thấy, chảy nước mắt, lấy lễ mà chôn cất. Tướng sĩ trong thành, không giết hại ai cả”.

">

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 7/8: Song Tử nên mở lòng với người thương

- Liveshow "Có phải Em mùa thu Hà Nội" chọn lọc những nhạc phẩm hay nhất về mùa thu và Hà Nội sẽ diễn ra ngày 20/10 tại Cung Hữu nghị.

Hoàng Thùy Linh mặt mộc vẫn đẹp hút hồn

Căn hộ ngọt ngào của Nhật Kim Anh

Có lẽ không có nơi nào mà mùa thu lại được ưu ái và yêu mến, làm bâng khuâng biết bao tâm hồn như mùa thu Hà Nội. Mùa thu Hà Nội đẹp bình dị nhưng nồng nàn, quyến rũ, bởi vậy đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận trong thi ca.

Rất nhiều ca khúc về mùa thu trở nên thân quen với khán giả: Nhớ mùa thu Hà Nội (Trịnh Công Sơn); Hà Nội mùa thu (Vũ Thanh); Có phải em mùa thu Hà Nội (Trần Quang Lộc phổ thơ: Tô Như Châu); Hoa sữa (Hồng Đăng); Hà Nội đêm trở gió (nhạc: Trọng Đài, lời: Nhà văn Chu Lai).

{keywords}
Mỹ Linh, Hồng Nhung gặp gỡ trong "Có phải em mùa thu Hà Nội".

Với mong muốn giúp các khán giả được chìm đắm vào không gian âm nhạc của mùa thu lãng mạn, ngọt ngào, liveshow "Có phải em mùa thu Hà Nội" sẽ được diễn ra với sự góp mặt của những giọng hát được khán giả mến mộ: Hồng Nhung, Mỹ Linh, Tùng Dương, Tấn Minh, Trọng Tấn.

Theo đại diện BTC, chương trình dưới bàn tay của nhạc sĩ Anh Quân sẽ đưa khán giả đến với miền âm nhạc mà ở đó Mỹ Linh kết hợp với Tùng Dương, Trọng Tấn cất tiếng hát với Hồng Nhung. Phần hòa giọng của Mỹ Linh - Hồng Nhung hay tam ca Tấn Minh - Tùng Dương - Trọng Tấn hứa hẹn mang lại nhiều sắc màu âm nhạc mới.

{keywords}
Tùng Dương - Tấn Minh - Trọng Tấn sẽ tái ngộ trong "Có phải em mùa thu Hà Nội".

"Liveshow sẽ có chất liệu âm nhạc với nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ cổ điển, những ca khúc được hòa tấu… để tạo ra một không gian âm nhạc với cảm xúc lãng mạn, đầy chất "Thu". Dẫn chương trình là MC Nguyễn Hữu Chiến Thắng" - bà Huyền Trang, đại diện đơn vị tổ chức cho biết.

Anh Phương

Tùng Dương: 'Vợ khắt khe như thế, tôi cũng khó chịu lắm'

Tùng Dương: 'Vợ khắt khe như thế, tôi cũng khó chịu lắm'

Tùng Dương chia sẻ, vợ anh là người rất khắt khe với anh cả trong âm nhạc lẫn đời sống riêng, có lẽ vì thế mà mới có Dương của ngày hôm nay

">

Mỹ Linh, Hồng Nhung gặp gỡ trong 'Có phải em mùa thu Hà Nội'

友情链接