当前位置:首页 > Thể thao > Mua bán nhà ở xã hội: Cách tính tiền thuế sử dụng đất khi chuyển nhượng căn hộ 正文

Mua bán nhà ở xã hội: Cách tính tiền thuế sử dụng đất khi chuyển nhượng căn hộ

来源:NEWS   作者:Ngoại Hạng Anh   时间:2025-02-06 11:36:28

Trả lời câu hỏi của một số độc giả về cách tính tiền thuế sử dụng đất khi chuyển nhượng - mua bán nhà ở xã hội,ánnhàởxãhộiCáchtínhtiềnthuếsửdụngđấtkhichuyểnnhượngcănhộbarcelona đấu với espanyol Tapchitaichinh.vn trích dẫn một số quy định hướng dẫn của Bộ Tài chính về vấn đề này.

{ keywords}

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Căn cứ quy định tại Thông tư số 139/2016/TT- BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; hoàn trả lại hoặc khấu trừ vào nghĩa vụ tài chính cho chủ đầu tư khi đầu tư xây dựng nhà ở xã hội và phương pháp xác định tiền sử dụng đất phải nộp khi người mua, thuê mua được phép bán lại nhà ở xã hội, ban hành ngày 16/09/2016 cho biết:

Việc nộp tiền sử dụng đất của người mua, thuê mua nhà ở xã hội khi được phép bán lại nhà ở xã hội theo quy định đã qua thời gian tối thiểu là 05 năm, kể từ thời điểm trả hết tiền mua, thuê mua nhà ở theo hợp đồng đã ký với bên bán, bên cho thuê mua; được phép bán lại, thế chấp hoặc cho thuê sau khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

Theo quy định trên thì từ thời điểm người mua, thuê mua nhà ở xã hội được phép bán nhà ở xã hội cho các đối tượng có nhu cầu thì ngoài các khoản phải nộp khi thực hiện bán nhà ở theo quy định của pháp luật, bên bán căn hộ nhà chung cư phải nộp cho Nhà nước 50% giá trị tiền sử dụng đất được phân bổ cho căn hộ đó;

Trường hợp bán nhà ở xã hội thấp tầng liền kề phải nộp 100% tiền sử dụng đất, tính theo giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành tại thời điểm bán nhà ở.

Về việc xác định tiền sử dụng đất mà người mua, thuê mua nhà ở xã hội phải nộp khi được phép bán nhà ở xã hội thì giá đất để tính tiền sử dụng đất được xác định theo giá đất ở do UBND cấp tỉnh quy định tại Bảng giá đất nhân với (x) hệ số điều chỉnh giá đất tại thời điểm người mua, thuê mua bán lại nhà ở xã hội.

Tiền sử dụng đất phải nộp khi bán lại nhà ở xã hội được quy định theo hai trường hợp:

Trường hợp người mua, thuê mua nhà ở xã hội bán lại nhà ở xã hội là căn hộ chung cư thì phải nộp tiền sử dụng đất theo tỷ lệ giữa diện tích căn hộ bán với tổng diện tích sàn tòa nhà.

Cụ thể, tiền sử dụng đất phải nộp khi bán lại nhà ở xã hội trong trường hợp người mua, thuê mua nhà ở xã hội bán lại nhà ở xã hội là căn hộ chung cư được xác định bằng 50%, nhân với (x) diện tích căn hộ chung cư, nhân với (x) giá đất, nhân với (x) hệ số phân bổ tiền sử dụng đất cho căn hộ.

Trường hợp người mua, thuê mua nhà ở xã hội bán lại nhà ở xã hội là nhà ở thấp tầng liền kề thì bên bán nhà ở xã hội phải nộp 100% tiền sử dụng đất. Tiền sử dụng đất được xác định theo giá đất ở do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tại Bảng giá đất nhân (x) với hệ số điều chỉnh giá đất tại thời điểm người mua, thuê mua bán lại nhà ở xã hội. nhân (x) với diện tích đất của nhà ở xã hội.

Theo Tạp chí tài chính

Chuyển nhượng nhà ở xã hội: Hoang mang về thuế sử dụng đất

Chuyển nhượng nhà ở xã hội: Hoang mang về thuế sử dụng đất

Chỉ còn khoảng 1 - 2 tháng nữa, trên địa bàn Hà Nội có khá nhiều nhà ở xã hội (NƠXH) đủ điều kiện được chuyển nhượng (mua – bán) theo quy định.

标签:

责任编辑:Nhận định

Cảnh sát đang điều tra nguyên nhân cái chết của nữ diễn viên.

Park Ji Sun sinh năm 1984, cô là diễn viên hài và xuất hiện thường xuyên trên các chương trình truyền hình Hàn Quốc. Cô được khán giả yêu mến nhờ diễn xuất tự nhiên, hài hước. Một trong những dự án thành công nhất Park Ji Sun tham gia là phim sitcom High Kick! 3phát sóng trên đài MBC vào năm 2011. Ngoài công việc diễn viên, Park Ji Sun còn đảm nhận vai trò MC trong nhiều chương trình.

Ra mắt từ năm 2007, Park Ji Sun nhận nhiều giải thưởng tại SBS Entertainment Awards 2012, Korea Entertainment Awards lần thứ 18... Người hâm mộ bàng hoàng khi hay tin nữ diễn viên qua đời. Ngày 3/11 là sinh nhật của cô.

 

Theo Zing

Lưu Đức Hoa phủ nhận mắc bệnh ung thư

Lưu Đức Hoa phủ nhận mắc bệnh ung thư

Thiên vương Hong Kong cho biết bản thân khỏe mạnh và phản bác một số tin đồn không đúng về tình trạng của anh trong thời gian gần đây.

" alt="Diễn viên hài Park Ji Sun và mẹ qua đời tại nhà riêng đầy bí ẩn"/>

Diễn viên hài Park Ji Sun và mẹ qua đời tại nhà riêng đầy bí ẩn

  • {keywords}Một phiên tập huấn về chuyển đổi số tại tỉnh Bình Phước (Ảnh: M.Ngọc)

    Theo kết quả xếp hạng chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh năm 2021 do Bộ TT&TT thực hiện, Bình Phước đứng thứ 9/63 tỉnh thành, tăng 16 bậc so với năm 2020; và Đắk Nông đứng thứ 41, tăng 13 bậc so với năm 2020.

    Kết quả đánh giá của Bộ TT&TT cũng cho thấy, Bình Phước đã có sự cải thiện rõ nét 2 trụ cột chính quyền số và kinh tế số, với chính quyền số tăng 16 bậc và kinh tế số tăng 23 bậc. Với Đắk Nông, thứ hạng ở cả 2 trụ cột Chính quyền số, kinh tế số cũng được cải thiện, tăng lần lượt 14 và 5 bậc so với năm 2020.

    Dù đang ở mức độ khác nhau về chuyển đổi số, cả 2 địa phương đều quyết tâm đẩy mạnh quá trình này. Trong đó, Tỉnh ủy Đắk Nông đặt mục tiêu chuyển đổi số đồng bộ và toàn diện để trở thành tỉnh trung bình khá của cả nước vào năm 2030.

    Còn với Bình Phước, lãnh đạo tỉnh đã đề ra mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của tỉnh; 100% hộ gia đình sử dụng phương tiện kết nối thông minh; khuyến khích người dân áp dụng CNTT vào mọi lĩnh vực.

    {keywords}
    Năm 2021, Bình Phước đã tăng 16 bậc về xếp hạng chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh, xếp thứ 9 trên toàn quốc.

    Theo đánh giá của chuyên gia Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ TT&TT), các địa phương dẫn đầu cũng như những tỉnh thành có nhiều cải thiện về thứ hạng chuyển đổi số đều là những địa phương mà lãnh đạo có sự quan tâm, quyết liệt trong chỉ đạo triển khai.

    Phó Giáo sư Nguyễn Quang Trung, Chủ nhiệm dự án và đồng Trưởng nhóm nghiên cứu Quản lý chuyển đổi thông minh tại Đại học RMIT Việt Nam cũng đánh giá cả Bình Phước và Đắk Nông đều có những bước tiến ấn tượng về chuyển đổi số. Kết quả này có được trước hết là nhờ vào tầm nhìn và sự cầu thị của lãnh đạo các tỉnh.

    Nội dung các buổi tập huấn chỉ ra thực trạng, thách thức, các lỗi thường gặp cũng như chiến lược, cách xây dựng năng lực, trọng tâm của chuyển đổi số, các nguyên tắc và trình tự triển khai… “Tuy nhiên, lãnh đạo các cấp chính quyền và lãnh đạo doanh nghiệp sẽ là người đóng vai trò tiên phong trong việc trau dồi kiến thức, ưu tiên nguồn lực, làm gương và truyền cảm hứng để mang lại kết quả thực chất”, Phó Giáo sư Nguyễn Quang Trung nhấn mạnh.

    {keywords}
    Phó Giáo sư Nguyễn Quang Trung trao đổi tại chương trình tập huấn. (Ảnh: M.Ngọc)

    Chương trình tập huấn nâng cao năng lực số tại mỗi tỉnh chia thành các nội dung được thiết kế riêng cho 3 nhóm đối tượng khác nhau là chính quyền địa phương, doanh nghiệp và người dân.

    Trong đó, với lãnh đạo và cán bộ chính quyền địa phương, các chuyên gia chia sẻ về khái niệm chuyển đổi số, Chính phủ số và chính quyền số; cũng như các chiến lược liên quan đến quản lý khả năng chuyển đổi số và các giải pháp mới nhất giúp thúc đẩy chính quyền số ở cấp địa phương.

    Với các đại biểu đến từ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh, hợp tác xã, chương trình cập nhật kiến thức về chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Nội dung tập trung vào số hóa dữ liệu kinh doanh; áp dụng công nghệ số để tự động và tối ưu hóa các quy trình nghiệp vụ, quản lý, sản xuất kinh doanh; chuyển đổi mô hình kinh doanh, tạo thêm giá trị mới cho doanh nghiệp.

    Đặc biệt, chương trình cũng nâng cao năng lực số trong thời kỳ hậu Covid cho hàng ngàn người dân với hướng dẫn sử dụng các dịch vụ công trực tuyến cùng chia sẻ theo chủ đề “Sống - Làm việc - Giải trí”, với nhiều nội dung liên quan tới an toàn thông tin.

    Tiến sĩ Đặng Phạm Thiên Duy, Giảng viên cấp cao của Đại học RMIT, thành viên nhóm chuyên gia tập huấn chuyển đổi số cho biết: “Nhóm thiết kế nội dung huấn luyện bám sát nhu cầu cụ thể của lãnh đạo chính quyền, cũng như mức độ số hóa của doanh nghiệp và người dân từng tỉnh. Lấy ví dụ lần tập huấn này ở Bình Phước, nhóm đã chia sẻ các mô hình và bài học chuyển đổi số dành riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại đây”. 

    Đại diện Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp số tỉnh Bình Phước tham gia tập huấn, ông Nguyễn Minh Hiếu cho biết, dự định sử dụng kiến thức thu được từ chương trình để đánh giá lại sức khỏe của việc chuyển đổi số tại hợp tác xã.

    “Tới đây chúng tôi có thể cập nhật để triển khai chuyển đổi số tốt hơn cho các thành viên hợp tác xã cũng như lan tỏa ra cho cộng đồng, hỗ trợ bà con và các doanh nghiệp khác thực hiện chuyển đổi số”, ông Nguyễn Minh Hiếu chia sẻ.

    Vân Anh

    Địa phương, doanh nghiệp cần tìm ra nhà lãnh đạo chuyển đổi số có khát vọng thay đổi

    Địa phương, doanh nghiệp cần tìm ra nhà lãnh đạo chuyển đổi số có khát vọng thay đổi

    Theo ông Trương Gia Bình, mỗi địa phương và doanh nghiệp cần tìm ra cho mình một nhà lãnh đạo chuyển đổi số có khát vọng thay đổi, truyền cảm hứng và thúc đẩy kết nối để toàn bộ tổ chức, cá nhân cùng sáng tạo và hành động. 

    " alt="2 địa phương có bước tiến ấn tượng về chuyển đổi số nhờ tầm nhìn của lãnh đạo"/>

    2 địa phương có bước tiến ấn tượng về chuyển đổi số nhờ tầm nhìn của lãnh đạo


  • Đan Trường: Tôi từng muốn tự tử!

    Tom Cruise và Katie Holmes có chuyện từ 6 tháng trước


    " alt="Chương Tử Di trước ngày xét xử Bạc Hy Lai"/>

    Chương Tử Di trước ngày xét xử Bạc Hy Lai

  • Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

    Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

  •  - Do trình độ của người dân còn hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu, suốt 10 năm qua, cô giáo trẻ Phạm Thị Huyền Trang (Giáo viên Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Nà Khoang, Ngân Sơn, Bắc Kạn) phải đến tận nhà để vận động học sinh đến lớp.

    Cô giáo trường làng “lấy trẻ làm trung tâm”" alt="Cô giáo trẻ vận động học sinh... không kết hôn"/>

    Cô giáo trẻ vận động học sinh... không kết hôn

  • Sáng 4/11, phía Hồ Ngọc Hà xác nhận với VietNamNet nữ ca sĩ đã sinh con.

    {keywords}
    Hồ Ngọc Hà xuất hiện cùng bạn trai Kim Lý đi sự kiện khi đã mang bầu.

    Trước đó một ngày, Kim Lý cùng gia đình, người thân đã đưa Hồ Ngọc Hà vào nhập viện. Vì là sinh đôi nên phải sinh mổ, hiện tại sức khỏe của cả mẹ và 2 bé đều ổn định. Trong thời gian vượt cạn, nữ ca sĩ luôn có Kim Lý và gia đình bên cạnh. 

    Hồ Ngọc Hà quen Kim Lý khi đóng chung MV Cả một trời thương nhớnăm 2017. Họ bén duyên từ đó nhưng không công khai chuyện riêng với truyền thông. Hà Hồ và Kim Lý còn hợp tác trong các MV Em muốn anh đưa em về và Hạnh phúc là đây. Cặp đôi từng đi du lịch chung và gặp gỡ hai bên gia đình nhiều lần. 

    {keywords}
    Hồ Ngọc Hà và Hà Anh Tuấn trong chương trình Love Songs của cô.

    Hồ Ngọc Hà mang thai với Kim Lý đầu năm 2020. Tuy nhiên, cô không chia sẻ về chuyện mang bầu dù vẫn xuất hiện đều đặn trong các dự án cho tới gần cuối thai kỳ. Hà Anh Tuấn là người chủ động nhắc đến chuyện mang thai của Hà Hồ khi là khách mời trong chương trình riêng của cô. Kim Lý luôn sát cánh bên nữ ca sĩ chăm sóc và bảo vệ cô. 

    Hải Hồ

    Tình cảm đáng ngưỡng mộ Kim Lý dành cho con riêng Hà Hồ

    Tình cảm đáng ngưỡng mộ Kim Lý dành cho con riêng Hà Hồ

    Dù chưa tổ chức hôn lễ nhưng có thể thấy được tình cảm mà Kim Lý dành cho gia đình Hồ Ngọc Hà, đặc biệt là bé Subeo - con riêng của bạn gái luôn khiến công chúng phải ngưỡng mộ.

    " alt="Hồ Ngọc Hà đã chính thức sinh đôi 1 trai 1 gái sáng sớm ngày 4/11"/>

    Hồ Ngọc Hà đã chính thức sinh đôi 1 trai 1 gái sáng sớm ngày 4/11

  • {keywords} 

    Nhờ nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế số, một số nước biến nó thành viên gạch nền trong chiến lược hồi phục và tăng trưởng của họ. Ví dụ, Trung Quốc đưa kinh tế số thành một thành phần cốt lõi trong chiến lược quốc gia 2021-2025. Tương tự, Kế hoạch kinh doanh số 800 triệu AUD của Australia đóng vai trò không nhỏ trong chiến lược phục hồi kinh tế, với mục tiêu trở thành nền kinh tế số dẫn đầu vào năm 2030. Kế hoạch dự phóng tăng GDP thường niên lên 6,4 nghìn tỷ GDP vào năm 2024.

    Tạo công ăn việc làm là lĩnh vực trọng tâm của các chính phủ khắp thế giới. Trong nền kinh tế hậu Covid-19, sự chuyển đổi căn bản trong cách làm việc đã tạo ra những thách thức mới đối với kỹ năng của người lao động. Tuy nhiên, nó cũng mở ra những cơ hội mới hấp dẫn. Sự nổi lên của nền kinh tế chia sẻ là một ví dụ nổi bật. Một thập kỷ trước, kinh tế chia sẻ chưa ra đời nhưng nay đã cung cấp sinh kế cho hàng trăm triệu người. Tại Trung Quốc, kinh tế chia sẻ tăng 1,3% năm 2020 và có 6,31 triệu lao động. Uber – dịch vụ gọi xe của Mỹ - tuyển dụng khoảng 3 đến triệu tài xế khắp nơi. Kinh tế chia sẻ còn có hiệu ứng sâu rộng trong đối phó với tình trạng thất nghiệp do dịch Covid-19 gây ra.

    Tốc độ tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa cao đã tạo ra sự phân hóa ngay trong một nước, khiến người giầu càng giầu thêm và người nghèo, đặc biệt tại khu vực nông thôn, hẻo lánh, ngày càng nghèo đi. Trong nhiều thập kỷ, các tổ chức và chính phủ toàn cầu đã cố gắng giải quyết sự bất bình đẳng này thông qua các phương tiện khác nhau. Dù công nghệ luôn là công cụ cần thiết, sự trỗi dậy của kinh tế số đã hồi sinh nỗ lực lấp đầy khoảng cách. Thực tế, trong kinh tế số, mọi người có thể dễ dàng tiếp cận sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp hơn từ bất kỳ nơi đâu.

    Phục vụ những người yếu thế, SME

    Hiện nay, 93% dân số thế giới truy cập Internet trên điện thoại, mức độ bao phủ của mạng 4G là 85%. Cùng lúc này, giá cước dữ liệu ngày một rẻ hơn. Năm 2019, chi phí dịch vụ băng rộng di động tại 95 quốc gia chiếm chưa tới 2% thu nhập trung bình hàng tháng. Khoảng 48 nước đang tiến gần tiêu chuẩn này, với chi phí trung bình từ 2-5%.

    Hơn nữa, nhiều tổ chức hàng đầu cũng góp sức xử lý khoảng cách kỹ thuật số. Chẳng hạn, Huawei hợp tác với UNESCO và GSMA cho sáng kiến bao trùm kỹ thuật số TECH4ALL, với 4 lĩnh vực trọng tâm: giáo dục, bảo vệ môi trường, y tế và phát triển cân bằng. Các sáng kiến nhằm giúp công nghệ số trở nên rẻ hơn, cải thiện bộ kỹ năng kỹ thuật số của cộng đồng, tạo ra hệ sinh thái số để hỗ trợ lập trình viên xây dựng ứng dụng cho các cộng đồng khác nhau.

    Cuối cùng, kinh tế số tạo sự đột phá cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). 90% doanh nghiệp thế giới là SME với hơn 50% lao động. Hầu hết đều hoạt động trong các lĩnh vực như bán lẻ, bán buôn, du lịch, đi lại, sản xuất. Thương mại số đang thay đổi bức tranh ngành absn lẻ, trong khi kinh tế chia sẻ “xốc lại” bộ mặt ngành du lịch, đi lại và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng ảnh hưởng đến sản xuất.

    Kinh tế số mang đến cho SME cơ hội đổi mới và tăng trưởng. Tuy nhiên, nó cũng đi kèm thách thức khi họ không có đủ tiềm lực và chín muồi về công nghệ như đối thủ lớn. Nhiều nền kinh tế lớn đang để mắt đến vấn đề này. Chẳng hạn, Australia dành 28 triệu AUD trong ngân sách 2021-2022 để hỗ trợ doanh nghệp nhỏ chuyển đổi số và tham gia tốt hơn vào kinh tế số.

    Thách thức của kinh tế số

    Thời đại nào cũng vậy, thách thức luôn song hành cùng cơ hội. Để phát triển trong nền kinh tế số, các tổ chức cần chuyển đổi thành doanh nghiệp số. Được “bơm” dữ liệu, doanh nghiệp số sẽ cá nhân hóa trải nghiệm cho khách hàng thông qua các nền tảng số, được hỗ trợ nhờ hạ tầng số liên tục phát triển, mở rộng. Tuy nhiên, tại Trung Đông, 62% doanh nghiệp vẫn chưa đạt tới độ chín về chuyển đổi số để tận dụng tiềm năng đột phá của các sáng kiến kỹ thuật số. Để làm được vậy, họ phải tái tạo mô hình kinh doanh, tư duy lại mô hình làm việc và bắt tay với đối tác. 

    Thành công của một tổ chức trong kinh tế số sẽ phụ thuộc vào năng lực thu thập, đồng bộ và phân tích dữ liệu cũng như khả năng áp dụng kết quả trên quy mô lớn. Hầu hết vẫn đang vật lộn với số lượng dữ liệu khổng lồ và đa dạng. Lượng dữ liệu toàn cầu tạo ra dự kiến tăng gấp ba trong 5 năm tới, từ 64ZB năm 2020 lên 180ZB năm 2025, trong đó 80% chưa được cấu trúc. Nếu không đánh giá được dữ liệu, tổ chức không thể nào sử dụng hiệu quả. Họ có thể tìm đến giải pháp phân tích trí tuệ nhân tạo để trợ giúp.

    Một thách thức nữa cần vượt qua là các kỹ năng số trong môi trường làm việc. Một nghiên cứu chỉ ra hơn 50% Giám đốc Công nghệ thông tin khó tuyển được người tài có kỹ năng số đảm bảo. Ngoài ra, dịch Covid-19 buộc nhiều nhân viên phải làm việc từ xa. Do những thay đổi như vậy, mô hình làm việc thúc đẩy sự hợp tác hơn nữa giữa con người và máy móc, kích hoạt những trải nghiệm mới, không giới hạn trong 4 bức tường. Một số doanh nghiệp nhanh chóng ứng dụng quy trình tự động hóa dựa trên trí tuệ nhân tạo để đạt hiệu quả cao hơn, kiềm chế chi phí nhằm giành được lợi thế cạnh tranh.

    Du Lam

    Hành trình phát triển kinh tế số Indonesia

    Hành trình phát triển kinh tế số Indonesia

    Indonesia là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, là quốc gia đông dân thứ tư thế giới và là thành viên của G20.

    " alt="Kinh tế số: Đóng góp quan trọng trên sân chơi toàn cầu"/>

    Kinh tế số: Đóng góp quan trọng trên sân chơi toàn cầu

  • 全网热点