Nhận định, soi kèo Myawady vs Hantharwady, 16h ngày 23/2

Nhận định 2025-04-27 13:41:10 66
ậnđịnhsoikèoMyawadyvsHantharwadyhngàlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023-2024   Nguyễn Quang Hải - 23/02/2023 06:01  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/964a498250.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười

{keywords}

30 học sinh nam đã đến giúp đỡ những công nhân bãi rác từ 8 giờ sáng đến 3 giờ chiều

30 học sinh nam của trường đã đến giúp đỡ những công nhân bãi rác từ 8 giờ sáng đến 3 giờ chiều, nghỉ trưa một tiếng. Công việc này sẽ kéo dài 5 ngày. Các em được cung cấp 3 bữa ăn/ ngày. Trong thời gian này, học sinh sẽ phải ngủ tại nhà của những người nhặt rác, không được tiếp xúc với các thiết bị điện tử và phải ghi chép lại nhật ký làm việc.

Từ chai, cốc nhựa, túi nilong và giấy, học sinh sẽ được dạy cách phân loại và đâu là loại rác thải có thể bán được. Các vật liệu này được sắp xếp, sau đó đóng gói và đem đi cân.

Anzelmus William, học sinh lớp 11 ở Bekasi, Tây Java chia sẻ: "Em đã bị sốc trong lần đầu tiên đến đây. Em không thể nào ăn được vì mùi thức ăn hòa quyện với mùi rác. Tuy nhiên sau 3 ngày, em đã thích nghi vì hiểu rằng, để có một bữa ăn như thế quả không dễ dàng", Anzelmus chia sẻ.

{keywords}

Từ chai, cốc nhựa, túi nilong và giấy, học sinh sẽ được dạy cách phân loại

"Em hiểu rằng cha mẹ đã phải làm việc vất vả để nuôi các con. Em biết quý trọng hơn những bữa cơm cha mẹ chuẩn bị. Trước đây, đôi khi em cảm thấy chán ghét và thích ăn ở bên ngoài hơn, mặc dù việc chuẩn bị bữa ăn không hề dễ dàng. Sau hoạt động này, em sẽ về nhà xin lỗi bố mẹ và ăn hết những món mẹ nấu”, nam sinh lớp 11 bày tỏ.

Ngoài ra, Anzelmus tâm sự thêm, trải nghiệm này đã giúp cậu hiểu hơn về cuộc sống vất vả của những người công nhân tại đây.

"Để thành công, chúng em phải làm việc chăm chỉ, trung thực và không ngần ngại giúp đỡ người khác".

Sau hoạt động này, ông Suladi chia sẻ, bản thân ông rất vui mừng khi có một trường học sẵn sàng dạy kỹ năng sống cho học sinh tại những nơi không mấy ai quan tâm như bãi rác.

"Ngày nay, mọi thứ đến với người trẻ quá dễ dàng. Chính vì vậy, nhiều em dễ hư hỏng và dính vào tệ nạn, phụ thuộc vào Internet".

"Tôi hy vọng rằng sau trải nghiệm này, những thế hệ tương lai của Indonesia sẽ trân trọng đồng tiền, chăm chỉ làm việc, tôn trọng cha mẹ. Và nếu một ngày nào đó, họ trở thành quan chức nhà nước, họ sẽ trở thành những người không tham nhũng", ông Suladi nói.

Trường Giang (Theo Asia One)

Mẹ "tước" tuổi thơ vì lo con trai giống bố

Mẹ "tước" tuổi thơ vì lo con trai giống bố

 - Sau cuộc hôn nhân đổ vỡ, người mẹ trở nên nghiêm khắc với con vì lo sợ sau này lớn lên, con sẽ đi theo “vết xe đổ” của bố và làm khổ một người khác giống như mình.

">

Trường học dạy kiến thức và kỹ năng sống từ… bãi rác

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười

Tôi rất tự hào về chồng

Năm vừa qua có lẽ là một năm đáng nhớ đối với Trung Ruồi bởi anh không chỉ ghi dấu ấn trên màn ảnh nhỏ với vai Long “đần” trong 11 tháng 5 ngàymà còn thay Công Lý đảm nhận vai Bắc Đẩu của Táo Quân 2022. Là người đồng hành cùng nam diễn viên trong những bước phát triển sự nghiệp, Lâm Ngọc Hà – vợ Trung Ruồi không giấu được niềm vui và tự hào khi chứng kiến những thành tựu mới mẻ của chồng.

{keywords}
Trung Ruồi thể hiện vai Bắc Đẩu trong Táo Quân 2022.

Lần đầu tiên đảm nhận một vai diễn “nặng ký” trong Táo Quân, Trung Ruồi nhận về không ít ý kiến trái chiều của khán giả, cho rằng anh chưa đủ khả năng để thay thế NSND Công Lý. Trước áp lực lớn từ phía khán giả, Ngọc Hà cho biết không chỉ là vai Bắc Đẩu mà ở bất kỳ dự án phim hay clip hài nào của Trung Ruồi, cô luôn động viên chồng cố gắng làm tốt.

Ngày ghi hình chương trình Táo Quân 2022, Ngọc Hà cũng có mặt để theo dõi và cổ vũ nam diễn viên. Theo cô, Trung Ruồi đã thể hiện rất tốt và làm tròn vai Bắc Đẩu vốn đã mang thương hiệu của NSND Công Lý nhiều năm nay. Ngọc Hà chia sẻ: “Tôi rất tự hào về chồng mình. Vì anh Trung là người cầu toàn nên ở mỗi vai diễn, anh đều cố gắng hết mình để làm tốt nhất”.

Sau Tết Nguyên Đán 2022, cả gia đình của Trung Ruồi không may nhiễm Covid-19. Nhớ lại thời gian đó, Ngọc Hà kể: “Đêm đầu tiên tôi và bé Dứa (tên thân mật của con gái vợ chồng Trung Ruồi – PV) bị sốt. Dứa quấy lắm nên anh Trung đã thức cả đêm để bế Dứa. Sáng hôm sau tôi đỡ hơn nên khi bố Dứa lại trở sốt, tôi có đủ sức khoẻ để chăm sóc 2 bố con. Sau 10 ngày điều trị tích cực, cả nhà tôi cũng đã âm tính. Hiện giờ sức khoẻ của cả gia đình đều ổn và anh Trung đã quay trở lại với công việc”.

{keywords}
Gia đình Trung Ruồi.

Trong một bài phỏng vấn trước đó với VietNamNet, Ngọc Hà cũng khiến nhiều khán giả bất ngờ vì Trung Ruồi khi anh rất khéo léo trong việc gia đình. Thời điểm phải giãn cách xã hội, Trung Ruồi có thể phụ vợ nấu cơm, rửa bát, dọn dẹp nhà cửa và tắm cho con.

Anh Trung luôn làm lành trước nếu có tranh cãi

Sau khi sinh con gái, cùng với ảnh hưởng của dịch bệnh nên Ngọc Hà đã quyết định nghỉ ở nhà để chăm sóc con. Thấu hiểu đặc thù công việc của chồng rất bận rộn nên Ngọc Hà chấp nhận hy sinh công việc là một diễn viên múa của mình để ở nhà chăm sóc cho con, vun vén cho tổ ấm. Nói về dự định tương lai, Ngọc Hà cho biết cô sẽ đợi bé Dứa cứng cáp và cho con đi học mới yên tâm quay lại với nghề.

{keywords}
Ngọc Hà sinh năm 1996, là diễn viên múa. 

Trung Ruồi và Ngọc Hà kết hôn năm 2019 sau 3 năm hẹn hò và đón con gái đầu lòng – bé Dứa vào năm 2020. Bước vào cuộc sống hôn nhân sau một thời gian dài yêu nhau, Ngọc Hà khẳng định cô không bị “vỡ mộng” bởi khi yêu, Trung Ruồi đã bộc lộ hết con người mình. Những ưu, nhược điểm của nam diễn viên đã được anh thể hiện hết với bà xã, khiến Ngọc Hà không thấy điểm khác biệt khi về chung một nhà với nam diễn viên. Cô cũng quan niệm vì xác định sẽ sống với nhau cả đời nên thay vì khó chịu với những tính xấu của chồng, cô sẽ tập làm quen với điều đó. Tuy nhiên thực tế chưa có điểm nào ở Trung Ruồi khiến Ngọc Hà phải phàn nàn.

Trong cuộc sống hôn nhân, những bất đồng, tranh cãi là điều không thể thiếu. Vì vậy mỗi khi có mâu thuẫn, Ngọc Hà và Trung Ruồi đều cố gắng ngồi lại với nhau, cùng nói chuyện để tháo gỡ những nút thắt ở trong lòng. Ngọc Hà hài hước chia sẻ: “Mỗi lúc cãi nhau anh Trung thường không chấp tôi đâu, vì anh biết tính tôi ngang bướng lại trẻ con nên anh thường làm lành trước cho nhà cửa êm ấm”(cười).

{keywords}
Trung Ruồi cho biết từ khi lấy vợ, gia đình là động lực lớn nhất để anh chăm chỉ làm việc.

Có bố mẹ đều là diễn viên, trong đó Ngọc Hà là diễn viên múa nên bé Dứa cũng được thừa hưởng năng khiếu nghệ thuật. Trên mạng xã hội, những bức ảnh ngộ nghĩnh với biểu cảm đáng yêu, hài hước của cô bé luôn thu hút sự quan tâm của khán giả.

Nói về dự định có cho con nối nghiệp bố mẹ để theo nghệ thuật, Ngọc Hà bộc bạch: “Từ bé Dứa nghe thấy nhạc là đã giơ tay chân lên nhảy, đặc biệt bé rất hài hước, luôn khiến mọi người phải cười theo mình. Tôi và chồng có nói với nhau rằng nếu sau này con theo nghệ thuật hay bất kể ngành nghề nào, chúng tôi đều ủng hộ. Vợ chồng tôi không áp đặt con phải theo ý bố mẹ mà để con tự do chọn làm nghề mà con yêu thích”.

Anh Thư

Ảnh: FBNV

'Nam Tào - Bắc Đẩu' mới đều có vợ đẹp, hôn nhân viên mãn

'Nam Tào - Bắc Đẩu' mới đều có vợ đẹp, hôn nhân viên mãn

Điểm chung trong đời tư của 'Nam Tào' Duy Nam và 'Bắc Đẩu' Trung Ruồi là có vợ đẹp và cuộc hôn nhân hạnh phúc, viên mãn.

">

Vợ 'Bắc Đẩu' Trung Ruồi: Không khó chịu với tính xấu của chồng

Theo đó, phiên giao dịch sáng 22/11 thu hút 27 doanh nghiệp tham gia tuyển dụng với hơn 1.100 chỉ tiêu. Trong đó, 8 doanh nghiệp tham gia tuyển dụng, tuyển sinh lao động là người khuyết tật với các cơ sở sản xuất, đào tạo có uy tín thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau gồm Công ty TNHH Thêu tranh ảnh cao cấp Hoàng Thị Khương, Công ty TNHH Xã hội 3/12, Công ty TNHH Duccest… Các đơn vị này mang đến tiêu chí và ngành nghề phù hợp với nhiều dạng khuyết tật, từ vận động, nghe, nhìn, nói đến trí tuệ như công nhân may, bảo vệ, thợ thủ công mỹ nghệ, nhân viên kinh doanh, thợ thêu tranh…, kỳ vọng tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động khuyết tật tìm kiếm công việc phù hợp với khả năng, thu nhập ổn định và có thể gắn bó lâu dài.

Người khuyết tật tìm việc ở phiên giao dịch việc làm Hà Nội - 1
Người khuyết tật đến với phiên giao dịch việc làm sáng 22/11 được cắt tóc miễn phí, hỗ trợ làm hồ sơ tuyển dụng và kết nối với các doanh nghiệp có nhu cầu (Ảnh: Trần Ngọc).

Theo giám đốc Hoàng Thị Khương của Công ty TNHH Thêu tranh ảnh cao cấp Hoàng Thị Khương, sau gần 10 năm hoạt động, đơn vị đã cung ứng việc làm cho 26 lao động người khuyết tật trên địa bàn xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội với thu nhập trung bình 3,6 triệu đồng/tháng. Bà Khương cho hay cơ sở này kỳ vọng có thể thu hút thêm được 6 nhân sự nữa cho kỳ sản xuất cuối năm và các ứng viên được tuyển dụng có thể là người khuyết tật vận động hoặc khuyết tật trí tuệ ở mức độ nhẹ.

"Người lao động sẽ được dạy nghề thêu ngay tại công ty, trả công theo sản phẩm hoàn thiện. Chúng tôi hoạt động với mục tiêu hỗ trợ được nhiều nhất có thể cho người lao động khuyết tật, như là chỗ dựa cho họ để người lao động có thể tự tin sống bằng năng lực của mình, bước ra xã hội", bà Khương chia sẻ.

Trong khi đó, Angles' Haven - một tổ chức phi chính phủ của Hàn Quốc - đến với phiên giao dịch với mục tiêu tuyển sinh gần 100 chỉ tiêu học viên để đào tạo các ngành pha chế và thiết kế đồ họa, dán nhãn dữ liệu, làm bánh và pha chế. Gian hàng của tổ chức này thu hút nhiều bạn trẻ bị khuyết tật vận động đến tìm hiểu thông tin.

Theo bà Seo Eunji, quản lý dự án, tổ chức này mong muốn có thể hỗ trợ người khuyết tật có thêm kỹ năng nghề nghiệp để tăng cơ hội tìm kiếm việc làm với các khóa học kéo dài 6 tháng cùng 1 tháng thực tập tại các doanh nghiệp.

"Chúng tôi sẽ có 6 tháng đồng hành với các học viên sau khi tốt nghiệp, đảm bảo một phần đầu ra cho các bạn nhằm giúp người khuyết tật thực sự hòa nhập với xã hội", đại diện Angles' Haven cho hay.

Người khuyết tật tìm việc ở phiên giao dịch việc làm Hà Nội - 2
Ngành thiết kế đồ họa và dán nhãn dữ liệu ưu tiên tuyển sinh học viên khuyết tật vận động, trong khi nghề làm bánh và pha chế phù hợp với học viên khuyết tật trí tuệ thể nhẹ (Ảnh: Trần Ngọc).

Thay đổi thói quen, giúp người khuyết tật bước ra khỏi vòng tay gia đình

Ông Vũ Đức Thắng - Trưởng phòng tư vấn giới thiệu việc làm tại Sàn giao dịch việc làm Hà Nội - cho biết ban tổ chức mong muốn người khuyết tật có thể tiếp xúc được với các doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển dụng. Trong chương trình kết nối người khuyết tật với nhà tuyển dụng lần thứ 2 trong năm 2022, ông Thắng kỳ vọng các ứng viên có thể thay đổi nhận thức và cách nghĩ.

"Trước đây khoảng 3-5 năm, nói đến việc làm cho người khuyết tật thì hầu hết họ đều rất sợ. Phần lớn họ không dám bước chân ra khỏi vòng tay gia đình. Chúng tôi đã làm rất thường xuyên, tích cực, để thay đổi cách nghĩ cũng như thói quen của người khuyết tật cũng như gia đình họ. Một vài chương trình gần đây thì số lượng người khuyết tật tham gia đã nhiều hơn, và doanh nghiệp cũng dần biết cần làm gì để có thể tuyển dụng được nhóm lao động này. Chúng tôi mong rằng với các chương trình này, cung cầu của thị trường lao động khuyết tật được mở rộng, và ngày càng có nhiều ứng viên cũng như nhà tuyển dụng có thể tìm thấy nhau", ông Thắng nói.

Vị này cũng cho hay nhiều người khuyết tật lo ngại bị lừa khi đi tìm việc. Do đó, Sàn giao dịch việc làm Hà Nội đã lựa chọn, điều tra kỹ về hồ sơ của các doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng, với tiêu chí doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm, tài chính tốt, có công việc phù hợp với nhiều dạng khuyết tật.

"Nguồn cầu lao động khuyết tật hiện nay không còn gói gọn trong các ngành thủ công như làm tăm, chổi… mà còn ở cả ngành kinh doanh, công nhân may, pha chế, thiết kế đồ họa…, phù hợp với nhiều dạng khuyết tật. Do đó, người khuyết tật có thêm nhiều lựa chọn cơ hội nghề nghiệp phù hợp hơn với mình", ông Thắng chia sẻ.

Phần lớn người khuyết tật đến với phiên giao dịch việc làm sáng nay quan tâm đến các công việc thuộc nhóm nghề may, bảo vệ. Hầu hết họ vẫn khá e dè khi tiếp xúc với nhà tuyển dụng do không có nhiều kinh nghiệm làm việc.

Chị Nguyễn Thị Hằng, 34 tuổi, sống tại Đông Anh, Hà Nội, dù đến với sàn giao dịch khá sớm và đặt mục tiêu nhận được một công việc nhẹ nhàng, phù hợp với dạng khuyết tật vận động của bản thân, nhưng không tìm được nhu cầu tuyển dụng tương ứng.

"Tôi không có kỹ năng nghề và chưa từng có kinh nghiệm làm việc, chỉ mong muốn tìm công việc bán hàng online vì còn có chồng bị khiếm thị. Nhưng ở đây không có công việc phù hợp với nhu cầu", chị cho hay.

">

Người khuyết tật tìm việc ở phiên giao dịch việc làm Hà Nội

- Trao đổi với VietNamNet chiều 15/8, ông Vũ Văn Hóa, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho biết, hiện trường tạm rút thông tin điểm chuẩn vào ngành bác sĩ đa khoa, dược học là 18.

“Chúng tôi sẽ tuyển sinh nhưng chờ quyết định cho phép chính thức từ Bộ GD- ĐT”, ông Hóa nói.

VietNamNet đặt câu hỏi về rủi ro với những thí sinh đã nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường và đang chuẩn bị nhập học theo thông báo của trường vào cuối tháng 8 tới.

Về điều này, ông Hóa cho hay: “Chúng tôi vẫn giữ hồ sơ thí sinh. Chúng tôi đã đủ các yêu cầu và Bộ GD-ĐT sẽ cho phép thôi. Có điều thí sinh chờ thêm một ít thời gian nữa là được”.

{keywords}

Cơ sở đào tạo ngành y đa khoa và dược học của trường đặt tại Từ Sơn, Bắc Ninh đã được chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị để đón sinh viên.

Mô hình giáo cụ trực quan, thực hành giải phẫu vẫn đang được đưa từ kho ra lắp đặt. Ảnh chụp tháng 12/2015. Văn Chung

Về mức điểm chuẩn nhận thí sinh vào ngành Y đa khoa và Dược học chỉ là 18 khiến dư luận xôn xao, ông Hóa nói: “Ngay từ khi có dự án đào tạo ngành Y đa khoa và Dược học, trường đã dự kiến lấy từ 20 điểm. Nhưng khi thấy Trường ĐH Y Hà Nội đăng thông tin là nhận hồ sơ từ 18 điểm trở lên, phân viện Thanh Hóa thì nhận mức điểm 15 nên trường  mới điều chỉnh.Trường ĐH Y Hà Nội lấy từ 18 mà chúng tôi lấy từ 20 thì hơi quá và quyết định hạ điểm nhận hồ sơ xét tuyển xuống là từ 18".

Ông Hóa giải thích trường đã mua bổ sung thiết bị mấy chục tỉ theo biên bản yêu cầu của liên Bộ GD-ĐT và Y tế. Cùng với đó là bổ sung thêm số cán bộ giảng viên và cũng đã ký hợp đồng với các bệnh viện để cho sinh viên thực tập.

"Bộ GD - ĐT đã có công văn gửi Bộ Y tế xác minh và hiện trường đang chờ ý kiến của Bộ Y tế xác nhận về việc trường đạt yêu cầu về trang thiết bị, cơ sở vật chất và giảng viên, báo cáo với Bộ GD - ĐT cho phép được tuyển sinh hai ngành Y đa khoa và Dược học" -ông Hóa cho hay.

Theo thông báo trong các ngày 13 và 14/8, các trường tuyển sinh đào tạo ngành Y đa khoa trong hầu hết có mức điểm trúng tuyển từ 23,5 - 27.

Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) - một trường ngoài công lập - tuyển sinh ngành Bác sĩ Đa khoa với mức điểm là 20; ngành Dược sĩ của trường có mức trúng tuyển là 16.5.

100 chỉ tiêu đào tạo bác sĩ đa khoa ở Thanh Hóa của Trường ĐH Y Hà Nội có mức điểm chuẩn là 24,5.

{keywords}

Thông báo mới nhất về điểm chuẩn của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã không còn có ngành Y đa khoa và Dược học

  • Thanh Hùng
">

Điểm chuẩn đại học 2016: Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ rút thông tin 18 điểm đỗ vào Y đa khoa

友情链接