Công nghệ

Giải chạy Pháp ngữ lần đầu tiên diễn ra tại Hà Nội

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-31 11:48:56 我要评论(0)

Giải chạy Pháp ngữ (Course de la Francophonie) đầu tiên tại Việt Nam do Bộ Ngoại giao Vthứ hạng của newcastlethứ hạng của newcastle、、

Giải chạy Pháp ngữ (Course de la Francophonie) đầu tiên tại Việt Nam do Bộ Ngoại giao Việt Nam,ảichạyPhápngữlầnđầutiêndiễnratạiHàNộthứ hạng của newcastle UBND thành phố Hà Nội, Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) và Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF) tổ chức nằm trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm Ngày quốc tế Pháp ngữ 20/3, 25 năm Việt Nam đăng cai Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 7 tại Hà Nội (1997 - 2022) cũng như đề cao ý nghĩa chuyến thăm chính thức Việt Nam tháng 3/2022 của Tổng Thư ký Pháp ngữ Louise Mushikiwabo.

Giải chạy Pháp ngữ năm 2022 mang chủ đề "Elle peut!" (Cô ấy có thể) là một lời cam kết của mỗi cá nhân trong cộng đồng Pháp ngữ đóng góp cho sự phát triển bền vững của quốc gia và xã hội. Thông qua các hoạt động bên lề có trong sự kiện bao gồm: âm nhạc, gian hàng, triển lãm,...; ban tổ chức hi vọng “Elle peut!” truyền đi thông điệp về khả năng làm nên những điều đẹp đẽ cho cuộc sống của những người vốn được coi là “yếu thế” trong xã hội (phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ khuyết tật).

Theo đó, 50% số tiền lệ phí đăng ký sẽ được dùng để tài trợ cho 3 sáng kiến của nữ giới thông qua mạng lưới sáng kiến NICE Program (Mạng lưới sáng kiến phát triển vì cộng đồng). Trước đó, phần đóng góp đến từ mỗi cá nhân vận động viên đã được gửi đến 3 sáng kiến của NICE Program vào cuối năm 2021, khoản hỗ trợ này đã giúp các sáng kiến trang trải chi phí sinh hoạt, san sẻ khó khăn trong đại dịch.

Cụ thể:

- Duy trì Sáng kiến ung thư muối Salt Cancer Initiative nhằm hỗ trợ các bệnh nhân ung thư trong xử lý các vấn đề tâm lý và thiếu kiến thức.

- Giúp đỡ Thuong Thuong Handmade, một cơ sở sản xuất thủ công được vận hành bởi các bạn trẻ yếu thế, có thể hoạt động ổn định trong thời kỳ khó khăn vì dịch bệnh.

- Tiếp sức cho Tiệm giặt là người Điếc. Toàn bộ lợi nhuận của cửa tiệm được sử dụng để tổ chức các lớp học kỹ năng sống cho người khiếm thính.

Ngoài sự kiện chính, Giải chạy Pháp Ngữ năm 2022 cũng là nơi giao lưu của các tổ chức, doanh nghiệp Pháp ngữ, các trường phổ thông và các trường Đại học giảng dạy tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp trên địa bàn Hà Nội. Với mục tiêu tôn vinh các các giá trị chung của thể thao và Pháp ngữ: đa dạng, bình đẳng, tôn trọng và đoàn kết; Giải chạy Pháp ngữ được kì vọng sẽ trở thành sân chơi thường niên mang đầy giá trị nhân văn của của cộng đồng Pháp ngữ tại Việt Nam

Việt Dũng(Theo AUF)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Facebook và nhà sản xuất phần cứng chơi game Razer là một trong những công ty công nghệ đầu tiên tại Mỹ bắt đầu hạn chế nhân viên du lịch tới Trung Quốc trong bối cảnh có nhiều lo ngại liên quan đến dịch viêm phổi cấp ở Vũ Hán, Trung Quốc.

Theo hãng tin Bloomberg, Facebook đã ra lệnh hạn chế đối với tất cả nhân viên có dự định tới du lịch Trung Quốc và cả những người vừa mới trở về từ Trung Quốc. Mặc dù Facebook bị cấm tại Trung Quốc nhưng công ty vẫn có văn phòng tại quốc gia này và hợp tác với các nhà cung ứng Trung Quốc để sản xuất thiết bị thực tế ảo Coculus cũng như thiết bị chat video gia đình Portal.

Trong khi hãng sản xuất thiết bị, phụ kiện chơi game trên máy tính Razer có trụ sở tại California, Mỹ đã xác nhận với trang The Vergevề những biện pháp tương tự. Razer đã đưa ra cảnh báo tới tất cả nhân viên và hạn chế họ tới Trung Quốc vào thời điểm này. Đặc biệt, Razer cũng ban hành chính sách cho phép các nhân viên làm việc tại nhà.

Razer giống như Facebook và nhiều công ty công nghệ Mỹ khác đều có văn phòng ở khắp Trung Quốc. Razer cũng liên kết với khá nhiều nhà cung cấp Trung Quốc để sản xuất các thiết bị phần cứng, bao gồm chuột, bàn phím, tai nghe và laptop chơi game.

Thậm chí hãng điện tử Hàn Quốc LG đã ban hành lệnh cấm toàn bộ nhân viên không được du lịch tới Trung Quốc. Theo hãng tin Reuters, LG đã khuyên các nhân viên đang hoạt động tại Trung Quốc sớm trở về nhà càng sớm càng tốt.

Hàng loạt các công ty công nghệ khác đang theo dõi sát sao dịch bệnh

Trang thương mại điện tử số 1 tại Mỹ Amazon xác nhận đang tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Nhưng công ty đang cân nhắc có lên hạn chế nhân viên du lịch tới Trung Quốc hay không.

HyperX của Kingston, một thương hiệu phụ kiện chơi game khá phổ biến tại Mỹ từ chối bình luận về giải pháp ngăn chặn dịch corona. Bên cạnh đó Apple, Google và Microsoft cũng chưa đưa ra bất cứ thông báo nào. Có lẽ các công ty này đang theo dõi sát sao tình hình để kịp thời đưa ra những biện pháp tốt nhất.

Trước đó Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ đã khuyến cáo tất cả công dân Mỹ tránh du lịch đến Trung Quốc vào thời điểm này.

Tình hình ngày càng căng thẳng tại Vũ Hán

Virus corona hay còn gọi là 2019-nCoV thuộc chủng corona gây ra Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS), trước đây từng tìm thấy trên loài dơi quạ và rắn. Đó là lý do khiến nhiều người nghi ngờ dịch bệnh bùng phát từ chợ đầu mối Hoa Nam, nơi chuyên buôn bán động vật hoang dã ở Vũ Hán.

Giới chức Trung Quốc ngay sau đó đã ban hành lệnh phong tỏa Vũ Hán và nhiều thành phố khác khiến 56 triệu người mắc kẹt, không thể về nhà hoặc đi du lịch. Nhiều thành phố trong đó có Bắc Kinh, Thượng Hải đã tăng cường mức độ kiểm soát tại các nơi công cộng, bao gồm việc kiểm tra nhiệt độ bất cứ ai di chuyển vào thành phố và đóng cửa Tử Cấm Thành.

Chính phủ nhiều nước như Mỹ, Pháp, Nhật Bản đều đang lên kế hoạch đưa công dân về nước nhanh chóng để tránh nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh. Một số quốc gia như Malaysia, Mông Cổ hay các đặc khu Hồng Kông, Macau thậm chí đã ban hành lệnh cấm du khách đến từ Vũ Hán và Hồ Bắc nhập cảnh.

Trong một tiết lộ với đài CCTV, chủ tịch ủy ban nhân dân TP.Vũ Hán, ông Chu Tiên Vượng cho biết đã có 5 triệu người rời khỏi Vũ Hán trước khi thành phố kịp ban hành lệnh phong tỏa. Đây chắc chắn là một thông tin gây hoang mang lớn.

Sau đó một ngày WHO cũng đã lên tiếng xin lỗi về việc đánh giá thấp dịch corona, đồng thời nâng mức cảnh báo rủi ro ở mức rất cao tại Trung Quốc, cao ở cấp khu vực và toàn cầu. Tuy nhiên WHO vẫn chưa ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu.

Tính đến thời điểm này đã có khoảng 4.635 ca nhiễm bệnh, trong đó tính riêng tại Trung Quốc có tới 4.562 trường hợp nhiễm và 106 người đã chết. Dịch bệnh cũng đã lây lan tới nhiều khu vực như châu Úc, châu Mỹ và châu Âu.

Mai Huyền

" alt="Facebook, Razer và LG hạn chế nhân viên du lịch Trung Quốc vì dịch corona" width="90" height="59"/>

Facebook, Razer và LG hạn chế nhân viên du lịch Trung Quốc vì dịch corona