您现在的位置是:Thể thao >>正文
Đình Trọng có kịp trở lại thi đấu cho Hà Nội FC vào ngày 15/5?
Thể thao57789人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 17/04/2020 13:10 V-League ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Villarreal vs Real Madrid, 0h30 ngày 16/3
Thể thaoChiểu Sương - 15/03/2025 07:36 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Trung Quốc cảnh báo chip Mỹ kém an toàn, kêu gọi ưu tiên chip nội
Thể thaoTrung Quốc cảnh báo chip Mỹ không an toàn sau đòn hạn chế của Mỹ với của nước này. Ảnh: Reuters.
Theo Reuters, trong một động thái phản ứng mạnh mẽ trước đòn trấn áp của Mỹ đối với ngành công nghiệp chip Trung Quốc, 4 hiệp hội công nghiệp hàng đầu của nước này đã kêu gọi các công ty trong nước hạn chế mua chip Mỹ với lý do không còn an toàn.
Thay vào đó, các hiệp hội đề xuất doanh nghiệp nên sử dụng chip sản xuất nội địa hoặc từ các đối tác ngoài Mỹ.
Ưu tiên nội địa hóa
Căng thẳng thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang gần đây. Trước thềm Tổng thống đắc cử Donald Trump quay lại Nhà Trắng vào tháng 1/2025, ông đã cam kết áp thuế cao hơn đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, gợi nhớ lại cuộc chiến thương mại khốc liệt trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên trước đó.
Lời cảnh báo về sự an toàn của chip Mỹ từ các hiệp hội công nghiệp Trung Quốc được đưa ra sau khi Mỹ công bố đợt trấn áp thứ 3 trong 3 năm qua đối với ngành công nghiệp bán dẫn Trung Quốc. Trong đó, Mỹ đã áp đặt lệnh hạn chế xuất khẩu lên 140 công ty, bao gồm cả nhà sản xuất thiết bị chip hàng đầu - Naura Technology Group.
Các hiệp hội đưa đề xuất mới đây đại diện cho một số ngành công nghiệp lớn nhất của Trung Quốc, bao gồm viễn thông, kinh tế số, ôtô và bán dẫn với tổng số 6.400 công ty thành viên.
Tuy nhiên, tuyên bố của các hiệp hội không đưa ra chi tiết cụ thể vì sao chip Mỹ bị coi là không an toàn hoặc không đáng tin cậy.
Dù vậy, Hiệp hội Internet Trung Quốc vẫn khuyến khích các công ty trong nước suy nghĩ kỹ trước khi mua chip Mỹ cũng như tăng cường mở rộng hợp tác với các công ty chip từ các quốc gia và khu vực khác ngoài Mỹ. Hiệp hội này cũng khuyến nghị các công ty nội địa chủ động sử dụng chip sản xuất trong nước và từ các công ty nước ngoài có cơ sở sản xuất tại Trung Quốc.
Hiệp hội Các Doanh nghiệp Viễn thông Trung Quốc thậm chí còn đặt nghi vấn về độ an toàn của chip Mỹ, yêu cầu chính phủ điều tra mức độ bảo mật của chuỗi cung ứng thông tin quốc gia.
Những cảnh báo này gợi nhớ đến cách Trung Quốc phản ứng với công ty chip nhớ Micron của Mỹ, công ty từng bị điều tra an ninh mạng năm ngoái ngay sau khi Mỹ áp đặt kiểm soát xuất khẩu công nghệ sản xuất chip đến Trung Quốc. Sau đó, Trung Quốc đã cấm Micron bán chip cho các ngành công nghiệp quan trọng nước này, gây ảnh hưởng đến doanh thu của Micron.
Intel cũng từng đối mặt với sức ép tương tự khi một hiệp hội ngành công nghiệp Trung Quốc cáo buộc các sản phẩm của công ty này “liên tục gây hại” cho lợi ích quốc gia Trung Quốc.
Cũng trong tuần này, Bắc Kinh đã cấm xuất khẩu các khoáng sản hiếm như gali, germani, antimon và các vật liệu siêu cứng được sử dụng trong ứng dụng quân sự, linh kiện năng lượng mặt trời, cáp quang và các quy trình sản xuất khác tới Mỹ.
Trung Quốc cấm xuất khẩu nhiều khoáng sản quan trọng sang Mỹ. Ảnh: Reuters.
Căng thẳng thương mại leo thang
Lời cảnh báo từ các hiệp hội Trung Quốc có thể gây ảnh hưởng lớn đến các “gã khổng lồ” trong lĩnh vực chip Mỹ như Nvidia, AMD và Intel.
Dù đã đối mặt với nhiều biện pháp kiểm soát xuất khẩu, các công ty này vẫn duy trì hiện diện mạnh mẽ tại thị trường tỷ dân. Song, những lời cảnh báo mới nhất từ các hiệp hội có thể làm thay đổi tình hình.
Đáp lại lời cảnh báo của các hiệp hội, Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Mỹ (SIA) - đại diện cho các nhà sản xuất chip lớn - đã nhanh chóng phản ứng và cho rằng: “Những lời kêu gọi hạn chế mua chip Mỹ tại Trung Quốc không mang tính xây dựng và bất kỳ tuyên bố nào cho rằng chip Mỹ không còn an toàn hoặc đáng tin cậy đều không chính xác”.
SIA nhấn mạnh các biện pháp kiểm soát xuất khẩu cần được thiết kế chi tiết, nhắm đúng mục tiêu để đáp ứng các yêu cầu an ninh quốc gia cụ thể và tránh làm leo thang căng thẳng.
Trước động thái cấm xuất khẩu khoáng sản hiếm của Trung Quốc, phát ngôn viên của Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ có các biện pháp cần thiết để ngăn chặn các hành động “cưỡng chế” khác và tiếp tục nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tom Nunlist, Phó giám đốc tại công ty tư vấn chính sách Trivium China cho biết Trung Quốc đang hành động mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Ông cho rằng cảnh báo từ các hiệp hội có thể được coi là lời khuyên nhẹ nhàng. Các công ty có thể lắng nghe, nhưng hành động hay không sẽ phụ thuộc vào thị trường. Tuy nhiên, lệnh cấm xuất khẩu các khoáng sản quan trọng có tác động lớn hơn nhiều.
“Trung Quốc trước đây hành động khá chậm rãi hoặc cẩn thận trong việc đáp trả Mỹ, nhưng giờ đây có vẻ như họ đã sẵn sàng đối đầu mạnh mẽ”, ông Tom cho biết thêm.
Ngoài ra, cô chia sẻ ở Việt Nam phổ biến 2 dạng MV: Một là diễn xuất thông qua các câu chuyện, hai là "đánh mạnh" vào tạo hình để gây ấn tượng. Ở dạng MV thứ nhất, cô thấy không phù hợp và nhiều nghệ sĩ đã làm. Còn dạng MV thứ hai, nữ ca sĩ thành thật không đủ tiền để thực hiện.
“Từng tham gia Bước nhảy Hoàn vũvà Sàn đấu vũ đạo,tôi được tiếp xúc nhiều vũ công và biên đạo. Tôi dành thời gian để tìm hiểu về thế giới của họ. Tôi cảm thấy mọi người rất tuyệt vời, nhưng ở Việt Nam không được công nhận vì chưa chạm đến trái tim khán giả. Thông qua sản phẩm này, tôi mong muốn khán giả phần nào hiểu hơn về họ”, nữ ca sĩ nghẹn ngào chia sẻ.
Tâm sự với VietNamNetvề khó khăn khi thực hiện dự án, MLee cho biết: “Vấn đề đầu tiên là kinh tế, tôi phải tự thân vận động. Đây là dự án dài hơi, tôi phải phân chia chi phí hợp lý nhưng vẫn chỉn chu”.
Who I am là album đánh dấu sự nghiệp 10 năm làm nghề, nên Mlee cảm thấy áp lực từ nhạc, hình ảnh MV cho đến kỹ năng vũ đạo.
Chia sẻ về lý do lựa chọn những MV thiên về vũ đạo trong lần trở lại, Mlee nói: “Tôi có duyên với nhảy. Thông qua những bước nhảy, tôi nhận thấy năng lượng trong người tự nhiên bộc phát. Hơn nữa, chưa có ca sĩ nữ nào ở Việt Nam ra mắt khán giả chuỗi dự án MV thiên về nhảy. Tôi muốn làm khó bản thân, là người đầu tiên trải nghiệm dạng MV này''.
AlbumWho I am gồm 8 ca khúc, trong đó có những bài do chính MLee sáng tác, xoay quanh câu chuyện tình yêu, cuộc sống, hành trình của một người trẻ đã đi qua 10 năm thanh xuân trong sự nghiệp.
MLee tên thật Quách Tapiau Maily, sinh năm 1992, mang hai dòng máu Việt - Pháp. Cô có khả năng đọc rap, chơi piano, guitar, vũ đạo sáng tác, từng phát hành các MV Party up, Tình yêu dài lâu, Cho em luôn gần anh, Cá cắn câu. Cô từng lấn sân diễn xuất qua phim Tiệm bánh hoàng tử bé, Võ sinh đại chiến.
Tóc Tiên sinh năm 1989, tham gia nghệ thuật từ năm 4 tuổi, từng nổi tiếng khi còn là học sinh. Hết cấp 3, cô sang Mỹ du học. Năm 2014, cô trở lại hoạt động trong nước, nổi tiếng với các hit như Ngày mai (Lưu Thiên Hương), Có ai thương em như anh(Bùi Công Nam). Tóc Tiên từng nhận giải Nghệ sĩ châu Á xuất sắc tại MAMA (Mnet Asian Music Awards) năm 2017, từng tham gia các phim điện ảnhGià gân, Mỹ nhân và Găng tơ, Thanh Sói.
Tóc Tiên trong MV Mộc của Mlee:
Thắm Nguyễn - Thanh Phi
MLee kết hợp cùng Tóc Tiên, mang cả khu rừng vào MVMLee kết hợp cùng Tóc Tiên ra mắt MV "MỘC" - sản phẩm đầu tiên trong chuỗi dự án 5 MV thuộc album kỷ niệm 10 năm làm nghệ thuật của cô." alt="Hoa hậu Tiểu Vy 'đọ' vũ đạo nóng bỏng cùng MLee trong MV trở lại">
Hoa hậu Tiểu Vy 'đọ' vũ đạo nóng bỏng cùng MLee trong MV trở lại
-
Soi kèo phạt góc MU vs Sociedad, 03h00 ngày 14/3
-
AI sẽ là công cụ đắc lực hỗ trợ nhà báo nhưng chưa thể thay thế họ. (Ảnh: NYT) Chuyện chưa dừng lại ở đây. Năm 2023 chứng kiến sự ra đời của NewsGPT, kênh tin tức đầu tiên trên thế giới với nội dung do AI sản xuất toàn bộ. Mục đích của nền tảng là cách mạng hóa việc phân phối báo chí, cung cấp tin tức dựa trên sự thật, không thiên kiến. CEO Alan Levy gọi NewsGPT là nền tảng “thay đổi cuộc chơi”.
Theo truyền thông, NewsGPT sử dụng thuật toán máy học và công nghệ xử lý ngôn ngữ tự nhiên, quét các nguồn tin liên quan trên thế giới theo thời gian thực để viết tin chính xác, cập nhật và trung lập. Hãng cũng tuyên bố không bị ảnh hưởng của nhà quảng cáo, chính trị và quan điểm cá nhân.
Lo ngại khi sử dụng AI trong báo chí
Khi hệ sinh thái báo chí trải qua các thay đổi lớn, nó gây lo ngại về cách thức và phạm vi sử dụng AI. Đây là lo ngại hoàn toàn có cơ sở. Trong cuộc phỏng vấn với trang tin DW của Đức, nhà báo Pamela Philipose chỉ ra nguy cơ thực sự mà AI và các ứng dụng của nó đối với tòa soạn. “Vấn đề đa tầng là khả năng AI tạo ra thông tin sai sự thật ngay từ trong trứng”.
Theo AFP, Brandi Geurkink, cố vấn công nghệ và chiến lược tại hãng Reset, cũng lên tiếng về nguy cơ phát tán tin sai sự thật và làm xói mòn lòng tin vào báo chí khi lượng sử dụng AI tăng đột biến. Các chuyên gia báo chí bày tỏ lo ngại về sự phụ thuộc ngày càng lớn về các thuật toán và tự động hóa, đe dọa, thậm chí ảnh hưởng đến uy tín của báo chí.
Trong khi đó, Cnet và ấn phẩm cùng công ty Bankrate được cho là chỉ tiết lộ vấn đề khi bị một trang tin khác báo cáo về những sai sót, đôi khi là nghiêm trọng, trong các bài viết của AI. Tính chính xác là một trong những yếu tố căn bản của báo chí. Việc AI viết tin từ dữ liệu không chính xác, chưa được kiểm chứng sẽ ảnh hưởng đến tính đáng tin về lâu dài.
Không hoàn toàn là thảm họa
Dù AI có sai sót, một số nhân sự trong giới truyền thông vẫn xem các con bot như ChatGPT là “cuộc cách mạng”. Mathias Doepfner, ông chủ nhà xuất bản Axel Springer, nói với nhân viên rằng, AI có tiềm năng cải thiện báo chí độc lập hơn bao giờ hết. Ông thông báo cơ cấu lại để tận dụng AI như công cụ hỗ trợ nhà báo, giảm tối đa khâu sản xuất và hiệu đính nội dung.
AI dần tiến bộ nhưng sẽ không đánh cắp công việc của các nhà báo, đây là khẳng định của Mattia Peretti, cựu giám đốc chương trình JournalismAI của Đại học Khoa học chính trị và Kinh tế London (Anh). Trong bài phân tích cho Mạng lưới báo chí điều tra toàn cầu, ông cho rằng “sự thật là trí tuệ nhân tạo chưa đủ thông minh để thay thế nhà báo”.
AI có tiềm năng loại bỏ hàng loạt vị trí trong nền kinh tế nhưng báo chí thì chưa. Nó sẽ đóng nhiều vai trò khác nhau để hỗ trợ một nhà báo song còn lâu nữa mới có khả năng thay thế họ, theo Peretti.
Tương tự, Alex Connock – tác giả cuốn “Quản trị truyền thông và Trí tuệ nhân tạo” nhận định việc sử dụng các công cụ sáng tạo nội dung sẽ khiến nhiều người mất việc làm, nhưng không phải trong lĩnh vực đưa tin hay phân tích đòi hỏi trình độ cao cấp.
(Theo wionews)
Thay vì sợ ChatGPT, nhà báo nên tìm cách thích ứng
Tác động của công nghệ với báo chí vừa thú vị vừa đáng lo. Sự nổi lên của các chatbot và công cụ AI như ChatGPT hứa hẹn thay đổi cách sản xuất, phân phối và tiêu thụ tin tức." alt="Nhà báo có thể bị trí tuệ nhân tạo thay thế không?">Nhà báo có thể bị trí tuệ nhân tạo thay thế không?