Toyota Corolla Cross 2024
Dù phải đến ngày 6/5 mới được ra mắt chính thức nhưng ngay từ đầu tháng 4, Toyota Việt Nam đã công bố giá bán lẻ đề xuất của Corolla Cross 2024.
Ở lần nâng cấp giữa vòng đời này, mẫu crossover cỡ B+ Nhật Bản bỏ bản G tiêu chuẩn. Hai bản Xăng và HEV (hybrid) có giá mới giảm 40-50 triệu đồng so với đời cũ.
Sau khi có thông báo từ nhà sản xuất, giới tư vấn bán hàng đồng loạt nhận cọc Toyota Corolla Cross 2024. Tại một số cơ sở, người dùng bị yêu cầu ký hợp đồng đặt cọc kèm 15-20 triệu đồng tiền phụ kiện, nếu muốn nhận xe sớm. Nguyên nhân được đưa ra là lượng xe nhập về từ Thái Lan trong giai đoạn đầu không nhiều.
Honda CR-V e:HEV RS
Tại một số đại lý ở khu vực Hà Nội, biến thể e:HEV RS (động cơ hybrid, cấu hình 5 chỗ) của Honda CR-V đang gặp tình trạng đội giá 30 triệu đồng với những suất giao sớm. Phiên bản này được người dùng đánh giá khá cao nhưng lượng xe về "nhỏ giọt", dẫn đến tình trạng cung không theo kịp cầu.
Trong khi đó, 3 phiên bản lắp ráp trong nước của mẫu crossover cỡ C này lại được nhà sản xuất hỗ trợ 100% lệ phí trước bạ trong tháng 4. Riêng biến thể G tiêu chuẩn được tặng thêm 30 triệu đồng, nâng tổng mức giảm lên tới 141 triệu đồng, đưa giá bán thực tế hạ còn 968 triệu đồng.
Toyota Land Cruiser
Kể từ khi được nâng cấp lên thế hệ mới tại Việt Nam vào năm 2021, Toyota Land Cruiser vẫn luôn nằm trong tình trạng đội giá tại đại lý. Tùy thời điểm, mức phí các showroom yêu cầu người dùng trả thêm có sự chênh lệch nhưng chưa bao giờ xuống dưới 200 triệu đồng.
Thời điểm hiện tại nếu muốn nhận Land Cruiser sớm, người dùng cần chi thêm 600-650 triệu đồng tùy cơ sở. Mức chênh này đủ mua một mẫu SUV hạng B như Hyundai Creta (640 triệu đồng) hay Mitsubishi Xforce (620 triệu đồng).
Thế nhưng, đây chưa phải là mức chênh kỷ lục của dòng xe này. Giữa năm 2022, nhiều cơ sở yêu cầu người dùng phải chi thêm 1,2-1,3 tỷ đồng, ngang giá bán lẻ đề xuất của một mẫu sedan hạng D như Toyota Camry 2.0Q (1,22 tỷ đồng).
Nguyên nhân khiến Toyota Land Cruiser bị bán chênh giá tại Việt Nam là do nhà máy lắp ráp tại Nhật Bản thường xuyên quá tải khi phải cung ứng cho nhiều thị trường. Do đó không chỉ riêng nước ta mà còn tại nhiều quốc gia khác, model này cũng gặp tình trạng tương tự.
Theo Dân trí
Xe nhập khẩu giảm mạnh, doanh nghiệp chỉ chú trọng mang về ô tô giá rẻTrong khi lượng ô tô sản xuất trong nước tăng nhẹ so với tháng 3 thì lượng xe nhập khẩu lại giảm khá mạnh cả về số lượng và giá trị kim ngạch trong tháng 4." alt=""/>Loạt ô tô 'kèm lạc', đội giá giữa lúc thị trường chạy đua khuyến mạiMột số xe hơi, do không chú ý vệ sinh máy lạnh thường xuyên, nên có rất nhiều vi trùng trong bộ lọc. Nhất là sau khi có người mắc các bệnh hô hấp đi trên xe. Việc đi ô tô thường xuyên với điều hòa không được vệ sinh kỹ, hành khách hay tài xế dễ bị các bệnh của đường hô hấp nhất là trong muà dịch cúm, viêm đường hô hấp, viêm phổi.
Chính vì vậy, tài xế hay chủ nhân của xe nên thường xuyên vệ sinh điều hòa, một thói quen mà ít người nghĩ đến. Khi trên xe chở những người bị bệnh nên xịt thuốc sát trùng sau khi hành khách xuống xe và sau đó mở cửa cho thoáng khí.
Rối loạn tiền đình
Rất nhiều người, nhất là phụ nữ và trẻ em khi đi lên xe là chóng mặt và buồn nôn, thậm chí nôn rất nhiều. Dân gian thường gọi là say xe. Người ta thấy rằng các loại xe sử dụng Diesel, các xe nhỏ khoang lái chật hẹp dễ gây say xe. Bởi động cơ của những chiếc xe chạy dầu thường phát ra âm thanh dưới dạng siêu trầm tức dưới 20.000Hz. Mặc dù tai người không nghe thấy, nhưng những sóng này lại tác động lên hệ thống tiền đình gây ra những rối loạn. Nếu khoang xe chật hẹp sẽ làm tăng cảm giác thiếu dưỡng khí và gây rối loạn tiền đình, chóng mặt và buồn nôn.
Chính vì vậy, các chuyên gia y học khuyên trẻ em, phụ nữ nếu có tiền sử chóng mặt, nôn ói khi đi xe hơi không nên đi các loại xe chạy dầu.
Nguy cơ ngạt, ngộ độc khí do ngủ trong xe
Hệ thống thông khí trong ô tô khá tốt nhất là những xe thế hệ mới. Tuy nhiên, để bảo đảm tránh tiếng ồn, xe lại được làm khá kín. Đo đó, xe không nổ máy và hệ thống máy lạnh không hoạt động sẽ rất nguy hiểm cho những người bên trong vì dễ dẫn đến tình trạng ngạt, ngộ độc khí.
Hiện tượng này không phải là hiếm. Trong thời gian qua, do mất điện đã có người vào ngủ trong ô tô, khi xe hết xăng, điều hòa không hoạt động được nữa, họ rất dễ gặp nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Do đó, khi đi xe nếu có cảm giác thiếu hụt dưỡng khí thể hiện bằng các triệu chứng như buồn ngủ, hay ngáp, bứt rứt khó chịu, tài xế nên mở của kính để không khí lưu thông được tốt.
Phó giáo sư, bác sĩ Nguyễn Hoài Nam - Đại học Y dược TP.HCM
Bác sĩ kể lại giây phút cấp cứu 3 cha con ở Hải Phòng ngủ trong ô tôTrong số 3 cha con ở Hải Phòng vào bệnh viện cấp cứu, cô gái 20 tuổi đã ngừng tuần hoàn, người con thứ hai suy hô hấp nặng." alt=""/>Những bệnh dễ gặp phải khi sử dụng ô tôCục Y tế dự phòng cho biết, khoảng 59% dân số ăn thiếu rau và trái cây so với khuyến nghị là 400g mỗi ngày. Tỷ lệ dân số luôn luôn hoặc thường xuyên thêm muối, mắm hoặc gia vị mặn vào thức ăn khi nấu hoặc trong khi ăn là 78,2%. Có 8,7% số người luôn luôn hoặc thường xuyên ăn thực phẩm chế biến sẵn có hàm lượng muối cao. Trung bình một người trưởng thành tiêu thụ 8,1g muối trong một ngày.
Trong khi đó mức độ hoạt động thể lực của người dân còn thấp. Gần 1/4 dân số (22,2%) thiếu hoạt động thể lực, không đạt mức theo khuyến nghị của WHO. Gần 1/5 dân số (19,5%) bị thừa cân (BMI > 25 kg/m2), trong đó có 2,1% béo phì (BMI > 30 kg/m2). Gần 2/3 nam giới (64,2%), 1/10 nữ giới (9,8%) hiện có uống rượu, bia. 20,8% dân số Việt Nam từ 15 tuổi trở lên hút thuốc, bao gồm 41,1% nam giới và 0,6% nữ giới. Khoảng 1/3 dân số (37,3%) từng tiếp xúc với khói thuốc.
Khoảng 15,3% dân số từ 40-69 tuổi có nguy cơ cao bị các biến cố tim mạch như đột quỵ và nhồi máu cơ tim. Nhưng chỉ 40,8% trong số những người có nguy cơ cao này được tư vấn và dùng thuốc để phòng ngừa bệnh.
Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đã tăng từ 73,3 tuổi lên 73,7 tuổi. Tuy nhiên, sang đến năm 2021, tuổi thọ trung bình đã giảm nhẹ xuống còn 73,6 tuổi do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Nguy cơ mắc ung thư phổi ở người hút thuốc lá thụ độngKhói thuốc được xem là thủ phạm khiến không ít người mắc ung thư phổi, dù họ chưa từng hút." alt=""/>Ăn mặn, thiếu rau trung bình một người Việt sống chung 10 năm với bệnh tật