Hành khách cắt phăng đuôi tóc dài của cô gái vì “ngứa mắt”
2025-04-25 18:23:49 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:793lượt xem
Thả tóc xõa ra phía sau là một trong những hành vi "gây ghét nhất" trên máy bay
Sự việc xảy ra trên một chuyến xe bus địa phương ở quận Nishi, thành phố Hokkaido, Sapporo (Nhật Bản), hôm 12/11. Một nữ hành khách 51 tuổi đã lấy kéo cắt phăng đuôi tóc dài của cô gái ngồi ở hàng ghế trước.
Cô gái trẻ bị hành khách phía sau cắt phăng đuôi tóc dài. Ảnh minh họa
Nạn nhân là cô gái 22 tuổi bỗng phát hiện thấy mái tóc của mình bị cắt ngắn liền gọi điện báo cảnh sát và ngăn không cho thủ phạm rời khỏi xe bus.
Khi kiểm tra camera an ninh của xe bus cho thấy người phụ nữ dùng kéo cắt tóc của cô gái ngồi trước mặt, cảnh sát đã bắt người này vì tội hành hung.
Tại cơ quan điều tra, nữ hành khách lớn tuổi cho biết thấy khó chịu vì cô gái trẻ chiếm hẳn một hàng ghế phía trước, chỉ mải miết nghịch điện thoại mà không để ý tới mái tóc dài xõa ra phía sau ảnh hưởng tới người khác. "Tóc của cô ta liên tục bay vào mặt tôi khiến tôi bực mình", người phụ nữ phân trần.
Để xõa tóc ảnh hưởng tới người phía sau là một trong những “hành vi bị ghét nhất”
Dù hành vi của vị khách lớn tuổi khó biện hộ, nhưng không ít cộng đồng mạng lên tiếng chỉ trích nạn nhân thiếu ý thức, làm phiền tới người khác nơi công cộng nên đã dẫn tới hành vi đáng tiếc kể trên.
Theo kết quả khảo sát gần đây cho thấy, xõa tóc lung tung ảnh hưởng tới những người phía sau bị xếp trong danh sách "Những hành vi bị ghét nhất trên máy bay".
Phi công thản nhiên để nữ hành khách cùng điều khiển máy bay
Hiện cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra liên quan tới vụ việc phi công để một nữ hành khách không có chuyên môn vào buồng lái cùng điều kiến máy bay.
- Khảo sát này cho thấy một mặt thanh niên hiểu biết lý thuyết tương đối tốt. Vấnđề là thực tế và hành động khác nhau. Có sự chênh lệch giữa thanh niên có trình độcao và thanh niên có trình độ thấp. Thanh niên có học vấn cao hơn ý thức cũng tốthơn.
Đối với thanh niên có học vấn thấp, tôi nghĩ không thể lên án họ, mà do cuộc sốngbắt buộc, họ cần thoả hiệp để tồn tại. Một con số khác là với công việc càng quantrọng thì tỉ lệ người muốn thỏa hiệp càng cao.
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy rằng tỉ lệ % muốn thỏa hiệp giữa người lớnvà thanh niên là tương đương nhau. Như vậy, có thể thấy người lớn không phải là tấmgương cho thanh niên, người lớn không thể lên án thanh niên vì thanh niên nhìn vàochính người lớn để làm theo.
Và người lớn cũng phải xem lại bản thân mình.
Nghiên cứu cũng cho thấy mức độ cam kết tố cáo của thanh niên chưa từng tham giavào những chương trình giáo dục, tăng cường liêm chính, và của thanh niên đã quanhững khoá tập huấn này, là tương đương nhau, đều ở mức độ trên dưới 60%.
Điều nàychứng tỏ các chương trình giáo dục hiện nay không có kết quả trong việc đào tạo, huấnluyện thanh niên có ý thức hơn trong chống tham nhũng.
Giáo dục không hiệu quả. Vậy thanh niên “học” ở đâu, thưa ông?
- Thanh niên lấy khuôn mẫu từ bố mẹ, nhà trường, và những ngôi sao giải trí. Đâylà ba nhóm người có ảnh hưởng lớn tới thanh niên. Để thanh niên thay đổi, những nhómngười này phải thay đổi.
Ngoài ba nhóm ảnh hưởng trên, anh có cho rằng có yếu tố văn hóa hay truyềnthống nào dấn đến tình trạng “nói một đằng làm một nẻo” này?
- Tôi không nghĩ rằng Việt Nam lại có truyền thống tham nhũng, không thể nói rằngông cha ta thích hối lộ, nói dối. Và ngay cả người dân bây giờ cũng thế. Ví dụ nhưngười Việt sang Thái Lan, Singapore chữa bệnh rất thích môi trường trong sạch khôngphong bì, không đút lót bác sĩ ở đó.
Ở đây là do xã hội, nên mọi người chạy theo, chứ không phải người dân cổ súy choviệc này. Hơn nữa còn là tâm lý bầy đàn, ai cũng kêu ca nhưng cũng vẫn cứ tiếp tụcthoả hiệp, không dám chủ động dừng lại.
Từ thời điểm khảo sát đến nay, ông có cho rằng tình hình đã thay đổi?
- Tôi tương đối bi quan. Những năm vừa rồi môi trường xã hội không biến chuyển,thậm chí là tệ hơn. Điều này ảnh hưởng tới lòng tin của các bạn trẻ, khiến các bạnthực dụng hơn, dễ dàng thỏa hiệp hơn.
Kéo dài điều này sẽ dẫn đến hậu quả là…
- Vận hành xã hội sẽ rất tệ. Thanh niên suy nghĩ như vậy, vài năm nữa các em lậpgia đình, sinh con đẻ cái. Con cái các em rồi sẽ lại rơi vào vết trượt.
Xã hội sẽ không tiến bộ, không tồn tại sự trung thực.
Và thiệt thòi sẽ thuộc về nhóm yếu thế. Những người có quyền lực, có nguồn lực tàichính hơn sẽ được ưu ái. Những nhóm yếu thế sẽ phải nhận dịch vụ xã hội với chấtlượng kém hơn. Đây là một sự bất công.
Trong “cuộc chơi” liêm chính, với ảnh hưởng từ gia đình, nhà trường và nhữngngười nổi tiếng, dường như thanh niên đang ở thế bị động?
- Thanh niên đang bắt chước và đi theo người lớn. Nhưng không thể nói thanh niênbị động, mà thậm chí, họ cần có hành động để thay đổi cả người lớn.
Tôi mong các bạn trẻ nên cố gắng bước ra ngoài “cuộc chơi” không liêm chính nếu cóthể.
Ví dụ, trong trường hợp ốm nặng thì không thể yêu cầu các bạn hay gia đình từ bỏviệc đưa phong bì cho bác sĩ để nhận được điều trị có chất lượng. Nhưng nếu chỉ đikhám bình thường, các bạn hãy không đưa phong bì cho bác sĩ.
Nếu vi phạm luật bị cảnh sát giao thông dừng xe, nếu không ở trong trường hợp cấpthiết như muộn giờ thi, đưa người đi cấp cứu… các bạn hãy ra kho bạc nộp phạt chứđừng đưa tiền trực tiếp.
Nên uyển chuyển, không cực đoan, nhưng luôn ý thức cố gắng giảm thiểu hối lộ, thamnhũng càng nhiều càng tốt. Bắt đầu từ những việc nhỏ như vậy, giảm tình trạng khôngliêm chính từ mức độ 100% xuống đến 99% rồi 98%... rồi mọi việc sẽ dần dần thay đổi.
Mối quan tâm của thanh niên về các vấn đề xã hội rất hạn hẹp
Trong cùng một ngày 19/9, có hai cuộc họp báo. Một là họp báo ra mắt sách củaHuyền Chip, và một cuộc họp báo của Bộ GD-ĐT công bố đề án Đổi mới toàn diện giáodục. Các trang mạng, diễn đàn rầm rộ đưa tin, bình luận về quyển sách trong khi mộtđề án ảnh hưởng tới hàng chục triệu học sinh sinh viên thì ít thấy diễn đàn nào củathanh niên và cả phụ huynh dành đôi ý kiến cho đề án này.
- Mối quan tâm của thanh niên về các vấn đề xã hội là rất yếu. Rất ít người quan tâmđến hòa bình, chiến tranh, vấn đề Syria… Sự quan tâm của các bạn là hạn hẹp, và đâylà điều đáng tiếc.
Một đề án sắp lay chuyển giáo dục" alt=""/>'Sự quan tâm của thanh niên còn quá hạn hẹp'