Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2

Kinh doanh 2025-02-05 03:47:13 4
èophạtgócGironavsLasPalmashngàcrystal palace – man city   Chiểu Sương - 03/02/2025 10:26  Kèo phạt góc
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/97f990102.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Phổ điểm thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia Hà Nội kỳ I năm 2022

Mức điểm này được đánh giá không khác biệt nhiều so với năm 2021. Năm ngoái, điểm thi cũng trải rộng từ 46 - 122 điểm, trong đó tập trung nhiều nhất quanh mức trung bình từ 75 - 105 điểm.

Điểm trung bình năm ngoái là 86,83. Chỉ có khoảng 11% thí sinh đạt từ 105 điểm trở lên.

Trong khi mức điểm cao nhất thí sinh đạt được năm 2021 là 122 điểm thì tại các đợt thi của kỳ 1 năm 2022, mức điểm cao nhất thí sinh đạt được khoảng 127 – 128 điểm.

Các chuyên gia tuyển sinh đánh giá, nhìn vào phổ điểm thi đánh giá năng lực của kỳ 1 năm nay cho thấy, đề thi đã phân loại được các mức năng lực của thí sinh, có độ tin cậy tốt và có thể sử dụng vào công tác tuyển sinh đại học theo các nhóm ngành khác nhau cũng như đánh giá được năng lực học tập của học sinh THPT.

Tuy nhiên, trong đợt 1 năm 2022 chưa có điểm ở mức xuất sắc, tối đa. Vì vậy, trong thời gian tới, khi số lượng thí sinh tham dự lớn hơn, kỳ vọng sẽ có những điểm số đạt được ở mức cao hơn.

Tính đến thời điểm hiện tại, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tổ chức 5 đợt thi đầu tiên (201 – 205) với quy mô gần 20.000 thí sinh. Thời gian tới, ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục mở đăng ký cho 7 đợt còn lại với quy mô khoảng 50.000 thí sinh. Tùy theo nhu cầu, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ cân nhắc kế hoạch tiếp tục tổ chức thi vào tháng 8.

Ông Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, một điểm mới bắt đầu được triển khai từ năm nay là trong phiếu báo điểm thi đánh giá năng lực, ngoài điểm số của bài thi sẽ có thêm thông tin về thứ hạng điểm thi. Thứ hạng này sẽ phản ánh phần trăm thí sinh có điểm bằng hoặc thấp hơn điểm của thí sinh trong cùng đợt thi đó.

Do đó, đây có thể là tham số hữu ích cho cán bộ tuyển sinh xét tuyển, chọn lựa các thí sinh chất lượng bên cạnh việc căn cứ vào điểm thi và phổ điểm như trước đây.

Thúy Nga

">

Phổ điểm thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia Hà Nội 2 năm qua như thế nào?

Để thực hiện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT hướng dẫn triển khai một số nội dung. Trong đó, hướng dẫn rõ việc đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên.        

{keywords}
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ kế hoạch tài chính (Bộ GD-ĐT): Có thể đặt hàng, đấu thầu về đào tạo giáo viên

Đặt hàng và nhận đặt hàng đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương

UBND cấp tỉnh lựa chọn cơ sở đào tạo giáo viên và hoàn thành hồ sơ dự kiến đặt hàng đào tạo giáo viên của địa phương với các cơ sở đào tạo giáo viên trên cơ sở các thông tin về tuyển sinh và đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên tại Cổng thông tin của Bộ GD-ĐT và cổng thông tin tuyển sinh của các cơ sở đào tạo giáo viên theo nguyên tắc:

- Đặt hàng đào tạo đối với các cơ sở đào tạo giáo viên (dự kiến 3 phương án) để đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương, trên cơ sở số lượng chỉ tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương đã báo cáo về Bộ GD-ĐT (trừ số lượng chỉ tiêu đã giao nhiệm vụ cho cơ sở đào tạo giáo viên trực thuộc nếu có), đảm bảo phù hợp với năng lực đào tạo của từng cơ sở đào tạo giáo viên và phù hợp với nhu cầu, kế hoạch sử dụng giáo viên của địa phương;

- Dự kiến phương án và giải pháp xử lý trong trường hợp số lượng sinh viên đăng ký về địa phương vượt quá dự kiến nhu cầu đào tạo của địa phương hoặc trường hợp thiếu sinh viên trúng tuyển đăng ký về địa phương so với nhu cầu đào tạo để sử dụng của địa phương;

- Lập danh sách đặt hàng đào tạo gửi Bộ GD-ĐT để Bộ và các cơ sở đào tạo giáo viên tổng hợp thông tin, hỗ trợ các UBND cấp tỉnh trong việc điều phối lựa chọn các cơ sở đào tạo giáo viên để đặt hàng đào tạo sao cho phù hợp nhu cầu của địa phương, nguồn tuyển sinh, năng lực đào tạo của cơ sở đào tạo giáo viên;

- Đặt hàng sơ bộ việc đào tạo giáo viên theo nhu cầu sử dụng với các cơ sở đào tạo giáo viên trên cơ sở thông tin hỗ trợ điều phối được công khai trên cổng thông tin của Bộ GD-ĐT;

- Đặt hàng chính thức việc đào tạo giáo viên theo nhu cầu sử dụng của địa phương với các cơ sở đào tạo giáo viên sau khi có kết quả sinh viên đăng ký hưởng hỗ trợ và cam kết về địa phương, đảm bảo theo quy định tại NĐ 116 và các quy định hiện hành của pháp luật.        

Bộ GD-ĐT cũng hướng dẫn rõ việc đấu thầu và tham gia đấu thầu đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương.

Theo đó, UBND cấp tỉnh tổ chức đấu thầu việc đào tạo giáo viên của địa phương với các cơ sở đào tạo giáo viên theo số lượng chỉ tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương đã báo cáo về Bộ GDĐT (trừ số lượng chỉ tiêu đã giao nhiệm vụ cho cơ sở đào tạo giáo viên trực thuộc nếu có và trừ số chỉ tiêu đào tạo nếu đã đặt hàng đào tạo), đảm bảo phù hợp với năng lực đào tạo của từng cơ sở đào tạo giáo viên và phù hợp với nhu cầu, kế hoạch sử dụng giáo viên của địa phương.

Việc đấu thầu và tham gia đấu thầu để đào tạo giáo viên theo nhu cầu sử dụng của các địa phương thực hiện theo quy định hiện hành.

Cơ sở đào tạo giáo viên hướng dẫn, thông báo tới sinh viên trúng tuyển về chỉ tiêu đào tạo được các địa phương giao nhiệm vụ, đặt hàng (hoặc đấu thầu), các thông tin khác liên quan đến việc giao nhiệm vụ, đặt hàng (hoặc đấu thầu) của địa phương để sinh viên trúng tuyển đăng ký, cam kết tham gia học tập và công tác theo nhu cầu đào tạo và sử dụng giáo viên của địa phương ngay sau khi có kết quả trúng tuyển đối với mỗi đợt tuyển sinh của cơ sở đào tạo giáo viên.

Sinh viên nộp Đơn đề nghị hưởng hỗ trợ và cam kết bồi hoàn học phí, chi phí sinh hoạt đến cơ sở đào tạo giáo viên và có thể đề nghị được hưởng hỗ trợ và cam kết bồi hoàn học phí, chi phí sinh hoạt theo thứ tự nguyện vọng (ghi rõ thứ tự nguyện vọng) đối với các địa phương có nhu cầu tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp về làm việc tại địa phương theo hình thức nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc trực tuyến (nếu có) trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo trúng tuyển.

UBND cấp tỉnh xét chọn, cơ sở đào tạo giáo viên thông báo cho sinh viên kết quả xét chọn của UBND cấp tỉnh trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc nhận đơn đăng ký của sinh viên.

Kế hoạch thực hiện giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên  

Các thông tin liên quan đến giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu đào tạo giáo viên phải được công khai tại các trang thông tin điện tử của các địa phương, bộ /ngành có liên quan, cơ sở đào tạo giáo viên và công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để người học tham khảo, lựa chọn và cam kết tham gia học tập, công tác theo nhu cầu đào tạo và sử dụng giáo viên của địa phương.

Bộ GD-ĐT sẽ tổng hợp và công khai danh sách, năng lực đào tạo trong năm tuyển sinh của các cơ sở đào tạo giáo viên; chỉ tiêu đào tạo, điểm trúng tuyển theo ngành đào tạo (2 năm liền kề năm tuyển sinh) của các cơ sở đào tạo giáo viên để UBND cấp tỉnh, người học tham khảo, lựa chọn ngành đào tạo, cơ sở đào tạo trong nhiệm vụ đặt hàng đào tạo giáo viên theo nhu cầu của địa phương.

Bộ GD-ĐT xác định và thông báo chỉ tiêu cho các cơ sở đào tạo giáo viên trước ngày 15/5/2021.

Bộ GD-ĐT công khai danh sách, năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên trên Cổng tin của Bộ trước ngày 15/5/2021.

Bộ GDĐT thông báo các thông tin hỗ trợ tới các địa phương và các cơ sở đào tạo giáo viên trước ngày 30/5/2021.

UBND cấp tỉnh hoàn thành giao nhiệm vụ, đặt hàng đào tạo giáo viên đối với cơ sở đào tạo giáo viên trước ngày 15/6/2021.

Các cơ sở đào tạo giáo viên báo cáo Bộ GD-ĐT kết quả thực hiện việc đào tạo giáo viên theo Nghị định 116 trước ngày 31/12/2021.

Thanh Hùng

Cô giáo trẻ làm đơn xin ra huyện đảo dạy học

Cô giáo trẻ làm đơn xin ra huyện đảo dạy học

Ở trường MN, Tiểu học Hoa phong ba (huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị) có 14 trẻ từ lớp mầm đến lớp chồi. Khó nhất là tạo hứng thú cho trẻ trong mỗi tiết học... - cô Nguyễn Thị Bé (SN 1990) tâm sự.

">

Sắp có đấu thầu trong đào tạo giáo viên

Tiểu thương Phạm Văn Phú (bìa trái) giới thiệu mã quét QR. Ảnh: N.Hà">

Huyện Long Thành (Đồng Nai) tiến tới “phủ” thanh toán trực tuyến

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

Về quyết định chọn trường đại học của con trai út, ông Donald Trump từng chia sẻ: "Barron giờ không còn là đứa trẻ nữa và tôi tôn trọng sự lựa chọn của con. Con đã vượt qua giai đoạn quan trọng trong quá trình trưởng thành và đang tự làm mọi việc thật tốt", theo The Independent.

Học phí ít nhất 10 tỷ đồng

Với gần 200 năm lịch sử, Đại học New York (NYU) là một trong những trường đại học tư thục lớn nhất tại Mỹ, nổi tiếng trong các lĩnh vực nghệ thuật, khoa học và kinh doanh. Tọa lạc tại Greenwich Village, khuôn viên nhộn nhịp của NYU kết nối sinh viên với vô số cơ hội nghề nghiệp trong các lĩnh vực tài chính, giải trí và công nghệ của quận Manhattan.

Barron.png
Barron Trump đến nhập học Đại học New York. Ảnh: New York Post

Được thành lập năm 1900, Trường Kinh doanh Stern của NYC thu hút những sinh viên quan tâm đến các lĩnh vực như tài chính, kinh doanh và tiếp thị. Danh tiếng xuất sắc của trường đi kèm với mức học phí đáng kể. 

Trong năm học 2024-2025, học phí bậc đại học tại NYU Stern ước tính khoảng 62,796 USD (khoảng 1,58 tỷ đồng), theo thông tin công bố trên website. Đây là mức học phí cơ bản dành cho sinh viên đại học toàn thời gian. 

Học phí tại đây ngang tầm với các trường tư thục danh tiếng khác như Đại học Columbia, Đại học Georgetown và Đại học South California. Ngoài học phí, sinh viên NYU phải đóng một số khoản phí bắt buộc, bao gồm bảo hiểm y tế, giá khoảng 4,100 USD (khoảng 103 triệu đồng)/năm.

Vị trí trung tâm của NYU tại quận trung tâm Manhattan cũng đồng nghĩa với chi phí sinh hoạt cao. NYU ước tính chi phí nhà ở, ăn uống và sinh hoạt cá nhân cho một sinh viên đại học khoảng 24,652 USD (khoảng 623 triệu đồng)/năm. Các chi phí này có thể khác nhau tùy thuộc vào việc sinh viên sống trong ký túc xá của trường hay thuê căn hộ trong khu vực.

Barron1.jpg
Đại học danh tiếng New York mà cậu út nhà Trump theo học. Ảnh: The Patriot.

Ngoài các chi phí thiết yếu, sinh viên cũng cần mua sách giáo khoa, dụng cụ học tập, các công cụ hỗ trợ học tập khác và tiêu xài cá nhân. NYU khuyến nghị sinh viên nên dự trù khoảng 5,736 USD (khoảng 144 triệu đồng)/năm cho những mục này.

Tổng cộng, chi phí hàng năm ước tính cho một sinh viên đại học tại NYU ít nhất 95,000 USD (khoảng 2,4 tỷ đồng). Như vậy, để lấy bằng cử nhân 4 năm tại NYU Stern, sinh viên dự kiến tốn ít nhất 380,000 USD (khoảng 9,6 tỷ đồng). Nếu tính mức tăng hàng năm của học phí và các khoản phí khác thì tổng chi phí vượt mốc 400,000 USD (khoảng 10,1 tỷ đồng). 

Lớp học của Barron như thế nào?

Barron Trump là một trong những sinh viên nổi bật tại Đại học New York. Mỗi bước đi của cậu trong khuôn viên trường đều thu hút sự chú ý, không chỉ bởi cậu là con trai của tổng thống đắc cử mà còn vì sự bảo vệ chặt chẽ từ đội ngũ vệ sĩ. 

Barron2.jpg
 Barron Trump trong một lớp học. Ảnh: Daily Mail.

Khi Barron vào lớp, các vệ sĩ luôn đứng ngay ngoài cửa để đảm bảo an ninh. Cậu được hộ tống từ ô tô vào lớp và từ lớp ra xe sau mỗi buổi học.

Trong giờ giải lao, Barron thường chọn cách ngồi yên tĩnh ở hành lang trong khi các vệ sĩ đứng tản ra ở các góc.

Một sinh viên tiết lộ: "Có những bạn nhiệt tình muốn tiếp cận Barron để chụp hình nhưng cậu ấy luôn giữ im lặng. Thực sự cậu ấy ít khi trò chuyện, ngay cả trong lớp học".

Các lớp học có sự hiện diện của Barron thường đi kèm biện pháp an ninh nghiêm ngặt. "Chúng tôi phải xếp hàng dài để kiểm tra giấy tờ trước khi vào lớp. Các vệ sĩ đứng ngoài cửa lớp và yêu cầu chúng tôi xuất trình thẻ sinh viên hoặc giấy tờ tùy thân để kiểm tra", một sinh viên chia sẻ.

Phần lớn sinh viên đều tỏ ra rất lịch sự và tôn trọng không gian riêng của Barron. "Chúng tôi vui mừng khi có Barron học ở đây và không ai muốn làm phiền cậu ấy. Hy vọng cậu ấy sẽ có một quãng thời gian sinh viên đầy ý nghĩa", một sinh viên nói.

Gia đình ông Donald Trump theo học những đại học danh tiếng nào?MỸ - Gia đình Donald Trump không chỉ nổi bật với ảnh hưởng lớn trong kinh doanh, chính trị, truyền thông mà còn có một nền tảng giáo dục phong phú trải qua nhiều thế hệ.">

Học phí trường danh tiếng nơi 'hoàng tử Nhà Trắng' Barron Trump theo học

Nữ tiến sĩ 44 tuổi làm nên lịch sử tại Olympic

cuc gach 2g 2148.jpeg
Hiện chỉ còn 143.000 thuê bao 2G Only chưa chuyển lên 4G. Ảnh: Mạnh Hưng

Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, đến hạn chót là ngày 15/10/2024, các nhà mạng còn 225.000 thuê bao 2G Only chưa chuyển lên 4G. Đến ngày 16/10/2024, những thuê bao 2G Only chưa chuyển lên 4G đã bị khóa 2 chiều. Nhưng hiện chỉ còn 143.000 thuê bao 2G Only chưa chuyển lên 4G và những thuê bao này đang bị khóa 2 chiều. Nhà mạng có số lượng thuê bao 2G Only chuyển đổi lên 4G nhiều nhất là Viettel, sau đó lần lượt là VNPT và MobiFone.

Một nhà mạng chia sẻ với VietNamNet rằng, phần lớn số thuê bao 2G Only chưa chuyển đổi, bởi đây là những SIM thứ 2 dự phòng và khách hàng không còn nhu cầu sử dụng. Hiện các nhà mạng đã đưa ra chương trình tặng điện thoại miễn phí cho thuê bao 2G Only chuyển lên 4G.

Theo thống kê của Cục Viễn thông tại thời điểm tháng 1/2024, các nhà mạng còn khoảng 18,2 triệu thuê bao 2G Only. Sau khi Bộ TT&TT yêu cầu các nhà mạng thúc đẩy nhanh quá trình tắt sóng 2G và hỗ trợ máy đầu cuối cho khách hàng, số lượng khách hàng chuyển sang 4G đã tăng rất mạnh. 

Theo chia sẻ của ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho biết: “Công nghệ 2G đã sử dụng được 30 năm, nhiều thiết bị mạng lưới chất lượng đi xuống, ngốn điện, thiếu ổn định, do đó thay mới là tất yếu khi công nghệ mới đã sẵn sàng. Đây là sự đồng thuận và thực tế đòi hỏi của sản xuất kinh doanh”.

Bộ TT&TT cũng đã định hướng để người dùng chủ động chuyển đổi sang sử dụng smartphone; các doanh nghiệp di động xây dựng kế hoạch và hỗ trợ người dùng chuyển đổi; các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiết bị di động đầu cuối trên thị trường Việt Nam thay đổi định hướng kinh doanh... nhằm đạt mục tiêu chung về tắt sóng công nghệ cũ đã đặt ra, đồng thời góp phần đạt được mục tiêu phổ cập điện thoại thông minh, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia.  

Việc tắt sóng 2G đem lại nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy xã hội số, kinh tế số và Chính phủ số. 

Cụ thể, với người dân, việc tắt sóng 2G sẽ giúp họ được chuyển sang sử dụng các dịch vụ băng rộng 4G, 5G chất lượng cao hơn. Đồng thời, điều này cũng góp phần hoàn thành mục tiêu “Mỗi người dân một máy điện thoại thông minh”, phổ cập điện thoại thông minh đến tất cả người dân Việt Nam của Chính phủ.

Đối với doanh nghiệp, họ sẽ được loại bỏ công nghệ cũ ra khỏi mạng lưới, giảm bớt chi phí khai thác, và cũng góp phần phát triển công nghệ xanh. Trên mạng lưới hiện nay, công nghệ 2G gây tốn điện; vì thế, loại bỏ 2G không chỉ lợi cho doanh nghiệp mà còn có lợi cho xã hội, hướng tới phát triển xanh.

Còn đối với Chính phủ, việc tắt sóng 2G sẽ giải phóng băng tần dành cho công nghệ cũ để chuyển sang dùng cho các công nghệ mới, mang lại hiệu quả cao hơn, đồng thời, thúc đẩy xã hội số, kinh tế số và Chính phủ số. 

“Hiện nay 77 nước đã có kế hoạch dừng công nghệ 2G, 3G, đa phần đều dừng vào năm 2028, chỉ có hai nước dự kiến dừng vào năm 2030. Trong đó, 37 nước đã hoàn toàn dừng công nghệ 2G. Điều này cho thấy, việc chúng ta cùng nhau xây dựng chính sách dừng công nghệ 2G vào năm 2024, sau đó tắt toàn bộ mạng vào năm 2026 và dừng 3G vào năm 2028 là đi đúng xu hướng của thế giới. Với người dùng 2G chuyển sang điện thoại thông minh 4G, đây là cơ hội trải nghiệm dịch vụ mới, các dịch vụ từ trước đến nay chưa được dùng. Người sử dụng có thể vào mạng, sử dụng dịch vụ hành chính công của Nhà nước từ ứng dụng trên smartphone thay vì vào website. Đây là cơ hội để người dân tiếp cận dịch vụ số, dần dần hình thành xã hội số, với mục tiêu tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận công nghệ mới”, ông Nguyễn Phong Nhã nói.

">

Còn 143.000 thuê bao 2G Only đang bị khóa 2 chiều vì chưa chuyển lên 4G

友情链接