Cơn sốt tiền ảo đã tạo ra mảnh đất màu mỡ cho các hacker cũng như những kẻ lừa đảo ở châu Á, nơi các chuyên gia cảnh báo vốn hiểu biết về tài chính vẫn chưa theo kịp sự phát triển kinh tế. 

{keywords}
Các nhà đầu tư châu Á đang đổ xô đi mua các loại tiền ảo, nhưng nhiều người trong số họ không hiểu rõ những nguy cơ tiềm ẩn. Ảnh: Nikkei

Các âm mưu lừa đảo tinh vi

Nhiều âm mưu lừa đảo tiền ảo đã thu hút những nhà đầu tư thiếu cảnh giác bằng vô số lời hứa đường mật về các khoản lợi nhuận béo bở, được đảm bảo.

"Không có bất kỳ sự đầu tư nào là an toàn một cách hoàn hảo. Chỉ những kẻ lừa đảo mới đưa ra cam kết như vậy. Đáng lẽ mọi người phải hiểu điều này, nhưng thực tế không phải vậy", Hideto Fujino, chủ tịch công ty tư vấn đầu tư Rheos Capital Works nói.

Lo ngại xuất hiện đối với cả những nền tảng tiền kỹ thuật số hợp pháp, sau khi Coincheck, một trong những sàn giao dịch lớn nhất của Nhật, bị mất tới 530 triệu USD tiền ảo trong một vụ tấn công của hacker hồi tuần trước. Công ty điều hành đã lên tiếng trấn an các nhà đầu tư rằng hệ thống của họ vẫn an toàn và hứa sẽ đền bù cho các nạn nhân bằng tiền Yên.

Ở Ấn Độ, hàng trăm nhà đầu tư cũng đang đệ đơn khiếu nại tới nhà chức trách về những giao dịch tiền ảo rốt cuộc bị phanh phui là lừa đảo. Đất nước này đã chứng kiến sự tăng vọt về lãi suất Bitcoin sau khi giá trị đồng tiền ảo này bắt đầu leo thang hồi năm ngoái. Sàn giao dịch tiền ảo Zebpay, vốn chiếm tới 70% thị phần ở Ấn Độ trong lĩnh vực này, tuyên bố với một tạp chí rằng, họ đang tiếp nhận thêm 200.000 người sử dụng mỗi tháng và dự báo con số này sẽ sớm tăng lên tới 500.000 người.

Tuy nhiên, chính phủ Ấn Độ tỏ ra lo lắng. Họ ví tiền ảo như những trò lừa đảo đa cấp kiểu mô hình Ponzi. "Người dùng cần phải cảnh giác và cực kỳ thận trọng để tránh bị mắc kẹt trong các trò lừa đảo Ponzi. Tiền ảo được lưu trữ dưới dạng kỹ thuật số/điện tử, khiến chúng rất dễ bị các phần mềm độc hại tấn công, hacker đánh cắp, mất  mật khẩu, ... Tất cả đều có thể dẫn đến nguy cơ mất tiền vĩnh viễn", trích khuyến cáo của Bộ Tài chính Ấn Độ ngày 29/12/2017.

Trong khi đó, cảnh sát Thái Lan đang truy tìm một băng nhóm lừa đảo Bitcoin nhắm vào các nhà sư. Bọn chúng đã tiếp cận những người tu hành bằng các hứa hẹn lãi hấp dẫn khi đầu tư Bitcoin, thậm chí dối trá rằng một sư thầy cấp cao đã đầu tư và kêu gọi các nạn nhân mời những người khác cùng tham gia. Có tới 800 người được tin đã sập bẫy quân lừa đảo.

Ở Hàn Quốc, các công tố viên đang thụ lý một vụ việc, trong đó có tới 18.000 người đến từ 54 quốc gia khác nhau bị lừa tổng cộng 250 triệu USD trong một âm mưu bị phanh phui hồi tháng trước, theo hãng thông tấn Yonhap. Trung tâm của nghi án lừa đảo này là Mining Max, một công ty đóng đô ở California, Mỹ. Mining Max dụ dỗ các nhà đầu tư bằng tuyên bố rằng công ty đã phát triển được một cỗ máy "đào" tiền kỹ thuật số.  

{keywords}
 

Mạnh tay chấn chỉnh, siết chặt kiểm soát

Các loại tiền kỹ thuật số như Bitcoin ghi lại tất cả các giao dịch vào một sổ cái số hoặc chuỗi khối (blockchain), được chia sẻ giữa một mạng máy tính. Thợ đào tiền ảo là các cá nhân hoặc công ty liên tục xác minh sổ cái số. Họ thu được các đồng tiền ảo mới cho các nỗ lực của mình. Mãi tới gần đây, việc khai thác tiền kỹ thuật số như vậy mới diễn ra ở Trung Quốc, nhưng chính phủ nước này đã ra lệnh chấm dứt các hoạt động ấy.

Trong trường hợp của Mining Max, các công tố viên cho biết, công ty này thực tế đã triển khai một âm mưu đa cấp, lôi kéo các nhà đầu tư dụ dỗ những người khác cùng tham gia để nhận về các lợi ích lớn hơn. Hàn Quốc hiện đang mạnh tay siết chặt việc kiểm soát các loại tiền ảo, kể cả việc cân nhắc một lệnh cấm mọi giao dịch kiểu này.

Ở Nhật, Coincheck không phải là nguyên nhân duy nhất gây lo ngại. Hội bảo vệ người tiêu dùng quốc gia Nhật đã nhận được gần 1.500 khiếu nại về tiền ảo trong khoảng từ tháng 4 - 12/2017. Phần đông trong số chúng liên quan đến việc đào tiền ảo.

Một người đàn ông ngoài 40 tuổi tố cáo, ông đã trả 100.000 Yên (tương đương 917 USD) để mua một ứng dụng smartphone, được quảng cáo có khả năng khai thác tiền ảo và mang tới cho người dùng thu nhập ngay lập tức. Song, điều đó không bao giờ xảy ra.

Một số nạn nhân khác lại bị dụ dỗ mua trang thiết bị đắt tiền bằng những hứa hẹn hấp dẫn như "Bạn sẽ kiếm tiền dễ dàng tại nhà" hay "Không tiềm ẩn nguy cơ mất tiền".

Các trường đại học Nhật đang đối mặt với một vấn đề khác: các sinh viên sử dụng máy tính của trường để đào tiền ảo mà không xin phép. Quá trình này đòi hỏi một "giàn khai thác" - một bo mạch chủ và vô số vi xử lý đồ họa, ngốn lượng lớn điện năng. Một sinh viên ở Tokyo hồi tháng trước bị phát hiện sử dụng tới 30 máy tính của trường vì mục đích này. Trường của cậu thừa nhận rất khó để kiểm soát tất cả các máy của mình trước những hoạt động trái phép này.

Khi cơn sốt tiền ảo ngày càng dâng cao và nhà chức trách bắt đầu vào cuộc xử lý kiểu "đập chuột chũi", các nhà đầu tư bình thường nên làm gì? Theo các chuyên gia, bước đầu tiên là cần hiểu rõ bản chất của trò mạo hiểm. David Kim, lãnh đạo chi nhánh công ty đầu tư Vanguard Investments ở Nhật nhấn mạnh: "Bản thân việc mua Bitcoin không nhất thiết là một hoạt động đầu tư. Thực tế, hoạt động đó là phỏng đoán thì đúng hơn".

Tuấn Anh (The Nikkei, Reuters)

Cảnh giác tiền ảo đa cấp: Cho vay 100 triệu, lãi 40% mỗi tháng

Cảnh giác tiền ảo đa cấp: Cho vay 100 triệu, lãi 40% mỗi tháng

Bỏ cả tỷ đồng cho vay để hàng tháng lĩnh lãi 40%, nhà đầu tư thiệt hại lớn khi nhiều coin đa cấp ngừng “lending” trả lãi.

" />

Các nhà đầu tư châu Á khốn đốn vì cơn sốt tiền ảo

Giải trí 2025-04-27 11:35:33 34958

Cơn sốt tiền ảo đã tạo ra mảnh đất màu mỡ cho các hacker cũng như những kẻ lừa đảo ở châu Á,ácnhàđầutưchâuÁkhốnđốnvìcơnsốttiềnảtennis nơi các chuyên gia cảnh báo vốn hiểu biết về tài chính vẫn chưa theo kịp sự phát triển kinh tế. 

{ keywords}
Các nhà đầu tư châu Á đang đổ xô đi mua các loại tiền ảo, nhưng nhiều người trong số họ không hiểu rõ những nguy cơ tiềm ẩn. Ảnh: Nikkei

Các âm mưu lừa đảo tinh vi

Nhiều âm mưu lừa đảo tiền ảo đã thu hút những nhà đầu tư thiếu cảnh giác bằng vô số lời hứa đường mật về các khoản lợi nhuận béo bở, được đảm bảo.

"Không có bất kỳ sự đầu tư nào là an toàn một cách hoàn hảo. Chỉ những kẻ lừa đảo mới đưa ra cam kết như vậy. Đáng lẽ mọi người phải hiểu điều này, nhưng thực tế không phải vậy", Hideto Fujino, chủ tịch công ty tư vấn đầu tư Rheos Capital Works nói.

Lo ngại xuất hiện đối với cả những nền tảng tiền kỹ thuật số hợp pháp, sau khi Coincheck, một trong những sàn giao dịch lớn nhất của Nhật, bị mất tới 530 triệu USD tiền ảo trong một vụ tấn công của hacker hồi tuần trước. Công ty điều hành đã lên tiếng trấn an các nhà đầu tư rằng hệ thống của họ vẫn an toàn và hứa sẽ đền bù cho các nạn nhân bằng tiền Yên.

Ở Ấn Độ, hàng trăm nhà đầu tư cũng đang đệ đơn khiếu nại tới nhà chức trách về những giao dịch tiền ảo rốt cuộc bị phanh phui là lừa đảo. Đất nước này đã chứng kiến sự tăng vọt về lãi suất Bitcoin sau khi giá trị đồng tiền ảo này bắt đầu leo thang hồi năm ngoái. Sàn giao dịch tiền ảo Zebpay, vốn chiếm tới 70% thị phần ở Ấn Độ trong lĩnh vực này, tuyên bố với một tạp chí rằng, họ đang tiếp nhận thêm 200.000 người sử dụng mỗi tháng và dự báo con số này sẽ sớm tăng lên tới 500.000 người.

Tuy nhiên, chính phủ Ấn Độ tỏ ra lo lắng. Họ ví tiền ảo như những trò lừa đảo đa cấp kiểu mô hình Ponzi. "Người dùng cần phải cảnh giác và cực kỳ thận trọng để tránh bị mắc kẹt trong các trò lừa đảo Ponzi. Tiền ảo được lưu trữ dưới dạng kỹ thuật số/điện tử, khiến chúng rất dễ bị các phần mềm độc hại tấn công, hacker đánh cắp, mất  mật khẩu, ... Tất cả đều có thể dẫn đến nguy cơ mất tiền vĩnh viễn", trích khuyến cáo của Bộ Tài chính Ấn Độ ngày 29/12/2017.

Trong khi đó, cảnh sát Thái Lan đang truy tìm một băng nhóm lừa đảo Bitcoin nhắm vào các nhà sư. Bọn chúng đã tiếp cận những người tu hành bằng các hứa hẹn lãi hấp dẫn khi đầu tư Bitcoin, thậm chí dối trá rằng một sư thầy cấp cao đã đầu tư và kêu gọi các nạn nhân mời những người khác cùng tham gia. Có tới 800 người được tin đã sập bẫy quân lừa đảo.

Ở Hàn Quốc, các công tố viên đang thụ lý một vụ việc, trong đó có tới 18.000 người đến từ 54 quốc gia khác nhau bị lừa tổng cộng 250 triệu USD trong một âm mưu bị phanh phui hồi tháng trước, theo hãng thông tấn Yonhap. Trung tâm của nghi án lừa đảo này là Mining Max, một công ty đóng đô ở California, Mỹ. Mining Max dụ dỗ các nhà đầu tư bằng tuyên bố rằng công ty đã phát triển được một cỗ máy "đào" tiền kỹ thuật số.  

{ keywords}
 

Mạnh tay chấn chỉnh, siết chặt kiểm soát

Các loại tiền kỹ thuật số như Bitcoin ghi lại tất cả các giao dịch vào một sổ cái số hoặc chuỗi khối (blockchain), được chia sẻ giữa một mạng máy tính. Thợ đào tiền ảo là các cá nhân hoặc công ty liên tục xác minh sổ cái số. Họ thu được các đồng tiền ảo mới cho các nỗ lực của mình. Mãi tới gần đây, việc khai thác tiền kỹ thuật số như vậy mới diễn ra ở Trung Quốc, nhưng chính phủ nước này đã ra lệnh chấm dứt các hoạt động ấy.

Trong trường hợp của Mining Max, các công tố viên cho biết, công ty này thực tế đã triển khai một âm mưu đa cấp, lôi kéo các nhà đầu tư dụ dỗ những người khác cùng tham gia để nhận về các lợi ích lớn hơn. Hàn Quốc hiện đang mạnh tay siết chặt việc kiểm soát các loại tiền ảo, kể cả việc cân nhắc một lệnh cấm mọi giao dịch kiểu này.

Ở Nhật, Coincheck không phải là nguyên nhân duy nhất gây lo ngại. Hội bảo vệ người tiêu dùng quốc gia Nhật đã nhận được gần 1.500 khiếu nại về tiền ảo trong khoảng từ tháng 4 - 12/2017. Phần đông trong số chúng liên quan đến việc đào tiền ảo.

Một người đàn ông ngoài 40 tuổi tố cáo, ông đã trả 100.000 Yên (tương đương 917 USD) để mua một ứng dụng smartphone, được quảng cáo có khả năng khai thác tiền ảo và mang tới cho người dùng thu nhập ngay lập tức. Song, điều đó không bao giờ xảy ra.

Một số nạn nhân khác lại bị dụ dỗ mua trang thiết bị đắt tiền bằng những hứa hẹn hấp dẫn như "Bạn sẽ kiếm tiền dễ dàng tại nhà" hay "Không tiềm ẩn nguy cơ mất tiền".

Các trường đại học Nhật đang đối mặt với một vấn đề khác: các sinh viên sử dụng máy tính của trường để đào tiền ảo mà không xin phép. Quá trình này đòi hỏi một "giàn khai thác" - một bo mạch chủ và vô số vi xử lý đồ họa, ngốn lượng lớn điện năng. Một sinh viên ở Tokyo hồi tháng trước bị phát hiện sử dụng tới 30 máy tính của trường vì mục đích này. Trường của cậu thừa nhận rất khó để kiểm soát tất cả các máy của mình trước những hoạt động trái phép này.

Khi cơn sốt tiền ảo ngày càng dâng cao và nhà chức trách bắt đầu vào cuộc xử lý kiểu "đập chuột chũi", các nhà đầu tư bình thường nên làm gì? Theo các chuyên gia, bước đầu tiên là cần hiểu rõ bản chất của trò mạo hiểm. David Kim, lãnh đạo chi nhánh công ty đầu tư Vanguard Investments ở Nhật nhấn mạnh: "Bản thân việc mua Bitcoin không nhất thiết là một hoạt động đầu tư. Thực tế, hoạt động đó là phỏng đoán thì đúng hơn".

Tuấn Anh (The Nikkei, Reuters)

Cảnh giác tiền ảo đa cấp: Cho vay 100 triệu, lãi 40% mỗi tháng

Cảnh giác tiền ảo đa cấp: Cho vay 100 triệu, lãi 40% mỗi tháng

Bỏ cả tỷ đồng cho vay để hàng tháng lĩnh lãi 40%, nhà đầu tư thiệt hại lớn khi nhiều coin đa cấp ngừng “lending” trả lãi.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/985d498602.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên

Gần một nửa người dùng Đức muốn đóng tài khoản Facebook

Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà

Facebook đang gặp những rắc rối lớn về bảo mật dữ liệu khiến người dùng vô cùng hoang mang. Tận dụng điều này, Mozilla đã cho ra đời một tiện ích mở rộng (extension) có tác dụng ngăn chặn việc Facebook theo dõi những thói quen người dùng khi online. Tiện ích mở rộng mới có tên “Facebook Container” sẽ tạo ra một tab trình duyệt màu xanh, cô lập hoàn toàn phiên hoạt động Facebook với những hoạt động của bạn trên Internet. Nó có thể ngăn chặn Facebook thu thập thông tin những trang web mà bạn truy cập và đưa ra những gợi ý về quảng cáo cho bạn.

Ví dụ, trước đây khi người dùng tìm hiểu về giày chơi thể thao, nhiều khả năng Facebook sẽ bắt đầu hiển thị các quảng cáo liên quan đến những cửa hàng, chương trình giảm giá cho giày chơi thể thao ngay trên dòng thời gian của người dùng. Vì thế, Mozilla hi vọng tiện ích mới của Firefox có thể hạn chế tình trạng này, giúp người dùng vừa đảm bảo tính riêng tư mà không phải xóa Facebook cá nhân.

Mozilla cho biết, các trang web mà bạn truy cập có thể để lộ rất nhiều thông tin về bản thân bạn, bao gồm khu vực bạn sinh sống hay sở thích của bạn. Những thông tin này có giá trị rất lớn và Facebook đang sở hữu hệ thống theo dõi người dùng trên rất nhiều trang web khác nhau. Điều đáng lo ngại là công nghệ của họ sẽ hoạt động ngầm và gần như không thể xác định được khi nào thì dữ liệu của bạn đang bị chia sẻ và sử dụng ngoài ý muốn.

">

Mozilla ra mắt tiện ích mở rộng chặn Facebook theo dõi người dùng

Galaxy S8 và S8+ năm nay được Samsung đưa vào nhiều đổi mới, đặc biệt là thiết kế màn hình "vô cực" với viền rất mỏng ở cả 4 cạnh. Màn hình cũng mang tỷ lệ mới 18,5:9, khiến máy dài hơn và cầm một tay dễ dàng. Galaxy S8 có màn hình 5.8 inch, còn màn hình của S8+ có kích cỡ 6.2 inch. Cả hai sản phẩm đều có độ phân giải 2K nhưng hỗ trợ tới chế độ độ phân giải khác nhau là HD, Full-HD và 2K, trong đó chế độ mặc định là Full-HD.

Sản phẩm tiếp tục kế thừa tính năng bảo mật mống mắt từ đàn anh Note 7 cùng với khả năng mở khoá bằng khuôn mặt và vân tay. Ngoài những nâng cấp về cấu hình xử lý, phần mềm trên Galaxy S8 và S8+ đã được Samsung thay đổi mạnh mẽ, giao diện thiết kế tối giản trên nền tảng Android 7 mượt mà.

>> Vài ngày trải nghiệm Galaxy S8: những điểm thích và không thích

Hãng điện thoại Huawei của Trung Quốc dự định sẽ tổ chức lễ ra mắt và công bố giá bán bộ đôi smartphone cao cấp P10 và P10 Plus ở Việt Nam vào đầu tháng 5.

Bộ đôi sản phẩm được cải thiện nhẹ về thiết kế với kiểu dáng bo mềm mại hơn, có nhiều lựa chọn màu mới mẻ hơn thế hệ P9 cũ và đặc biệt là có thêm khả năng chống nước trên bản P10 Plus.

P10 có màn hình 5.1 inch độ phân giải Full-HD, còn P10 Plus có màn hình 5.5 inch với độ phân giải tới 2K. Cả hai đều được bảo vệ bởi kính cường lực Gorilla Glass 5 thế hệ mới và có viền cong 2.5D.

Ngoài nâng cấp quen thuộc về sức mạnh xử lý, camera kép trên P10 và P10 Plus cũng được nâng cấp với camera đen trắng 20MP và camera màu 12MP, có chế độ chụp chân dung xoá phông giống như iPhone 7 Plus.

>> Huawei P10 và P10 Plus: thiết kế hao hao iPhone 7, camera kép cải tiến

Oppo đã gửi giấy mời báo chí tham gia buổi ra mắt điện thoại mới Oppo F3 vào ngày 4/5 tới. Sản phẩm đã được hãng này tiết lộ giá bán dự kiến là 7,99 triệu đồng.

Mới đây, hãng điện thoại Trung Quốc đã tiết lộ một số thông tin về chiếc F3. Sản phẩm này tiếp tục kế thừa nhiều chi tiết cấu hình từ đàn anh F3 Plus. Cụ thể, máy vẫn có camera kép tự sướng ở phía trước gồm chiếc camera 16MP khẩu f/2.0 với góc chụp thông thường và một chiếc 8MP với ống góc rộng để chụp tự sướng nhóm người hoặc cần lấy khung ảnh rộng. Tuy vậy, camera sau có độ phân giải 13MP, không phải là 16MP như đàn anh.

">

10 smartphone chính hãng đáng chú ý bán ra tháng 5/2017

友情链接