Công nghệ

Cất cánh tới phồn vinh bằng con đường khoa học công nghệ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-22 03:04:19 我要评论(0)

 Lời toà soạn:Tại Lễ Khai mạc Đại hội Đảng lần thứ XIII,ấtcánhtớiphồnvinhbằngconđườngkhoahọccôngnghệcúp anhcúp anh、、

 

Lời toà soạn:Tại Lễ Khai mạc Đại hội Đảng lần thứ XIII,ấtcánhtớiphồnvinhbằngconđườngkhoahọccôngnghệcúp anh Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã trình bày Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XIII, trong đó nhấn mạnh mục tiêu: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 

Mục tiêu cụ thể trong những thập niên tới là: Đến năm 2025: Là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

VietNamNet xin giới thiệu đến quý độc giả những bài viết theo chủ đề này với mong muốn góp tiếng nói để Việt Nam sớm đạt được mục tiêu đề ra.

  

{ keywords}
Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ sau công cuộc Đổi mới. 

Tiếp tục tăng năng suất lao động trên nền tảng ứng dụng khoa học, công nghệ

Trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với tốc độ từ 6-7%. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (World Bank),  từ năm 2002 đến 2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019.

Tuy vậy, có một số liệu đáng lưu ý khi nhìn vào các chỉ số phát triển để dự đoán tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Đó là năng suất lao động sơ bộ của người Việt năm 2019 vào khoảng 110,5 triệu đồng/lao động. 

Báo cáo của tổ chức Năng suất châu Á (APO, 2019) cho thấy, năng suất lao động của người Việt Nam giai đoạn 2011-2018 tăng bình quân 4,8%/năm. Con số này có nhích lên trong mấy năm gần đây (2016-2018) với mức tăng 5,7%/năm. 

So sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện cao hơn Singapore (1,42%/năm), Malaysia (2%/năm), Thái Lan (3,2%/năm), Indonesia (3,6%/năm), Philippines (4,4%/năm) và cao nhất trong khu vực ASEAN. 

{ keywords}
Khoảng cách về năng suất lao động trên mỗi lao động (màu đỏ) và trên mỗi giờ (màu xanh) của các nước so với Mỹ. Sơ đồ này cũng cho thấy mối tương quan về năng suất lao động của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Số liệu: APO

Tuy vậy, thống kê của APO cũng chỉ ra rằng, năng suất lao động tính theo PPP của người Việt vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Trung bình mỗi giờ, năng suất lao động của một người Việt Nam chỉ bằng 1/11,5 so với Singapore, 1/4,5 Malaysia, 1/2,5 Thái Lan, 1/2 Indonesia, 1/1,6 Philippines và thậm chí chỉ bằng 89% của Lào. 

Sự tăng trưởng thần kỳ của Việt Nam thời gian qua là nhờ chiến lược phát triển thị trường, mở cửa nền kinh tế với thương mại quốc tế, thu hút mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển nền tảng sản xuất và xuất khẩu.

Nhưng để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần thoát khỏi chiến lược phát triển dựa vào lực lượng lao động giá rẻ, xuất khẩu dựa trên các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, và chuyển trọng tâm phát triển vào tăng năng suất lao động. Trong đó, tăng trưởng năng suất do ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ sẽ là yếu tố tiên quyết để Việt Nam phát triển nền kinh tế. 

{ keywords}
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1985 - 2019. Số liệu: World Bank

Theo Dự án “Đánh giá tác động đổi mới của công nghệ ở Việt Nam tới tăng trưởng năng suất GDP của các ngành kinh tế”, kết quả phân tích năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 2000-2018 cho thấy, tăng trưởng sản lượng bình quân trên mỗi lao động ở Việt Nam là 3,3%. 

Có nhiều yếu tố tác động tới sản lượng lao động, có thể kể tới như thâm dụng vốn, sự chuyển dịch lao động giữa các ngành, khả năng hấp thụ công nghệ, nỗ lực của doanh nghiệp đầu ngành trong việc ứng dụng công nghệ,...Trong đó, yếu tố hấp thụ công nghệ đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng, chiếm 1,8% trong tổng mức tăng 3.3% đó. 

Báo cáo này cũng cho rằng, trong hơn 20 năm qua, nếu đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, phần lớn các doanh nghiệp Việt có thể tiến gần hơn tới mức tối ưu mà các doanh nghiệp hiệu quả nhất trong nền kinh tế có thể đạt được. 

Đầu tư cho khoa học công nghệ: Hưởng thành quả phồn vinh 5-10 năm sau

Theo các chuyên gia, việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động. Việc áp dụng công nghệ là kênh quan trọng của tăng trưởng. Điều này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các công cụ chính sách hỗ trợ cải thiện năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Tuy nhiên, có một thực tế là việc đầu tư cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam vẫn còn thấp. Năm 2017, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam chỉ chiếm 0,5% GDP, thấp hơn nhiều so với 1,44% của Malaysia hay 0,8% của Thái Lan. 

{ keywords}
Việc áp dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số sẽ tác động mạnh tới năng suất lao động, từ đó tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Mức đầu tư thấp cho R&D, từ cả khu vực nhà nước cũng như tư nhân, là vấn đề rất đáng quan tâm. Mức đầu tư thấp cùng với sự hoài nghi của các nhà đầu tư có thể xuất phát từ niềm tin rằng năng suất thu được từ việc áp dụng và sáng tạo công nghệ là không cao. Tác động trực tiếp và gián tiếp của đầu tư vào công nghệ ở Việt Nam đối với năng suất, GDP và tăng trưởng kinh tế hiện vẫn còn mang tính suy đoán.

Nghiên cứu của Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam (VEPR-VNU) và trường đại học Queensland (Australia) đã chỉ ra rằng, việc tăng gấp đôi đầu tư cho R&D trong 1 năm có thể dẫn đến mức tăng trưởng GDP thực trên đầu người hàng năm là 1,8% trong giai đoạn 15 năm. Các tác động cao nhất sẽ được nhận thấy vào khoảng 5 đến 10 năm sau quá trình đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.

Nguồn vốn đầu tư cho R&D cũng sẽ tác động đến sự gia tăng tiêu dùng và tiền lương, chủ yếu do sự gia tăng thu nhập của lao động có kỹ năng và lao động phổ thông trong nền kinh tế. Đặc biệt, trong 15 năm, sự gia tăng đầu tư cho R&D dẫn đến mức tiêu dùng tăng trung bình 2,51% và đầu tư toàn nền kinh tế tăng 2,48% hàng năm.

Nhìn chung, việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nghiên cứu phát triển sẽ là chìa khóa cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong 20-25 năm tới. Trên con đường đó, các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp ICT sẽ là những “đầu kéo” quan trọng, góp phần chuyển đổi số cho cả nền kinh tế Việt Nam. 

Trọng Đạt

 

Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước

Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước

Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số,...

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người bệnh chịu hậu quả của tình trạng thiếu thuốc, chậm mua sắm của ngành y tế.

Trong khi đó, phương án chỉ định thầu đã có quy định cụ thể, áp dụng với gói thầu cần triển khai ngay để tránh nguy hại sức khoẻ tính mạng người dân; hay Nghị định 63 quy định áp dụng chỉ định thầu rút gọn khi nhu cầu thuốc hiếm có phát sinh đột xuất trong trường hợp cấp bách. Bệnh viện có thể xem xét phù hợp. 

Về đề xuất không nên yêu cầu phải có đủ 3 báo giá khi đấu thầu mua sắm, ông Long cho biết, Bộ Tài chính đã quy định 5 phương thức để làm giá kế hoạch, sử dụng tối thiểu 1 trong 5 phương thức này. Nếu làm theo theo phương thức báo giá sẽ phải có đủ 3 báo giá, nếu không vẫn còn 4 phương thức còn lại. 

Về đề nghị trong đấu thầu không nên lấy giá thấp nhất mà phải là giá hợp lý nhất, ông Hoàng Long cho biết đây thực sự là khó khăn của các cơ sở y tế. Về quy định pháp luật không phải lấy giá thấp nhất mà có 3 phương pháp chọn giá trúng. Đơn vị nào đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mới được vào vòng giá.

Ông Long xác nhận, mặc dù quy định như vậy nhưng trên thực tế còn nhiều khó khăn, cơ quan kiểm tra luôn dùng giá thấp nhất. 

Về đề xuất liên quan đến máy mượn máy đặt, ông Long thông tin, hiện nay dự thảo nghị quyết trình Chính phủ có đề xuất cho phép thanh toán bảo hiểm y tế đối với máy mượn máy đặt. Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, máy mượn máy đặt triển khai từ năm 2006. 

Làm sao tính đúng, đủ viện phí nhưng dân không bị gánh nặng?

Tại buổi làm việc chiều nay, bà Đào Hồng Lan, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế chia sẻ, bà rất đau lòng khi đọc những bài báo phản ánh người bệnh tự đi mua vật tư mang vào cho bác sĩ khám chữa bệnh. Đây là tình trạng chưa từng xảy ra trong lịch sử của ngành.

Bà Đào Hồng Lan trong buổi làm việc cùng Bệnh viện Chợ Rẫy chiều 25/8.

Bà Lan cho biết, Bộ Y tế sẽ trình Chính phủ nghị quyết để tháo gỡ các vấn đề trước mắt của ngành, tong đó có mua sắm thuốc, trang thiết bị. Bà thẳng thẳn bày tỏ, ở nhiều nơi, các cán bộ lo việc đấu thầu là các bác sĩ, không có nghiệp vụ về kinh tế. Thời gian qua, kể cả Bộ Y tế thực hiện đấu thầu cũng rất vướng.

Bà đề nghị Bệnh viện Chợ Rẫy cùng tham gia góp ý xây luật Khám chữa bệnh sửa đổi với tinh thần trách nhiệm cao nhất, để tháo những tồn tại, làm sao phải để bảo vệ thầy thuốc yên tâm làm việc.

Trước kiến nghị của Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy về việc sớm tính đúng tính đủ giá viện phí, bà Lan rất trăn trở về việc làm sao hài hòa lợi ích. "Làm sao tính đúng tính đủ giá cho bệnh viện mà về phía người dân vẫn hài lòng với chất lượng mà chi phí có thể giảm đi được không? Đây là hai mặt của một vấn đề, phải làm sao hài hòa lợi ích cả hai phía", người đứng đầu Bộ Y tế đặt câu hỏi.

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Tri Thức cho rằng, tính đúng tính đủ cơ cấu giá viện phí không phải là lạm thu người bệnh, mà tính vừa đủ để bệnh viện tồn tại, có tích lũy, và phục vụ cho việc phát triển. Viện phí phải được rà soát lại nhưng cần có giá trần chặn trên để y tế công không phải muốn tính giá bao nhiêu thì tính.

Ông Thức nói thêm, trong y tế, mua một thiết bị rẻ cứ tưởng rằng mua rẻ hơn là có lợi nhưng thường không đáp ứng yêu cầu điều trị. Trên thực tế, trang thiết bị tốt, chất lượng điều trị sẽ tốt, giảm tai biến, giảm nhiễm trùng, giảm nằm viện, bệnh nhân xuất viện sớm về lao động tạo ra của cải vật chất,…

Thiếu thuốc giải độc ở Bệnh viện Bạch Mai, Bộ Y tế nói gì?Trả lời báo VietNamNet, sáng 14/9, đại diện Bộ Y tế thông tin đã làm việc với Bệnh viện Bạch Mai về vấn đề thiếu thuốc giải độc, khiến người dân lo lắng." alt="Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế: Đau lòng khi người bệnh mua vật tư bên ngoài" width="90" height="59"/>

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế: Đau lòng khi người bệnh mua vật tư bên ngoài

 - Ngân hàng Thế giới ước tính Việt Nam mỗi năm mất đi khoảng 16 ngàn tỉ đồng mỗi năm do khoảng 2 triệu dân vẫn còn phóng uế bừa bãi. Điều này làm lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm như cúm, tiêu chảy, kiết lỵ, chân tay miệng.

 

Tưởng mụn ở ngực, cô gái Sơn La nặn ra con sán ngoe nguẩy

Người phụ nữ nhập viện cấp cứu vì ăn cá, cảnh báo bộ phận gây nguy hiểm

 

Vừa qua nhân Ngày Nhà vệ sinh thế giới (19/11), Cục quản lý Môi trường y tế, Bộ Y tế cùng Bộ giáo dục khánh thành công trình xây dựng, cải tạo nhà vệ sinh cho trường tiểu học Nguyễn Trung Kiên (huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long).

Tại buổi lễ, đại diện Bộ Y tế cho biết, tình trạng phóng uế bữa bãi làm môi trường và chất lượng nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến việc lây lan các bệnh truyền nhiễm. Theo thống kê, Việt Nam chúng ta có khoảng hơn 2 triệu người mỗi ngày vãn đang phóng uế ra môi trường. Chính vì vậy ở nước ta các bệnh truyền nhiễm gây dịch có tỷ lệ mắc trên 100.000 rất cao như: cúm, tiêu chảy, sốt xuất huyết, tay chân miệng, lỵ. Đồng nghĩa mỗi năm nước ta mất đi khoảng 16 ngàn tỷ đồng.

{keywords}

Học sinh tiểu hưởng ứng Ngày nhà vệ sinh thế giới. Ảnh: Phan Nhơn

Ý thức kém về việc phóng uế ra môi trường một phần do hành vi vệ sinh cá nhân còn thấp, các hộ gia đình không đủ điều kiện để xây dựng nhà vệ sinh tự hoại đã góp phần vào việc đi tiêu, đi tiểu ra môi trường. Mặc dù, tỉ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh ở khu vực nông thôn đã tăng gần 13 % trong vòng 10 năm. Song, hiện nhiều cơ quan, trường học, bệnh viện, các bến tàu, xe… vẫn còn nhiều nhà vệ sinh không đạt chuẩn.

Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới chứng minh rằng, trẻ em sống trong cộng đồng mà tất cả mọi người đều sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có chiều cao trung bình cao hơn 3,7 cm so với trẻ ở cộng đồng có nhiều người phóng uế bừa bãi. Và thống kê từ Tổ chức Cứu trợ Nước quốc tế, mỗi năm có gần 300 ngàn trẻ em dưới 5 tuổi tử vong vì tiêu chảy do sử dụng nước bẩn và vệ sinh kém.

Nhằm cải thiện tình hình, đại diện Bộ Y tế cho hay, bộ sẽ triển khải nhiều giải pháp cải thiện vệ sinh một cách quyết liệt phù hợp với từng vùng miền. Mục tiêu đến 2025 sẽ chấm dứt tình trạng phóng uế bừa bãi và 100 % hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh trong năm 2030.

{keywords}

Công trình nhà vệ sinh được cải tạo, xây dựng mới ở trường tiểu học Nguyễn Trung Kiên, Vũng Liêm, Vĩnh Long. Ảnh: Phan Nhơn

Công trình xây mới, cải tạo nhà vệ sinh ở Trường tiểu học Nguyễn Trung Kiên (huyện Vũng  Liêm, Vĩnh Long) là công trình thí điểm khởi đầu cho chương trình “Sạch học đường - sáng tương lai” vừa được khởi động năm nay. Tiếp đến, chương trình sẽ tiếp tục triển khai ở 10 trường tiểu học khác trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, sau đó sẽ nhân rộng thêm vào năm 2018.

Đây là một trong những sự kiện trong chuỗi “Hành trình nhà vệ sinh sạch khuẩn” của Bộ Y tế và Bộ giáo dục phối hợp triển khai. Hành trình này nhằm nâng cao ý thức vệ sinh và cải thiện vệ sinh môi trường, mục tiêu đến năm 2020 góp phần cải thiện cuộc sống cho 20 triệu người Việt.

{keywords}

Học sinh được thủ hưởng từ chương trình “Sạch học đường, sáng tương lai” do Bộ Y tế và Bộ giáo dục thực hiện. Ảnh: Phan Nhơn

Kết quả từ năm 2014 đến nay, chương trình đã xây dựng, sửa chữa, nâng cấp cho 1.000 nhà vệ sinh trong cam kết 800 nhà vệ sinh đến năm 2018. Chương trình này sẽ giúp nâng cao nhận thức về giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh cho 2,1 triệu người dân và  hơn 100 ngàn em học sinh tiểu học.

Năm 2013, Liên Hiệp Quốc lấy ngày 19/11 làm Ngày nhà vệ sinh thế giới nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng nhà vệ sinh sạch sẽ, an toàn . Hiện, vẫn còn 62,5 % số người trên thế giới vẫn chưa tiếp cận với nhà vệ sinh an toàn.

Phan Nhơn

2 bé trai miền Tây mắc chân tay miệng cấp độ 4 được cứu sống

2 bé trai miền Tây mắc chân tay miệng cấp độ 4 được cứu sống

Hai bé trai bị chân tay miệng cấp độ 4 biến chứng hô hấp, tim mạch chuyển viện từ Cà Mau và Cần Thơ lên TP.HCM được Bệnh viện Nhi đồng 1 cấp cứu kịp thời.

" alt="Việt Nam thiếu nhà vệ sinh khiến lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng" width="90" height="59"/>

Việt Nam thiếu nhà vệ sinh khiến lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng