Thể thao

Telegram chặn 'các kênh liên quan đến khủng bố' sau lệnh cấm của Indonesia

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-26 21:47:44 我要评论(0)

Vào Chủ Nhật vừa rồi,ặncáckênhliênquanđếnkhủngbốsaulệnhcấmcủtin chuyển nhượng bóng đá nhà sáng lập ctin chuyển nhượng bóng đátin chuyển nhượng bóng đá、、

Vào Chủ Nhật vừa rồi,ặncáckênhliênquanđếnkhủngbốsaulệnhcấmcủtin chuyển nhượng bóng đá nhà sáng lập của ứng dụng nhắn tin mã hóa miễn phí Telegram, ông Pavel Durov đã đăng trên kênh Telegram của mình rằng công ty đã loại bỏ “tất cả các kênh công khai có dính líu tới khủng bố” trên ứng dụng mà trước đây đã bị tố cáo bởi Bộ Công nghệ thông tin và Truyền thông Indonesia.

Động thái xảy ra sau khi các nhà chức trách Indonesia đã cấm dịch vụ nhắn tin này vào thứ Bảy, bày tỏ những quan ngại về việc các tổ chức khủng bố sẽ sử dụng ứng dụng như một nền tảng truyền thông. Theo tuyên bố, lệnh cấm Telegram sẽ không ảnh hưởng tới các nền tảng mạng xã hội khác.

“Chính phủ đã phát hiện ra sự hiện diện của hàng ngàn hoạt động liên lạc giữa các nước (trên Telegram) dẫn tới các hoạt động khủng bố”, trích lời Tổng thống Joko Widodo. “Hiện vẫn còn hàng ngàn kẻ xấu đã trốn thoát”.

Tuy nhiên, Durov lại nói ông “không hay biết gì” việc trước đó Indonesia yêu cầu dịch vụ của ông phải xóa bỏ các kênh này, cho rằng đây là một sự “hiểu lầm”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển và Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT Nguyễn Thành Phúc tham dự trực tiếp tọa đàm tại điểm cầu của Ban.

Phát biểu khai mạc sự kiện, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng ban Kinh tế trung ương cho biết, tháng 7/2018, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 30 về Chiến lược an ninh mạng quốc gia. Tháng 9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 52 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).

“Tại Nghị quyết 52, Bộ Chính trị đã xác định an toàn, an ninh mạng là một trong những ngành ưu tiên trong các chính sách chủ động tham gia CMCN 4.0 của Việt Nam”, ông Hiển lưu ý.

Đánh giá cao nỗ lực của Bộ TT&TT trong vai trò là đầu mối phối hợp để cụ thể hóa, triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng về an toàn, an ninh mạng, ông Hiển cho hay: Điển hình là xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI 2020 của Việt Nam đã từ vị trí 50 vươn lên thứ 25. Đây là minh chứng quan trọng cho sự phát triển, sự đầu tư trong triển khai các chính sách về an toàn, an ninh mạng rất hiệu quả của các cơ quan liên quan, đặc biệt là Bộ TT&TT.

Theo ông Hiển, hiện Ban Kinh tế Trung ương đang xây dựng báo cáo đánh giá 2 năm tình hình triển khai Nghị quyết 52 và bảo đảm an toàn, an ninh mạng là một nội dung trọng tâm cần đánh giá. Vì thế, những ý kiến trao đổi, chia sẻ của chuyên gia tại tọa đàm sẽ được Ban Kinh tế Trung ương lắng nghe, chắt lọc phục vụ xây dựng báo cáo đánh giá này.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng tham gia tọa đàm từ điểm cầu TP.HCM.

Đại diện Bộ TT&TT tham gia tọa đàm, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, bên cạnh những thuận lợi đang có, chuyển đổi số tại Việt Nam cũng gặp rất nhiều rào cản, khó khăn. Rào cản lớn nhất với chuyển đổi số nói chung và CNTT nói riêng chính là tư duy và thói quen cũ. Chuyển đối số muốn thành công thì phải xuất phát từ quyết tâm và sự vào cuộc của những người đứng đầu.

Rào cản thứ hai là về hành lang pháp lý. Rào cản thứ ba là nhân sự và chuyên gia tham gia chuyển đổi số. Và rào cản lớn cuối cùng cũng cũng là quan trọng nhất chính là niềm tin số khi chúng ta chuyển các hoạt động lên không gian mạng.

Do vậy, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, nhiệm vụ quan trọng nhất với những người làm an toàn, an ninh mạng trong giai đoạn này là củng cố, tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia các hoạt động trên không gian mạng; từ đó thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số phát triển.

“Không gian mạng cũng như không gian sống của chúng ta luôn tiềm ẩn những nguy cơ mới thường xuyên xuất hiện. Ngay cả những cường quốc hay quốc gia phát triển trên thế giới cũng phải đối mặt với vấn đề an toàn, an ninh mạng. Nhận thức được vấn đề đó, ngay từ khi xây dựng Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã xác định an toàn, an ninh mạng là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công. An toàn, an ninh mạng có trách nhiệm bảo vệ sự thịnh vượng của quốc gia trên không gian mạng”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Liên kết nhà nước và doanh nghiệp trong xây dựng niềm tin số

Theo ông Trần Quang Hưng, Giám đốc Trung tâm NCSC, xét ở góc độ người dùng, hiện không chỉ doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ mà các cơ quan nhà nước cũng đang cung cấp các dịch vụ công.

Trong khoảng hơn 1 năm trở lại đây, người dùng Internet tại Việt Nam cũng như trên thế giới phải đối mặt với nhiều nguy cơ tấn công mạng. Trong 4 tháng gần đây, khi đợt dịch Covid-19 thứ tư bùng phát tại Việt Nam, lừa đảo trực tuyến tăng rất mạnh. Có tháng NCSC đã xử lý hàng nghìn website liên quan đến lừa đảo, giả mạo các dịch vụ trực tuyến của ngân hàng, sàn thương mại điện tử....

{keywords}
Theo Giám đốc Trung tâm NCSC Trần Quang Hưng, cần có sự liên kết giữa cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp trong việc củng cố, tạo dựng niềm tin số cho người dùng.

“Trong quá trình cung cấp dịch vụ trực tuyến, cả cơ quan nhà nước và doanh nghiệp cùng đứng trên một chiến tuyến, cùng đối mặt với kẻ thù, nguy cơ tương tự nhau, đều phải xây dựng niềm tin số cho người dùng. Bởi lẽ, việc chuyển đổi số, hoạt động trên môi trường online của cơ quan, doanh nghiệp có bền vững hay không, một yếu tố quan trọng, then chốt là niềm tin số”, ông Hưng nhấn mạnh.

Chuyên gia NCSC phân tích, có 4 “từ khóa” chính cho niềm tin số của người dùng khi sử dụng dịch vụ trực tuyến của một cơ quan, tổ chức, đó là: An toàn thông tin, Quyền riêng tư/kiểm soát dữ liệu; Giá trị, lợi ích mang lại; Tính sẵn sàng chịu trách nhiệm, cách ứng phó, giải trình trong trường hợp bị tấn công.

Để củng cố và tạo dựng niềm tin số cho người dùng Internet Việt Nam, đại diện NCSC cho rằng cần có sự liên kết, đồng hành giữa 3 bên gồm: Nhà nước - Các cơ quan nhà nước trong những lĩnh vực khác nhau; Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin; Doanh nghiệp, đơn vị cung cấp dịch vụ trên môi trường số.

“Các cơ quan, doanh nghiệp xác định chúng ta đang đi trên cùng một con thuyền. Khi đó, trách nhiệm của chúng ta với công tác đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng sẽ cao hơn, người dùng cũng sẽ tin tưởng, yên tâm hơn với các dịch vụ trực tuyến được cung cấp”, đại diện NCSC nhận định.

{keywords}
Trong khuôn khổ tọa đàm, Viettel Cyber Security đã ra mắt nền tảng điều phối, tự động hóa và phản ứng an ninh mạng.

Trao đổi tại tọa đàm, các chuyên gia đến từ Cục An toàn thông tin, Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, EVN, Viettel, MobiFone, Vietcombank...  đã cập nhật tình hình an toàn, an ninh mạng; chia sẻ kinh nghiệm triển khai đảm bảo an toàn thông tin; và bàn cách thức hợp tác giữa các tổ chức, doanh nghiệp trong phòng ngừa và phát hiện các mối đe dọa an toàn thông tin.

Vân Anh

Cường quốc an ninh mạng và niềm tin số Việt Nam

Cường quốc an ninh mạng và niềm tin số Việt Nam

Bằng việc phát triển các sản phẩm an toàn, an ninh mạng Make in Vietnam dựa trên các nền tảng mở, các doanh nghiệp sẽ dần khẳng định được niềm tin số Việt Nam.   

" alt="Tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia hoạt động trên không gian mạng" width="90" height="59"/>

Tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia hoạt động trên không gian mạng

Apple quy định một sản phẩm được coi là "lỗi thời" sau 7 năm kể từ khi sản phẩm bị ngừng phát hành ra thị trường. Ra mắt tháng 9/2013, iPhone 5s được Apple duy trì phát hành trong 4 năm, nhiều hơn đa số các mẫu iPhone khác của hãng. Đây cũng là một trong các iPhone hiếm hoi của hãng được cập nhật phần mềm sau 10 năm phát hành.

iPhone 5s.png
Mẫu iPhone 5s. Ảnh: CNET

Ở thời điểm ra mắt, iPhone 5s được trang bị cảm biến vân tay Touch ID tích hợp trên nút Home, thay đổi hoàn toàn cách người dùng mở khóa điện thoại và xác thực thanh toán. Chip A7 - chip xử lý 64-bit đầu tiên của Apple, cũng chính là một trong những điểm nhấn nổi bật của iPhone 5s.

Kích thước màn hình 5 inch cùng kiểu dáng vuông vức nhỏ gọn được xem là yếu tố khiến nhiều người dùng yêu thích iPhone 5s.

Khi iPhone 5s vào danh sách các sản phẩm "lỗi thời", Apple Store và nhà cung cấp dịch vụ ủy quyền của Táo khuyết không còn cung cấp dịch vụ sửa chữa hoặc liên quan đến các phần cứng khác cho thiết bị này nữa.

iPhone 5s cũng sẽ gặp các vấn đề về tương thích khi các ứng dụng và phần mềm mới hơn có thể không hoạt động trên thiết bị.

Ngoài iPhone 5s, Apple cũng phân loại iPod touch thế hệ thứ 6 và iMac 21,5 inch Retina 4K ra mắt năm 2015 vào danh mục sản phẩm "cổ điển" (cũ nhưng vẫn được hỗ trợ).

Theo Apple, sản phẩm được coi là "cổ điển" khi đã ra mắt hơn 5 năm nhưng chưa đến 7 năm kể từ khi Apple ngừng phân phối.

Nvidia sắp thành công ty giá trị thứ hai thế giới

Nvidia đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ, nhiều khả năng sẽ vượt qua Apple để trở thành công ty giá trị thứ hai thế giới.

nvidia_0001.0.jpg
Nvidia nhiều khả năng sẽ vượt Apple để trở thành công ty giá trị thứ hai thế giới. Ảnh: The Verge

Theo Reuters, trong năm qua, cổ phiếu Nvidia đã tăng gần gấp 3 lần. Giá trị thị trường của Nvidia đã vọt lên 2,8 nghìn tỷ USD khi chốt phiên giao dịch ngày 28/5, gần với mức định giá 2,9 nghìn tỷ USD của Apple.

Nvidia có tầm ảnh hưởng trải rộng khắp thị trường chứng khoán Mỹ, với các chỉ số này đạt mức cao kỷ lục.

Sự phụ thuộc của hầu hết các đại gia công nghệ như Google, Microsoft, Meta, Amazon và OpenAI vào chip cao cấp của Nvidia khiến doanh thu công ty này tăng vọt.

Kết thúc Quý I/2024, Nvidia ghi nhận doanh thu kỷ lục 26 tỷ USD và lợi nhuận ròng 14,8 tỷ USD.

Dù bị ảnh hưởng bởi sự giám sát của cơ quan quản lý và doanh số iPhone ở nước ngoài sụt giảm, Apple vẫn duy trì mức tăng cổ phiếu 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, mức tăng này là không thể so với Nvidia.

Microsoft đã vượt Apple hồi đầu năm nay để trở thành công ty giá trị nhất thế giới. Cổ phiếu của Microsoft đã tăng mạnh kể từ năm ngoái, nhờ công ty đã sớm dẫn đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh thông qua khoản đầu tư vào OpenAI, nhà sản xuất ChatGPT. Vốn hoá Microsoft hiện là 3,1 nghìn tỷ USD.

Chỉ mất 5 năm để tài sản của CEO Nvidia Jensen Huang tăng gấp 30 lần5 năm trước, cổ phần của CEO Jensen Huang trong nhà sản xuất chip Nvidia chỉ 3 tỷ USD. Hiện tại, giá trị của phần tài sản này là hơn 90 tỷ USD." alt="Apple 'khai tử' iPhone 5s, Nvidia sắp thành công ty giá trị thứ hai thế giới" width="90" height="59"/>

Apple 'khai tử' iPhone 5s, Nvidia sắp thành công ty giá trị thứ hai thế giới

Một đề án có tổng kinh phí 12.000 tỷ đồng, trong đó có mục tiêu đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ đạt tỉ lệ 35% (khoảng 9.000 tiến sĩ) sẽ được trình lên Chính phủ.

Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học và các trường cao đẳng sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030”, gửi tới các bộ, ngành và các trường để xin ý kiến.

Theo dự thảo, mục tiêu chung của đề án này là đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục đại học giai đoạn 2017-2025, tầm nhìn 2030, góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực và phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước.

Về các mục tiêu cụ thể, đề án sẽ đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ đạt tỉ lệ 35% (khoảng 9000 tiến sĩ) tổng số giảng viên các cơ sở giáo dục đại học. Bao gồm:

Đào tạo khoảng 5.000 tiến sĩở nước ngoài tại các trường đại học có uy tín trên thế giới. Từ 2017 đến 2025 mỗi năm tuyển chọn khoảng từ 600 - 700 nghiên cứu sinh đi đào tạo ở nước ngoài.

Đào tạo khoảng 500 tiến sĩtheo hình thức phối hợp, liên kết đào tạo giữa các trường đại học Việt Nam và trường đại học nước ngoài. Từ năm 2017 đến năm 2025 mỗi năm tuyển chọn khoảng 60-70 người.

Đào tạo khoảng 2.000 tiến sĩtại các trường đại học đã được kiểm định ở Việt Nam;

Thu hút khoảng 1.500 tiến sĩđang công tác ở nước ngoài hoặc đang làm việc ngoài các cơ sở giáo dục đại học đến làm việc tại các trường đại học tại Việt Nam.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm học 2016-2017, tổng số cơ sở giáo dục đại học ở nước ta là 235, số lượng giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học là 72.792 người (công lập: 57.634 người; ngoài công lập: 15.158 người), tăng 3.201 người so với năm học 2015-2016.

Trong đó số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ là 16.514 người (chiếm 22,7%); trình độ thạc sĩ là 43.127 người (chiếm 59,2%); trình độ đại học và cao đẳng là 12.519 người (chiếm 17,2%); chuyên khoa I, II là 523 người; trình độ khác là 109 người. 

Bên cạnh đó, đề án cũng đặt mục tiêu bồi dưỡng cán bộ quản lý, đảm bảo 100% cán bộ quản lý là chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng/viện trưởng, hiệu phó/phó viện trưởng được bồi dưỡng về quản trị trường đại học.

Ngoài ra, 100% giảng viên được bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, về năng lực phát triển chương trình đào tạo, năng lực giảng dạy theo phương pháp hiện đại, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin.

Cũng theo dự thảo, tổng kinh phí thực hiện đề án dự kiến là 12.000 tỷ đồng, bao gồm 10.200 tỉ đồng từ kinh phí còn lại của Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 được phê duyệt theo Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ và 1.800 tỉ từ các cơ sở giáo dục đại học và đối tượng thụ hưởng đề án.

Theo số liệu của Bộ Giáo dục Sri Lanka , tỷ lệ tiến sĩ trên tổng số giảng viên của các trường đại học nước này năm 2015 là hơn 55%. Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tại Thái Lan năm 2005 là hơn 24% . Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tại các trường đại học nghiên cứu của Malaysia năm 2010 là 73% .

Tại đa số trường đại học trên thế giới, có bằng tiến sĩ là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với giảng viên.

Dự thảo đề án cũng đưa ra 5 giải pháp để thực hiện bao gồm: Đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học; Thu hút tiến sĩ đến công tác đến làm việc tại các sơ sở giáo dục đại học; Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý; Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; Đổi mới cơ chế, chính sách.

Thời gian thực hiện đề án từ năm 2018 đến năm 2025, tầm nhìn 2030.

Lê Văn

" alt="Đề án 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ phục vụ đổi mới giáo dục" width="90" height="59"/>

Đề án 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ phục vụ đổi mới giáo dục