Thành lập cuối năm 2011, startup công nghệ mWork của Tổng Giám đốc Trần Anh Dũng được biết là doanh nghiệp cung cấp nền tảng tiếp thị liên kết giúp cho các nhà phát hành ứng dụng game, nội dung số tại Việt Nam kết nối hàng triệu người dùng.

Bốn năm sau, tháng 8/2015, mWork đã đổi tên thành MOG và hiện "tham chiến" ở hàng loạt lĩnh vực như quảng cáo online, thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game, kết nối bán lẻ với số lượng nhân viên đến nay vượt trên con số 300.

Chọn lĩnh vực vừa sức, đừng đối đầu với người khổng lồ

Để có được như hôm nay, MOG của anh đã trải qua hành trình khởi nghiệp ra sao?

Thời điểm năm 2011 khi tôi còn làm tại Tinh Vân, thị trường dịch vụ giá trị gia tăng mobile Internet, mobile game bắt đầu nở rộ, smartphone dần xuất hiện nhiều hơn thay thế điện thoại phổ thông và thị phần Nokia chiếm tới trên 70%. Trong khi người dùng đang rất “khát” những game có nội dung chất lượng để chơi thì Google Play và Apple Store chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp loay hoay tìm nguồn phân phối game để tiếp cận người dùng.

“Vậy tại sao không mở công ty trung gian phân phối game?”, trả lời cho câu hỏi đó, mWork (tên gọi trước đây của MOG – PV) đã ra đời.

Ban đầu mWork có 5 người. Tôi và một người nữa là đồng sáng lập, còn lại 3 người phụ trách về kinh doanh, kế toán và phụ trách mua hàng.

Đầu năm 2012 nghỉ hẳn công việc tại Tinh Vân, tôi cùng cộng sự lao vào phát triển dịch vụ, phát triển mạng lưới khắp nơi, kể cả các cửa hàng di động có Facebook, website, xây dựng tỷ lệ ăn chia hợp lý cho mạng lưới phân phối.

May mắn là mWork khởi nghiệp thuận lợi. Ngay tháng đầu tiên đã có lãi và các tháng đều tăng trưởng. Dù phải cạnh tranh trực tiếp với Google AdMob nhưng nền tảng của mWork đã tạo ra sức hút lớn do tạo lợi nhuận tốt hơn cho nhà sản xuất game, nhiều người sẵn sàng rời bỏ nền tảng của Google, nhiều game studio đã tự tìm đến để đặt vấn đề hợp tác với chúng tôi.

Từ năm 2012 đến hết 2015, không có quý nào chúng tôi bị giảm so với quý trước. Có tháng lên tới 100 – 200%, lượt tải vào những tháng cao điểm lên đến con số 20 triệu.

Yếutốnàođã giúp mWork “bắn trúng đích” ngay từ viên đạn đầu tiên?

Tôi cho rằng mWork đã lựa chọn mô hình đáp ứng đúng nhu cầu thị trường, giải đúng miếng ghép thị trường thời điểm khi đó đang cần. Ngoài ra đó cũng là sự may mắn và hội tụ đủ yếu tố thiên thời địa lợi.

Chúng tôi có đội ngũ nhân sự mạnh đảm nhận các vị trí cốt lõi, nguồn game phân phối chất lượng và dồi dào. MOG chỉ lựa chọn game thuộc top của thị trường độ hấp dẫn cao, tiềm năng, có vòng đời dài và khả năng đạt doanh thu lớn.

Thậm chí chúng tôi đặt ra chỉ tiêu 80% game chất lượng của các nhà sản xuất lớn trên thị trường phải có trên mạng lưới của mWork.

Vậy có thời điểm nào mWork đã phải đứng trước khó khăn tưởng chừng khó vượt qua?

Đang trên đà phát triển, đến năm 2014 thì smartphone, đặc biệt là máy Android Trung Quốc ồ ạt đổ vào Việt Nam, thị phần Android chiếm trên 50% đã đẩy thị phần Nokia nhanh chóng sụt giảm, thói quen người dùng cũng thay đổi khi tin vào việc tải từ Google Play hơn, trong khi thế mạnh của mWork lại là lượng người dùng tải từ traffic bên ngoài.

Làn sóng đó đã buộc chúng tôi không còn con đường nào khác phải sớm thay đổi để thích nghi. Đây là thực tế dẫn đến câu chuyện về sự dịch chuyển của mWork thành MOG năm 2015 với nhiều mảng thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game…

Tôi nói thật, startup ở Việt Nam để làm được cái gọi là “Big Thing” như mạng xã hội, OTT… rất khó, chưa đủ tầm. Bởi những lĩnh vực đó các doanh nghiệp lớn trên thế giới và Việt Nam họ làm hết rồi. Câu chuyện còn lại chỉ là có thể đưa mô hình sáng tạo về Việt Nam áp dụng khôn ngoan và bản địa hóa tốt mà thôi.

Phải cố gắng tiếp tục “khởi nghiệp”, tìm cơ hội ở những thị trường ngách, chọn lĩnh vực là thế mạnh và đưa yếu tố sáng tạo vào đó để tồn tại. Chứ tính làm lớn trong khi nguồn lực và vốn hạn chế thì kiểu gì cũng thua.

Ví dụ với 1Pay, chúng tôi tập trung chủ yếu cung cấp cho ngành game, nội dung số chứ chưa phải là thương mại điện tử, do chúng tôi hiểu thị trường game hơn.

Hoặc các mô hình toàn cầu như của Google, Facebook… họ thường giải bài toán chung và trong đó vẫn còn có những miếng ghép bỏ ngỏ để doanh nghiệp nội địa hợp tác. Đấy là ngách để MOG tồn tại.

Quan điểm của chúng tôi rất rõ ràng: không đối đầu mà quan hệ cộng sinh với doanh nghiệp lớn. Ví dụ với nền tảng Marketing Automation AdCoffee.io của MOG, toàn bộ quảng cáo của doanh nghiệp vẫn chạy trên nền tảng Facebook, công nghệ của chúng tôi giúp cho việc chạy quảng cáo trên Facebook được tối ưu và hiệu quả cao nhất.

Hiện chúng tôi đang đẩy mạnh phát triển nền tảng Marketing Automation để có thể vươn lên số 1 tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á. Còn một số lĩnh vực khác cũng đang làm nhưng phải sang năm 2017 mới có thể công bố.

Trước sự thay đổi chóng mặt của thị trường Internet, đâu lànhững yếu tố đãgiúp cho MOG đứng vững?

" />

CEO MOG Trần Anh Dũng: Thị trường công nghệ không có chỗ cho startup “sống ảo”

Bóng đá 2025-04-30 20:37:49 6

Thành lập cuối năm 2011,ầnAnhDũngThịtrườngcôngnghệkhôngcóchỗchostartupsốngảtỉ giá usd startup công nghệ mWork của Tổng Giám đốc Trần Anh Dũng được biết là doanh nghiệp cung cấp nền tảng tiếp thị liên kết giúp cho các nhà phát hành ứng dụng game, nội dung số tại Việt Nam kết nối hàng triệu người dùng.

Bốn năm sau, tháng 8/2015, mWork đã đổi tên thành MOG và hiện "tham chiến" ở hàng loạt lĩnh vực như quảng cáo online, thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game, kết nối bán lẻ với số lượng nhân viên đến nay vượt trên con số 300.

Chọn lĩnh vực vừa sức, đừng đối đầu với người khổng lồ

Để có được như hôm nay, MOG của anh đã trải qua hành trình khởi nghiệp ra sao?

Thời điểm năm 2011 khi tôi còn làm tại Tinh Vân, thị trường dịch vụ giá trị gia tăng mobile Internet, mobile game bắt đầu nở rộ, smartphone dần xuất hiện nhiều hơn thay thế điện thoại phổ thông và thị phần Nokia chiếm tới trên 70%. Trong khi người dùng đang rất “khát” những game có nội dung chất lượng để chơi thì Google Play và Apple Store chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp loay hoay tìm nguồn phân phối game để tiếp cận người dùng.

“Vậy tại sao không mở công ty trung gian phân phối game?”, trả lời cho câu hỏi đó, mWork (tên gọi trước đây của MOG – PV) đã ra đời.

Ban đầu mWork có 5 người. Tôi và một người nữa là đồng sáng lập, còn lại 3 người phụ trách về kinh doanh, kế toán và phụ trách mua hàng.

Đầu năm 2012 nghỉ hẳn công việc tại Tinh Vân, tôi cùng cộng sự lao vào phát triển dịch vụ, phát triển mạng lưới khắp nơi, kể cả các cửa hàng di động có Facebook, website, xây dựng tỷ lệ ăn chia hợp lý cho mạng lưới phân phối.

May mắn là mWork khởi nghiệp thuận lợi. Ngay tháng đầu tiên đã có lãi và các tháng đều tăng trưởng. Dù phải cạnh tranh trực tiếp với Google AdMob nhưng nền tảng của mWork đã tạo ra sức hút lớn do tạo lợi nhuận tốt hơn cho nhà sản xuất game, nhiều người sẵn sàng rời bỏ nền tảng của Google, nhiều game studio đã tự tìm đến để đặt vấn đề hợp tác với chúng tôi.

Từ năm 2012 đến hết 2015, không có quý nào chúng tôi bị giảm so với quý trước. Có tháng lên tới 100 – 200%, lượt tải vào những tháng cao điểm lên đến con số 20 triệu.

Yếutốnàođã giúp mWork “bắn trúng đích” ngay từ viên đạn đầu tiên?

Tôi cho rằng mWork đã lựa chọn mô hình đáp ứng đúng nhu cầu thị trường, giải đúng miếng ghép thị trường thời điểm khi đó đang cần. Ngoài ra đó cũng là sự may mắn và hội tụ đủ yếu tố thiên thời địa lợi.

Chúng tôi có đội ngũ nhân sự mạnh đảm nhận các vị trí cốt lõi, nguồn game phân phối chất lượng và dồi dào. MOG chỉ lựa chọn game thuộc top của thị trường độ hấp dẫn cao, tiềm năng, có vòng đời dài và khả năng đạt doanh thu lớn.

Thậm chí chúng tôi đặt ra chỉ tiêu 80% game chất lượng của các nhà sản xuất lớn trên thị trường phải có trên mạng lưới của mWork.

Vậy có thời điểm nào mWork đã phải đứng trước khó khăn tưởng chừng khó vượt qua?

Đang trên đà phát triển, đến năm 2014 thì smartphone, đặc biệt là máy Android Trung Quốc ồ ạt đổ vào Việt Nam, thị phần Android chiếm trên 50% đã đẩy thị phần Nokia nhanh chóng sụt giảm, thói quen người dùng cũng thay đổi khi tin vào việc tải từ Google Play hơn, trong khi thế mạnh của mWork lại là lượng người dùng tải từ traffic bên ngoài.

Làn sóng đó đã buộc chúng tôi không còn con đường nào khác phải sớm thay đổi để thích nghi. Đây là thực tế dẫn đến câu chuyện về sự dịch chuyển của mWork thành MOG năm 2015 với nhiều mảng thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game…

Tôi nói thật, startup ở Việt Nam để làm được cái gọi là “Big Thing” như mạng xã hội, OTT… rất khó, chưa đủ tầm. Bởi những lĩnh vực đó các doanh nghiệp lớn trên thế giới và Việt Nam họ làm hết rồi. Câu chuyện còn lại chỉ là có thể đưa mô hình sáng tạo về Việt Nam áp dụng khôn ngoan và bản địa hóa tốt mà thôi.

Phải cố gắng tiếp tục “khởi nghiệp”, tìm cơ hội ở những thị trường ngách, chọn lĩnh vực là thế mạnh và đưa yếu tố sáng tạo vào đó để tồn tại. Chứ tính làm lớn trong khi nguồn lực và vốn hạn chế thì kiểu gì cũng thua.

Ví dụ với 1Pay, chúng tôi tập trung chủ yếu cung cấp cho ngành game, nội dung số chứ chưa phải là thương mại điện tử, do chúng tôi hiểu thị trường game hơn.

Hoặc các mô hình toàn cầu như của Google, Facebook… họ thường giải bài toán chung và trong đó vẫn còn có những miếng ghép bỏ ngỏ để doanh nghiệp nội địa hợp tác. Đấy là ngách để MOG tồn tại.

Quan điểm của chúng tôi rất rõ ràng: không đối đầu mà quan hệ cộng sinh với doanh nghiệp lớn. Ví dụ với nền tảng Marketing Automation AdCoffee.io của MOG, toàn bộ quảng cáo của doanh nghiệp vẫn chạy trên nền tảng Facebook, công nghệ của chúng tôi giúp cho việc chạy quảng cáo trên Facebook được tối ưu và hiệu quả cao nhất.

Hiện chúng tôi đang đẩy mạnh phát triển nền tảng Marketing Automation để có thể vươn lên số 1 tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á. Còn một số lĩnh vực khác cũng đang làm nhưng phải sang năm 2017 mới có thể công bố.

Trước sự thay đổi chóng mặt của thị trường Internet, đâu lànhững yếu tố đãgiúp cho MOG đứng vững?

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/98e299890.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lyon vs Rennes, 2h05 ngày 27/4: Không còn đường lùi

Trong một cuộc đua với rất nhiều đối thủ lớn với hàng núi tiền trong tay, Waymo đang trở thành kẻ đi tiên phong và sẽ sớm đưa những thành quả nghiên cứu của mình vào đời sống. Theo tuyên bố của công ty con trực thuộc Alphabet, trong tương lai gần hãng này sẽ đưa những chiếc minivan có khả năng tự lái hoàn toàn phục vụ nhu cầu di chuyển tại một số khu vực ở Mỹ. Thực tế, công ty con của Alphabet chuyên nghiên cứu về xe tự lái đã vận hành thử nghiệm taxi không người lái tại một số khu vực giới hạn ở thành phố Phoenix (bang Arizona), với khách hàng là các tình nguyện viên. Nếu kế hoạch này được kích hoạt, Waymo sẽ trở thành công ty đầu tiên trên thế giới vận hành dịch vụ taxi tự lái, đặt một cột mốc lịch sử cho sự phát triển công nghệ của nhân loại.

Dịch vụ gọi xe không người lái của Waymo đã sẵn sàng

John Krafcik, Giám đốc điều hành Waymo, cho biết tại hội nghị Web Summit ở Bồ Đào Nha: "Chúng tôi muốn đưa trải nghiệm di chuyển với Waymo trở thành việc thường ngày. Đó chính là mục đích lớn nhất của công nghệ xe tự lái mà công ty đang phát triển”. Krafcik cho biết dịch vụ của Waymo sẽ sớm có mặt trong tương lai gần, cho phép mọi người gọi xe với một ứng dụng di động tương tự như Uber và Lyft nhưng khác biệt lớn nhất là những chiếc xe đến đón sẽ hoàn toàn không có tài xế. Waymo còn cho biết đã hợp tác với Lyft nhưng không chia sẻ chi tiết về hợp đồng đó.

Waymo đã sẵn sàng
">

Alphabet chuẩn bị mở dịch vụ taxi không người lái đầu tiên trên thế giới

">

Những ứng dụng được yêu thích nhất trong FIFA Online 3

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shanghai Shenhua, 18h35 ngày 26/4: Cửa trên ‘tạch’

Một cuộc khảo sát giấu danh tính người trả lời đã được ESPNthực hiện trên 33 tuyển thủ LCS Châu Âu & Bắc Mỹ và công bố kết quả vào ngày hôm qua (13/01) đã cho thêm một góc nhìn về khoản tiền lương của cả hai khu vực LMHTchuyên nghiệp hàng đầu. Thêm nữa, cuộc sống của một game thủ chuyên nghiệp phần nào đã được tiết lộ thêm chút ít cho những người quan tâm.

Trung bình một tuyển thủ LCS Bắc Mỹ nhận được gần 8.800 USD/ tháng, trong khi đồng nghiệp tại LCS Châu Âu có hơn 6700 USD/tháng, theo kết quả khảo sát

Mức lương trung bình của một tuyển thủ LCS Bắc Mỹ là 105.385 USD/năm, theo kết quả từ phiếu khảo sát, trong khi những đồng nghiệp tại LCS Châu Âu nhận được khoảng 80.816 USD/năm.

Quy định tại LCS Bắc Mỹ 2017 của Riot nêu rõ, khoản phụ cấp tối thiểu dành cho mỗi tuyển thủ và HLV (nhận được hơn) tham gia thi đấu ở một mùa giải là 12.500 USD/năm. Mục tiêu của Riot trong việc ấn định tiền lương tại LCS nhằm đảm bảo các tuyển thủ có thể sống thoải mái mà không phải phụ thuộc hoàn toàn vào giải thưởng có được từ các giải đấu. Quy định tại LCS Châu Âu vẫn chưa được công bố.

Các tuyển thủ LCS cũng đã có một cái nhìn sâu sắc, toàn diện về cuộc sống của một game thủ LMHTchuyên nghiệp. Tất cả họ đều cho biết, ít nhất một người phụ huynh đều đã chấp thuận cho lựa chọn nghề nghiệp của mình. 27% các tuyển thủ được hỏi khẳng định, cha mẹ tin tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp của họ, trong khi 61% thừa nhận phụ huynh ban đầu không chấp nhận nhưng đã thay đổi ý kiến sau đó…

Quãng thời gian mà các tuyển thủ tham gia thi đấu tại LCS có vẻ như khiến các mối quan hệ của họ trở nên căng thẳng, theo phiếu khảo sát. Chỉ có 33% tuyển thủ phản hồi rằng họ đang hẹn hò.

Nhiều cáo buộc nặc danh cho rằng, không ít các tuyển thủ LCS đã sử dụng chất kích thích và cả ma túy đá để phục vụ cho quá trình thi đấu

Một câu hỏi khác mang tính xác nhận quan điểm trên – quá trình chơi game lâu nhất của một tuyển thủ lên tới 80 giờ, trong khi trung bình quãng thời gian tập luyện LMHTcủa những người khấc chạm mốc con số 21 giờ đồng hồ.

Cuộc khảo sát cũng cho thấy 27% các tuyển thủ được hỏi thừa nhận rằng, họ biết những ai đã sử dụng chất kích thích hoặc ma túy đá để giữ được sự tỉnh táo trong quá trình thi đấu. Với 21% thừa nhận, họ đã nhìn thấy ít nhất một tuyển thủ thi đấu trong trạng thái hưng phấn cao hoặc mê man. Thêm nữa, 24% tuyển thủ gặp chấn thương đều do quá trình tập luyện và thi đấu LMHT.

2016(Theo theScore esports)

">

[LMHT] Không thiếu những tuyển thủ LCS dùng chất kích thích hoặc ma túy đá trong khi thi đấu

友情链接