当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc nữ Việt Nam vs nữ Hà Lan, 14h ngày 1/8 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
Các tân cử nhân sư phạm tại lễ bế giảng năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng |
Ông cũng khuyên các giáo viên tương lai cần biết nghĩ, biết làm và dám cống hiến.
“Dạy những điều trong sách vở rất cần, nhưng hành động của chính mình sẽ làm lan tỏa, để góp nhặt cho mầm ươm giá trị”.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ tại buổi lễ. Ảnh: Thanh Hùng |
GS Minh cho rằng nghĩa vụ của người thầy, người cô là làm cho cuộc sống tốt hơn chứ không phải chỉ ngồi phán xét; và cảm hóa là liệu pháp tối thượng của giáo dục để con người trở nên tử tế, lương thiện hơn.
Vì vậy, cần có con tim để yêu thương nhưng bổn phận cao cả của giáo dục là khơi nguồn để những ý tưởng mới sinh sôi.
“Muốn vậy, phải khai phóng được trí tuệ mỗi người. Mỗi người là một thế giới, từ những số phận không may mắn, đến những người có thuận lợi hơn trong điều kiện, nhưng trọng trách của giáo dục là đem lại sự tôn trọng và bình đẳng cho tất cả,...
Giáo dục để mỗi người yêu thương lấy mảnh đất nơi mình khôn lớn và khát vọng đổi đời cho bao người nơi mình đã được sinh ra. Giáo dục để mỗi người không còn cam phận, để những sức mạnh tiềm tàng ẩn giấu hiện ra”, GS Minh nói.
Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh và Chủ tịch Hội đồng trường Đỗ Việt Hùng trao bằng tốt nghiệp cho tân cử nhân. |
Nhà giáo chân chính cũng "sang trọng và giàu có"
Khi ra đời, các tân cử nhân sẽ tiếp cận với cả mảng sáng và mảng tối, nhưng phải đặt ra mục đích cuối cùng để đến. Phải coi khó khăn là thử thách lòng kiên nhẫn của mỗi người để vượt qua; không bao giờ chùn bước và thỏa hiệp với cái sai. Trong khó khăn phải tìm ra giải pháp mới, chứ không dại dột làm liều.
Các em cũng cần bản lĩnh và những chuẩn mực, nhất là cần nhớ những chuẩn mực trong giáo dục.
Bên cạnh đó, cần kiên trì để đưa những điều mới mẻ, tiến bộ vào thực tiễn công việc, lực cản của tâm lý không muốn thay đổi luôn cản trở, cho nên cần kiên trì và thuyết phục.
“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc, nhưng có những sang trọng và giàu có của nhà giáo chân chính mà không phải ai cũng dễ có được. Hãy biết giữ gìn và trân trọng việc mình làm”, vị hiệu trưởng nói.
“Thầy nhắc các em nhưng thầy tin các em sẽ làm tốt hơn những gì thế hệ của thầy đang làm, đó là một niềm tin tuyệt đối. Các em sẽ là những người khắc sâu những giá trị cao đẹp cho cuộc đời, thắp lên ngọn lửa đam mê cho thế hệ tương lai và hướng họ đến những ước mơ cao cả”.
Thanh Hùng
Đó là một buổi họp phụ huynh của năm cuối cấp. Chúng tôi có một buổi trao đổi về kết quả học tập, định hướng nghề nghiệp, những lo toan thường ngày cho bọn trẻ.
" alt="“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc”"/>Nhiều tòa nhà xuống cấp nghiêm trọng
Theo báo cáo mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam hiện có hơn 3 triệu m2 mặt sàn các khu tập thể cũ, được xây dựng trước năm 1991, là nơi sinh sống của hơn 100.000 hộ gia đình, với khoảng 300.000 nhân khẩu.
Hàng trăm chung cư cũ trên địa bàn Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng, cần được cải tạo lại . Ảnh: Dũng Minh |
Riêng tại Hà Nội, theo khảo sát của Sở Xây dựng Hà Nội, Thành phố hiện có 1.516 chung cư cũ có quy mô từ 2 - 5 tầng, chủ yếu được xây dựng từ năm 1960 đến cuối những năm 1980. Các công trình này tập trung ở 4 quận nội thành cũ (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trưng) với 935 công trình.
Sau hàng chục năm sử dụng, do áp lực về diện tích ở và sự yếu kém về quản lý, 100% các khu chung cư đều có việc cơi nới, xây dựng lấn chiếm đất lưu không, sân chung. Cùng đó, việc cải tạo, sửa chữa tùy tiện đã dẫn đến thấm dột khu vệ sinh, ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của kết cấu công trình...
"Khi có chủ trương xã hội hóa đầu tư, cải tạo chung cư cũ, các doanh nghiệp chỉ lựa chọn những vị trí đẹp, đất vàng tại đô thị để cải tạo từng block chung cư cũ đơn lẻ, nhằm tối đa hóa lợi nhuận" - TS. Phạm Sỹ Liêm, Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam. |
Cụ thể, các công trình đang rơi vào tình trạng lún nghiêng với các mức độ khác nhau gồm nhà A2 Ngọc Khánh, A - B Ngọc Khánh, E6 - E7 Quỳnh Mai, A7 Giáp Lục - Tân Mai... Nhiều công trình bị thấm ẩm, han gỉ, nứt vỡ bê tông, như nhà B1 Giảng Võ, nhà E6- E9 Thành Công.... Nhiều tòa xuống cấp trầm trọng, đặc biệt là các nhà xây thấp tầng mái ngói, như khu Kim Giang (Thanh Xuân), khu Đức Giang (Long Biên)…
Tại một số khu chung cư cũ, tình trạng úng ngập khi mưa bão xảy ra khá thường xuyên và phần lớn các tòa chung cư cũ không có hệ thống phòng cháy chữa cháy...
Theo thống kê, đến thời điểm hiện tại, mới có khoảng 1% số chung cư cũ được cải tạo hoặc di dời và với tiến độ như vậy, Hà Nội sẽ phải mất 100 năm mới có thể hoàn thành kế hoạch cải tạo, xây mới hệ thống các chung cư cũ.
Vẫn phải chờ
Lý giải về nguyên nhân chậm trễ trong việc cải tạo chung cư cũ, các chuyên gia đưa ra nhiều nguyên nhân, trong đó quan trọng là vướng mắc về tư cách pháp nhân. Trong dự án kinh doanh chỉ thừa nhận vai trò của chủ đầu tư bỏ vốn đầu tư xây dựng công trình, không thừa nhận vai trò của người quyền sử dụng đất hợp pháp.
Theo TS. Phạm Sỹ Liêm, Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, khi có chủ trương xã hội hóa đầu tư, cải tạo chung cư cũ, các doanh nghiệp chỉ lựa chọn những vị trí đẹp, đất vàng tại đô thị để cải tạo từng block chung cư cũ đơn lẻ, nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Tại nhiều dự án, cư dân không được tham gia vào quá trình lập dự án đầu tư, kiểm tra, giám sát thực hiện dự án đầu tư, gây ra tranh cãi, phản đối của người dân.
Ngoài ra, cơ chế đền bù chưa hợp lý cũng khiến việc cải tạo chung cư cũ gặp khó. Cụ thể, theo quy định, người dân được đền bù tài sản căn hộ bằng chỉ số cộng thêm diện tích căn hộ do Thành phố quy định là 1,3 và hệ số chuyển tầng K.
Trước đây, tiêu chuẩn diện tích nhà ở bình quân 6 m2/người, căn hộ chung cư cũ thiết kế 4 người, thường có diện tích 24 m2/căn hộ. Hiện nay, mức tối thiểu là 12 m2/người, nên để đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu, gần như căn hộ nào cũng được cơi nới. Nếu tính theo mức đền bù 1,3 diện tích sổ sách, người dân cho rằng, sẽ không đủ tiền để tìm chỗ an cư mới với giá bất động sản hiện nay. Trong khi đó, tại nhiều vị trí đất vàng, cư dân cho rằng, chủ đầu tư có thể sẽ có tỷ suất lợi nhuận từ 400 - 500%.
Ông Nguyễn Trí Dũng, đại diện Sở Xây dựng cho biết, cải tạo xây dựng lại các khu chung cư cũ là việc lớn, liên quan trực tiếp đến cuộc sống của một bộ phận lớn dân cư. Tuy nhiên, việc cải tạo chung cư cũ phải đặt ra trong bài toán kết hợp hài hòa giữa các lợi ích xã hội - Nhà nước - người dân và nhà đầu tư.
Để tháo gỡ vướng mắc cho công tác cải tạo chung cư cũ, Chính phủ đã ban hành Nghị định 101/2015/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 10/12/2015, trong đó có nhiều thay đổi tích cực, như trao quyền chủ động cho các cư dân tòa nhà để được tham gia, có quyền lợi và gắn liền trách nhiệm, nghĩa vụ sau khi chung cư cũ được cải tạo. Đồng thời, cho phép điều chỉnh tăng hệ số sử dụng đất tối thiểu gấp 3 lần hệ số sử dụng đất theo quy hoạch cũ của khu vực dự án; không hạn chế chiều cao công trình nếu quy hoạch của khu vực dự án cho phép…
Tuy nhiên, dù Nghị định đã có hiệu lực, nhưng thị trường vẫn đang chờ Thông tư hướng dẫn của Bộ Xây dựng, nên những vướng mắc trong việc cải tạo chung cư cũ vẫn chưa thể được tháo gỡ một cách triệt để.
TheoĐầu tư Bất động sản
Cần chính sách hợp lý cải tạo chung cư cũ" alt="Cải tạo chung cư cũ: Tiến độ này sẽ mất... 100 năm!"/>
Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel), VNPT, MobiFone, Tổng công ty Công nghệ - viễn thông toàn cầu (GTEL)… đóng vai trò dẫn dắt, đi đầu trong việc nghiên cứu công nghệ mới nổi, trong đó có chip bán dẫn. Đồng thời, tiếp tục thúc đẩy các dự án đầu tư phát triển và phổ cập hạ tầng viễn thông truyền thống sang hạ tầng số; phát triển hạ tầng trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây, hạ tầng công nghệ số và nền tảng số, ứng dụng số tạo động lực phát triển kinh tế số.
Công nghiệp bán dẫn được xem là ngành công nghiệp nền tảng và còn là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong vòng 30-50 năm tới. Việt Nam đã xây dựng Chiến lược quốc gia về Công nghiệp bán dẫn và sẽ bắt đầu thực hiện trong năm 2024. Đây cũng là ngành được Thủ tướng Chính phủ mong muốn phát triển đột phá trong thời gian tới.
Trong chuyến công tác tại Nhật Bản vào giữa tháng 12/2023, Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp Nhật Bản cùng Việt Nam phát triển ngành công nghiệp bán dẫn; đồng thời đề nghị Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Bởi theo người đứng đầu Chính phủ, Việt Nam muốn đi nhanh phải 'đi tắt đón đầu', đó phải là khoa học công nghệ, là ngành bán dẫn. Ông mong các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam đầu tư, hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng các xưởng thiết kế, sản xuất, đóng gói và xuất khẩu.
Lãnh đạo Chính phủ cũng cam kết, Việt Nam phải đào tạo nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
Hiện nay, Việt Nam đã có 1 triệu kỹ sư công nghệ thông tin và Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ GD-ĐT đào tạo 50.000 kỹ sư ngành bán dẫn, đáp ứng yêu cầu đến năm 2030.
Ngày 16/1, trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos 2024 (Davos, Thụy Sỹ), chủ trì phiên toạ đàm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng nhấn mạnh, về công nghiệp bán dẫn, Việt Nam xác định đây là một động lực phát triển mới và sẽ đầu tư để tham gia vào cả 3 công đoạn trong chuỗi giá trị vi mạch bán dẫn gồm thiết kế, chế tạo và đóng gói; hiện đang tiếp tục tập trung phát triển nền tảng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực và sẽ có chính sách ưu đãi phù hợp.
Trong thời gian qua, Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn nhất thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Những tên tuổi lớn nhất trong hệ sinh thái bán dẫn của thế giới đã và đang lựa chọn Việt Nam để đầu tư cho các hoạt động từ nghiên cứu phát triển (R&D) đến sản xuất, chế tạo như: Nvidia, Intel, Samsung, Apple, Foxconn, Amkor, Synopsys….
Chính phủ Việt Nam cũng đang nỗ lực rất lớn trong việc xây dựng những chính sách, chuẩn bị nguồn lực định hướng Việt Nam trở thành một trong những trung tâm công nghiệp bán dẫn hàng đầu của thế giới.
" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các nhà mạng đi đầu nghiên cứu chip bán dẫn"/>Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các nhà mạng đi đầu nghiên cứu chip bán dẫn
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
Trẻ có thói quen ngắt lời người lớn có thể do ảnh hưởng bởi một thành viên nào đó trong gia đình như cha mẹ, anh chị hay những người xung quanh. Vì vậy, cha mẹ cần dạy trẻ biết chờ đợi đến lượt mình nói. Nếu muốn xen vào cuộc trờ chuyện của người lớn, trẻ cần xin phép như: “Con có thể ngắt lời bố mẹ một chút được không ạ?”.
Ngoài ra, khi cha mẹ đang bận nói chuyện với ai đó hoặc nghe điện thoại, cha mẹ có thể nhắc nhở con không được nói xen vào; cha mẹ cần có không gian riêng để không bị gián đoạn cuộc hội thoại.
Trẻ khăng khăng đòi mua đồ bằng được
Điều này cũng có thể là do lỗi của cha mẹ. Ví dụ khi đi siêu thị, cha mẹ thường chọn bất kỳ đồ gì cha mẹ nhìn thấy. Điều này khiến trẻ ngầm hiểu rằng chúng có quyền chọn những thứ mình thích.
Để tránh trường hợp tương tự xảy ra, trước khi đi mua sắm, cha mẹ hãy nói cho con biết trước những thứ cần mua hoặc cho trẻ xem danh sách đồ. Sau đó, cha mẹ có thể đưa danh sách ấy cho con kiểm soát. Nhờ vậy trẻ sẽ hiểu được đâu là những thứ cần mua và không còn đòi hỏi vô lý nữa.
Trẻ nói những lời thô lỗ
Trẻ nói những lời thô lỗ có thể do cha mẹ hoặc những người xung quanh không nói những câu lịch sự. Cha mẹ muốn con nói chuyện lễ phép, trước sau hay cư xử đúng mực với bạn bè, cần kiên nhẫn dạy con qua những tình huống thực tế.
Hãy chỉ cho con thấy đâu là những câu nói lịch sự khiến bản thân được người khác tôn trọng, yêu quý. Và đừng quên dạy con biết nói “xin chào”, “tạm biệt” và “cảm ơn”.
Chê bai người khác
Nếu cha mẹ thường chỉ trỏ về những khuyết điểm của người khác, trẻ cũng sẽ học theo. Chúng chưa hiểu hết được đó là hành vi khiếm nhã. Do vậy cha mẹ cần phải giải thích cho con hiểu đó là điều không nên làm, nhất là ở chốn đông người.
Luôn sợ phải xa cha mẹ
Một đứa trẻ luôn sợ hãi khi không có cha mẹ ở bên có thể là do cha mẹ luôn dành mọi thời gian để ở bên con, trông chừng con nhằm khiến con không bị ngã. Nhưng đôi khi, sự bao bọc quá mức có thể khiến đứa trẻ mất đi khả năng chịu đựng và tự đứng lên, luôn lo sợ mỗi khi không có cha mẹ bên cạnh.
Do vậy, cha mẹ hãy để con tự khám phá thế giới của mình. Việc của cha mẹ là đứng từ xa quan sát và khuyến khích con.
Thúy Nga (Theo Brightside)
Nếu cha mẹ nói những câu này hàng ngày, đứa trẻ sẽ trở nên mạnh mẽ, thông minh, tự tin và tốt bụng hơn.
" alt="Sai lầm của cha mẹ tạo thói quen xấu cho con"/>8 thói quen buổi sáng giúp bạn tiến xa hơn với kế hoạch giảm cân
Ông trùm kinh doanh cho biết ông đọc rất nhiều tờ báo mỗi buổi sáng: The Wall Street Journal, Financial Times, New York Times, USA Today, Omaha World-Herald, American Banker.
2. Bill Gates
Bill Gates đọc Wall Street Journal, New York Times và Economist mỗi sáng. Ông tự nhận mình là người đọc nhanh và thường đọc nhiều thể loại khác nhau, miễn là vấn đề đó thu hút ông. Người giàu nhất thế giới thường đọc sách trước khi đi ngủ.
3. David Cush
CEO của Virgin Mỹ đọc New York Times, Wall Street Journal, USA Today, San Francisco Chronicle và Financial Times trong lúc tập gym.
4. Jeffrey Immelt
CEO của GE đọc Wall Street Journal, Financial Times, trang Kinh doanh của New York Times, trang Thể thao, Kinh doanh và Lối sống của USA Today, và New York Post.
5. Charlie Munger
Phó chủ tịch của Berkshire Hathaway đọc Economist mỗi sáng.
6. Barack Obama
Mỗi sáng, Tổng thống Mỹ đọc New York Times, Wall Street Journal và Washington Post. Ông cũng đọc các báo cáo, nghiên cứu và đánh giá tình báo trước khi đi ngủ.
7. Jonah Peretti
CEO của Buzzfeed vẫn cập nhật thông tin mỗi buổi sáng thông qua mạng xã hội. Anh cũng đọc trang Thể thao và Kinh doanh của New York Times.
8. Steve Reinemund
Cựu chủ tịch của PepsiCo đọc New York Times, Wall Street Journal, Financial Times và tờ Tin tức buổi sáng Dallas.
9. Howard Schultz
CEO của Starbucks đọc 3 tờ này mỗi buổi sáng suốt 20 năm nay: Seattle Times, Wall Street Journal và New York Times.
10. Tim Armstrong
Dù cố gắng đi ngủ sớm nhưng CEO của AOL vẫn đọc sách cho con gái nghe mỗi tối. Ông chia sẻ, các con luôn bắt ông đọc hết 2,3 cuốn mới chịu đi ngủ.
11. Arianna Huffington
Huffington là một trong những tờ nổi tiếng nhất thế giới, nhưng bà chủ của nó không đọc tờ báo của mình trước khi đi ngủ. Bà nói rằng bà chỉ đọc những cuốn sách “thực sự” thay vì những thứ trên Internet.
12. Vera Wang
Nhà thiết kế người Mỹ gốc Trung chia sẻ với tờ Fortune rằng cô đọc những thứ mà nhân viên của mình gửi tới trước khi đi ngủ.
Xem thêm:
8 dấu hiệu bạn sẽ cực kỳ thành công" alt="Những người thành công nhất thế giới đọc gì?"/>