Chỉ một trong số những thuyền cứu sinh thoát khỏi con tàu đắm đã quay trở lại để tìm kiếm những người còn khả năng sống sót.

Trong bóng tối, lực lượng cứu hộ phát hiện một thanh niên người Trung Quốc đang bám vào một cánh cửa gỗ, run rẩy nhưng còn sống. Đó là Fang Lang, một trong 6 người Trung Quốc sống sót qua thảm kịch và cuộc giải cứu về sau đã tạo cảm hứng cho một cảnh quay nổi tiếng trong bộ phim bom tấn "Titanic" của Hollywood năm 1997.

{keywords}
Titanic là tàu vượt đại dương lớn nhất thế giới trong thập niên 1910. Nó từng được mô tả là "kình ngư bất khả chiến bại" trước khi bị chìm ở Đại Tây Dương năm 1912. Ảnh: Easyvoyage

Tuy nhiên, sự sống sót thần kỳ không phải là dấu chấm hết cho các thử thách với họ. Trong vòng 24 giờ sau khi đến trạm kiểm tra người nhập cư ở đảo Ellis, New York, họ đã bị trục xuất khỏi Mỹ vì một đạo luật gây tranh cãi cấm người đại lục nhập cư ở xứ sở cờ hoa.

Theo BBC, 6 người đàn ông biến mất khỏi lịch sử cho đến tận hiện tại. Một bộ phim tài liệu vừa được công chiếu tại đại lục nhan đề "The Six" đã làm sáng tỏ danh tính cũng như cuộc đời họ, 109 năm sau chuyến đi định mệnh.

Phim hé mở câu chuyện bên ngoài con tàu Titanic huyền thoại, một câu chuyện được định hình bởi sự phân biệt chủng tộc và chính sách chống nhập cư đang gây chú ý đặc biệt sau làn sóng ngược đãi người gốc Á gần đây ở Mỹ.

6 người Trung Quốc sống sót là ai?

Những người đàn ông đó được xác định là Lee Bing, Fang Lang, Chang Chip, Ah Lam, Chung Foo và Ling Hee. Họ được tin là những thủy thủ đang đến vùng biển Caribbe để làm việc. Arthur Jones, nhà làm phim người Anh và là đạo diễn của The Six chia sẻ với BBC rằng, họ từng được biết đến như một nhóm chứ không phải từng cá nhân đơn lẻ.

{keywords}
Một chiếc vé liệt kê tên của 8 vị khách Trung Quốc trên tàu Titanic. 6 người trong số họ đã sống sót qua thảm kịch chìm tàu. Ảnh: LP Films

Tên của những người Trung Quốc sống sót có trong danh sách hành khách trên tàu Titanic. Các bài báo đưa tin về vụ chìm tàu Titanic cũng đề cập vắn tắt về họ. Song, theo các sử gia và nhà nghiên cứu, không giống những người sống sót khác từng được báo chí ngợi khen, nhóm người Trung Quốc này đã bị phỉ báng vì quan điểm bài Trung ở phương Tây vào đầu thế kỷ 20.

Ví dụ, trong một bản tin được xuất bản vài ngày sau vụ chìm tàu, tờ The Brooklyn Daily Eagle gọi những người Trung Quốc sống sót là "những sinh vật" đã vội chui vào thuyền cứu sinh "khi có dấu hiệu nguy hiểm đầu tiên" và ẩn mình bên dưới các ghế ngồi.

Tuy nhiên, nghiên cứu của nhóm sản xuất phim tài liệu cho thấy tuyên bố này là sai sự thật. Họ đã chế tạo một bản sao thuyền cứu hộ của Titanic và nhận thấy rằng những người đàn ông Trung Quốc không thể nào trốn phía dưới mà không bị phát hiện. "Tôi nghĩ, chúng ta cũng thấy điều tương tự ngày nay. Chúng ta đang chứng kiến người nhập cư bị báo chí biến thành những kẻ giơ đầu chịu báng", đạo diễn Jones nhận xét.

{keywords}
Thuyền cứu sinh đưa những người sống sót rời xa khu vực chìm tàu Titanic tháng 4/1912. Ảnh: Easyvoyage

Các phương tiện truyền thông khác thậm chí cáo buộc những người Trung Quốc đã ăn vận như phụ nữ để được ưu tiên lên thuyền cứu sinh. Nhưng Tim Maltin, nhà sử học về Titanic nói không có bằng chứng nào cho thấy những người Trung Quốc sống sót đã trốn theo tàu hoặc cải trang thành phụ nữ. Ông Maltin tin, đây là những câu chuyện do báo chí và dư luận dựng lên sau sự kiện.

Các đồn đoán có thể xuất phát từ sự kỳ thị đối với nhiều nam giới sống sót, vì đại đa số công chúng cho rằng phụ nữ và trẻ em nên được ưu tiên giải cứu. Cũng theo sử gia Maltin, những người đàn ông Trung Quốc đã cố gắng giúp đỡ những người sống sót khác. Fang Lang, người tự buộc mình vào một cánh cửa trôi nổi trên biển, về sau đã chèo lái chiếc thuyền cứu sinh giúp đưa nhiều người đến nơi an toàn.

Điều gì đã xảy ra với họ sau vụ tai nạn?

Bị Mỹ từ chối, 6 người đàn ông Trung Quốc được gửi đến Cuba. Họ nhanh chóng tìm đường đến Anh, nơi đang thiếu thủy thủ vì nhiều thủy thủ Anh đã nhập ngũ trong Thế chiến thứ nhất.

{keywords}
(Từ trái qua phải) 3 trong số các vị khách Trung Quốc sống sót sau thảm kịch với tàu Titanic là Ah Lam, Fang Lang và Ling Hee. Ảnh: LP Films

Chang Chip ngày càng ốm yếu sau đêm định mệnh và cuối cùng qua đời vì bệnh viêm phổi vào năm 1914. Ông được chôn cất trong một ngôi mộ không đánh dấu ở một nghĩa trang ở London.

Những người còn lại làm việc cùng nhau ở Anh cho đến năm 1920, khi đất nước trải qua suy thoái hậu chiến tranh và tâm lý chống người nhập cư dâng cao. Một vài người đã kết hôn với phụ nữ Anh và có con. Song, chính sách chống người nhập cư buộc họ phải rời khỏi đất nước mà không báo trước, bỏ lại người thân.

"Đó không phải là lỗi của họ. Tất cả các gia đình này đã bị chia tách vì chính trị, điều họ thực sự không có bất kỳ quyền kiểm soát nào", đạo diễn Jones nói.

Lee Bing nhập cư vào Canada, trong khi Fang Lang, sau khi đi tàu giữa Anh và Hong Kong trong nhiều năm đã trở thành công dân của Mỹ, đất nước từng chối bỏ ông.

Sự tương đồng giữa lịch sử và ngày nay

Tom Fong, con trai của Fang Lang sinh ra ở Milwaukee, bang Wisconsin, Mỹ gần nửa thế kỷ sau vụ đắm tàu Titanic. Họ của gia đình anh có nhiều cách viết khác nhau trong tiếng Anh.

Suốt nhiều thập niên, Fong không hề hay biết về những trải nghiệm của cha trên con tàu huyền thoại, được mệnh danh là "không thể chìm". "Cha tôi chưa bao giờ đề cập đến nó. Ít nhất không phải với tôi hoặc mẹ tôi", Fong bộc bạch.

{keywords}
Tom Fong không được cha - Fang Lang kể cho nghe những gì ông từng trải qua. Ảnh: LP Films

Ông Fang qua đời năm 1985, thọ 90 tuổi. Mãi 20 năm sau, con trai ông mới được một thành viên trong gia đình hé lộ rằng, người cha đã sống sót qua vụ đắm tàu kinh hoàng. Fong nghĩ rằng cha có thể đã giữ bí mật vì tổn thương và sự kỳ thị.

"Đã có nhiều thông tin nói rằng họ lén lút nấp dưới thuyền và cải trang thành phụ nữ ... Những câu chuyện như thế từng lan truyền rộng rãi vào thời điểm đó", Fong nhấn mạnh.

Khi nhóm nghiên cứu của The Six truy tìm hậu duệ của những người sống sót, nhiều người trong số họ vẫn ngần ngại chia sẻ câu chuyện về sự kỳ thị mà các thành viên trong gia đình từng phải trải qua cách đây một thế kỷ.

Hơn 100 năm trôi qua, sự thù địch mà 6 người Trung Quốc sống sót phải hứng chịu đã lặp lại một cách kỳ lạ giữa lúc chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chống người gốc Á trỗi dậy trong bối cảnh đại dịch ngày nay. Chỉ riêng tại Mỹ đã có hàng nghìn vụ ngược đãi được báo cáo trong các tháng gần đây, từ bị phỉ nhổ, quấy rối bằng lời nói đến hành hung bạo lực.

Fong quyết định chia sẻ câu chuyện của gia đình mình với hy vọng mọi người sẽ biết được sự thật về những người Trung Quốc sống sót qua thảm họa tàu Titanic và suy ngẫm về các sự kiện hiện tại. "Bởi vì nếu bạn không biết lịch sử, nó sẽ tự lặp lại", anh quả quyết.

Tuấn Anh

Xuất hiện giả thuyết mới về nguyên nhân tàu Titanic chìm

Xuất hiện giả thuyết mới về nguyên nhân tàu Titanic chìm

Một cuốn sách mới xuất bản cho rằng tàu Titanic huyền thoại chìm vì một quy tắc an toàn ít người biết, chứ không hẳn chỉ là do đâm phải tảng băng trôi.

" />

Ly kỳ số phận những người Trung Quốc sống sót sau thảm họa đắm tàu Titanic

Kinh doanh 2025-01-27 21:41:57 2

Chỉ một trong số những thuyền cứu sinh thoát khỏi con tàu đắm đã quay trở lại để tìm kiếm những người còn khả năng sống sót.

Trong bóng tối,ỳsốphậnnhữngngườiTrungQuốcsốngsótsauthảmhọađắmtàsex trẻ lực lượng cứu hộ phát hiện một thanh niên người Trung Quốc đang bám vào một cánh cửa gỗ, run rẩy nhưng còn sống. Đó là Fang Lang, một trong 6 người Trung Quốc sống sót qua thảm kịch và cuộc giải cứu về sau đã tạo cảm hứng cho một cảnh quay nổi tiếng trong bộ phim bom tấn "Titanic" của Hollywood năm 1997.

{ keywords}
Titanic là tàu vượt đại dương lớn nhất thế giới trong thập niên 1910. Nó từng được mô tả là "kình ngư bất khả chiến bại" trước khi bị chìm ở Đại Tây Dương năm 1912. Ảnh: Easyvoyage

Tuy nhiên, sự sống sót thần kỳ không phải là dấu chấm hết cho các thử thách với họ. Trong vòng 24 giờ sau khi đến trạm kiểm tra người nhập cư ở đảo Ellis, New York, họ đã bị trục xuất khỏi Mỹ vì một đạo luật gây tranh cãi cấm người đại lục nhập cư ở xứ sở cờ hoa.

Theo BBC, 6 người đàn ông biến mất khỏi lịch sử cho đến tận hiện tại. Một bộ phim tài liệu vừa được công chiếu tại đại lục nhan đề "The Six" đã làm sáng tỏ danh tính cũng như cuộc đời họ, 109 năm sau chuyến đi định mệnh.

Phim hé mở câu chuyện bên ngoài con tàu Titanic huyền thoại, một câu chuyện được định hình bởi sự phân biệt chủng tộc và chính sách chống nhập cư đang gây chú ý đặc biệt sau làn sóng ngược đãi người gốc Á gần đây ở Mỹ.

6 người Trung Quốc sống sót là ai?

Những người đàn ông đó được xác định là Lee Bing, Fang Lang, Chang Chip, Ah Lam, Chung Foo và Ling Hee. Họ được tin là những thủy thủ đang đến vùng biển Caribbe để làm việc. Arthur Jones, nhà làm phim người Anh và là đạo diễn của The Six chia sẻ với BBC rằng, họ từng được biết đến như một nhóm chứ không phải từng cá nhân đơn lẻ.

{ keywords}
Một chiếc vé liệt kê tên của 8 vị khách Trung Quốc trên tàu Titanic. 6 người trong số họ đã sống sót qua thảm kịch chìm tàu. Ảnh: LP Films

Tên của những người Trung Quốc sống sót có trong danh sách hành khách trên tàu Titanic. Các bài báo đưa tin về vụ chìm tàu Titanic cũng đề cập vắn tắt về họ. Song, theo các sử gia và nhà nghiên cứu, không giống những người sống sót khác từng được báo chí ngợi khen, nhóm người Trung Quốc này đã bị phỉ báng vì quan điểm bài Trung ở phương Tây vào đầu thế kỷ 20.

Ví dụ, trong một bản tin được xuất bản vài ngày sau vụ chìm tàu, tờ The Brooklyn Daily Eagle gọi những người Trung Quốc sống sót là "những sinh vật" đã vội chui vào thuyền cứu sinh "khi có dấu hiệu nguy hiểm đầu tiên" và ẩn mình bên dưới các ghế ngồi.

Tuy nhiên, nghiên cứu của nhóm sản xuất phim tài liệu cho thấy tuyên bố này là sai sự thật. Họ đã chế tạo một bản sao thuyền cứu hộ của Titanic và nhận thấy rằng những người đàn ông Trung Quốc không thể nào trốn phía dưới mà không bị phát hiện. "Tôi nghĩ, chúng ta cũng thấy điều tương tự ngày nay. Chúng ta đang chứng kiến người nhập cư bị báo chí biến thành những kẻ giơ đầu chịu báng", đạo diễn Jones nhận xét.

{ keywords}
Thuyền cứu sinh đưa những người sống sót rời xa khu vực chìm tàu Titanic tháng 4/1912. Ảnh: Easyvoyage

Các phương tiện truyền thông khác thậm chí cáo buộc những người Trung Quốc đã ăn vận như phụ nữ để được ưu tiên lên thuyền cứu sinh. Nhưng Tim Maltin, nhà sử học về Titanic nói không có bằng chứng nào cho thấy những người Trung Quốc sống sót đã trốn theo tàu hoặc cải trang thành phụ nữ. Ông Maltin tin, đây là những câu chuyện do báo chí và dư luận dựng lên sau sự kiện.

Các đồn đoán có thể xuất phát từ sự kỳ thị đối với nhiều nam giới sống sót, vì đại đa số công chúng cho rằng phụ nữ và trẻ em nên được ưu tiên giải cứu. Cũng theo sử gia Maltin, những người đàn ông Trung Quốc đã cố gắng giúp đỡ những người sống sót khác. Fang Lang, người tự buộc mình vào một cánh cửa trôi nổi trên biển, về sau đã chèo lái chiếc thuyền cứu sinh giúp đưa nhiều người đến nơi an toàn.

Điều gì đã xảy ra với họ sau vụ tai nạn?

Bị Mỹ từ chối, 6 người đàn ông Trung Quốc được gửi đến Cuba. Họ nhanh chóng tìm đường đến Anh, nơi đang thiếu thủy thủ vì nhiều thủy thủ Anh đã nhập ngũ trong Thế chiến thứ nhất.

{ keywords}
(Từ trái qua phải) 3 trong số các vị khách Trung Quốc sống sót sau thảm kịch với tàu Titanic là Ah Lam, Fang Lang và Ling Hee. Ảnh: LP Films

Chang Chip ngày càng ốm yếu sau đêm định mệnh và cuối cùng qua đời vì bệnh viêm phổi vào năm 1914. Ông được chôn cất trong một ngôi mộ không đánh dấu ở một nghĩa trang ở London.

Những người còn lại làm việc cùng nhau ở Anh cho đến năm 1920, khi đất nước trải qua suy thoái hậu chiến tranh và tâm lý chống người nhập cư dâng cao. Một vài người đã kết hôn với phụ nữ Anh và có con. Song, chính sách chống người nhập cư buộc họ phải rời khỏi đất nước mà không báo trước, bỏ lại người thân.

"Đó không phải là lỗi của họ. Tất cả các gia đình này đã bị chia tách vì chính trị, điều họ thực sự không có bất kỳ quyền kiểm soát nào", đạo diễn Jones nói.

Lee Bing nhập cư vào Canada, trong khi Fang Lang, sau khi đi tàu giữa Anh và Hong Kong trong nhiều năm đã trở thành công dân của Mỹ, đất nước từng chối bỏ ông.

Sự tương đồng giữa lịch sử và ngày nay

Tom Fong, con trai của Fang Lang sinh ra ở Milwaukee, bang Wisconsin, Mỹ gần nửa thế kỷ sau vụ đắm tàu Titanic. Họ của gia đình anh có nhiều cách viết khác nhau trong tiếng Anh.

Suốt nhiều thập niên, Fong không hề hay biết về những trải nghiệm của cha trên con tàu huyền thoại, được mệnh danh là "không thể chìm". "Cha tôi chưa bao giờ đề cập đến nó. Ít nhất không phải với tôi hoặc mẹ tôi", Fong bộc bạch.

{ keywords}
Tom Fong không được cha - Fang Lang kể cho nghe những gì ông từng trải qua. Ảnh: LP Films

Ông Fang qua đời năm 1985, thọ 90 tuổi. Mãi 20 năm sau, con trai ông mới được một thành viên trong gia đình hé lộ rằng, người cha đã sống sót qua vụ đắm tàu kinh hoàng. Fong nghĩ rằng cha có thể đã giữ bí mật vì tổn thương và sự kỳ thị.

"Đã có nhiều thông tin nói rằng họ lén lút nấp dưới thuyền và cải trang thành phụ nữ ... Những câu chuyện như thế từng lan truyền rộng rãi vào thời điểm đó", Fong nhấn mạnh.

Khi nhóm nghiên cứu của The Six truy tìm hậu duệ của những người sống sót, nhiều người trong số họ vẫn ngần ngại chia sẻ câu chuyện về sự kỳ thị mà các thành viên trong gia đình từng phải trải qua cách đây một thế kỷ.

Hơn 100 năm trôi qua, sự thù địch mà 6 người Trung Quốc sống sót phải hứng chịu đã lặp lại một cách kỳ lạ giữa lúc chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chống người gốc Á trỗi dậy trong bối cảnh đại dịch ngày nay. Chỉ riêng tại Mỹ đã có hàng nghìn vụ ngược đãi được báo cáo trong các tháng gần đây, từ bị phỉ nhổ, quấy rối bằng lời nói đến hành hung bạo lực.

Fong quyết định chia sẻ câu chuyện của gia đình mình với hy vọng mọi người sẽ biết được sự thật về những người Trung Quốc sống sót qua thảm họa tàu Titanic và suy ngẫm về các sự kiện hiện tại. "Bởi vì nếu bạn không biết lịch sử, nó sẽ tự lặp lại", anh quả quyết.

Tuấn Anh

Xuất hiện giả thuyết mới về nguyên nhân tàu Titanic chìm

Xuất hiện giả thuyết mới về nguyên nhân tàu Titanic chìm

Một cuốn sách mới xuất bản cho rằng tàu Titanic huyền thoại chìm vì một quy tắc an toàn ít người biết, chứ không hẳn chỉ là do đâm phải tảng băng trôi.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/994c498120.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Đội tuyển tân binh của LCS Bắc Mỹ, Immortals (IMT) đã để thua trận đầu tiên trước đối thủ “già dơ” Counter Logic Gaming (CLG). Trận thua này đã chấm dứt chuỗi 12 chiến thắng liên tiếp của IMT ở LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016.

Người chơi hỗ trợ của IMT, Adrian “Adrian” Ma đã dự đoán từ một vài tuần trước rằng, nếu như đội của anh để thua một đối thủ khác ở Bắc Mỹ, thì đó chỉ có thể là CLG, đội tuyển đang nằm trong top 5 BXH LCS mùa này.

Trong trận đấu này, người đi đường trên và đi rừng của CLG là Darshan “Darshan” Upadhyaya cùng Jake “Xmithie” Puchero đã có một màn thể hiện trên cả tuyệt vời với 2 vị tướng Fiora cùng Udyr. Darshan đã chứng minh cho tất cả thấy được tại sao anh được coi là một trong những người đi đường trên hay nhất ở khu vực khi vừa có thể đi đường tốt lại giao tranh hay. Trong khi đó, Xmithie cho thấy sự tiến bộ đáng kể kể từ khi gia nhập CLG 2 năm trước khi kiểm soát bản đồ tốt và có những cú gank hợp lí.

Nhưng lợi thế lớn của CLG lại đến từ việc họ gây áp lực khủng khiếp lên người đi đường trên của IMT, Heo “Huni” Seung-hoon bằng cách tiêu diệt ngòi nổ chính của đối phương và hạ gục anh chàng người Hàn này tới 4 lần. Điều này khiến cho Huni có một trận đấu nhạt nhòa, tương tự với màn trình diễn của cựu tuyển thủ Fnatic ở CKTG 2015.

Kể từ đó, IMT không thể có cơ hội làm lại và bị CLG kết thúc sau khi trận đấu kéo dài được 42 phút cùng một pha cướp Baron ngoạn mục của Xmithie.

IMT đã bị chặn đứt chuỗi chiến thắng dài thứ ba trong lịch sử giải đấu LCS. Ở mùa hè năm 2013, Cloud9 có được 13 chiến thắng liên tiếp. Còn ở LCS Châu Âu, Fnatic đã bất bại tới 18 trận vào mùa hè năm ngoái.

June_6th(Theo Daily Dot)

">

[LMHT] CLG chặn đứt chuỗi bất bại của IMT

{keywords}

Theo New York Times, phần mềm cài đặt sẵn trên một số mẫu điện thoại Android nhất định đã theo dõi và ghi lại thông tin về những nơi người dùng đến, các cuộc gọi tới - đi cũng như nội dung các tin nhắn văn bản đã được gửi. Số lượng thiết bị di động có thể liên quan đến việc gửi những thông tin này cho Trung Quốc vô cùng nhiều.

Công ty công nghệ Adups Thượng Hải, doanh nghiệp đã viết ra phần mềm "cửa hậu" nói trên, tuyên bố mã chương trình của họ đang chạy trong hơn 700 triệu thiết bị thông minh, bao gồm cả điện thoại và xe hơi. Phần mềm này được cho là đang truyền thông tin về Trung Quốc cứ 72 tiếng đồng hồ một lần.

Tờ New York Times cho biết thêm rằng, hầu hết các đối tượng bị ảnh hưởng là những người dùng smartphone quốc tế và những người dùng điện thoại trả trước hoặc điện thoại giá rẻ có hợp đồng với nhà mạng.

Theo tờ báo Mỹ, hiện vẫn chưa rõ việc thu thập dữ liệu được thực hiện phục vụ các mục đích quảng cáo hay do thám. Ở Mỹ, nhà sản xuất điện thoại di động BLU có trụ sở tại thành phố Miami, thông báo đã phát hiện phần mềm khai thác dữ liệu ở 120.000 chiếc điện thoại mang thương hiệu của hãng. Công ty này nói đã loại bỏ điều này bằng một bản cập nhật phần mềm mới.

Giải thích về sự hiện diện của phần mềm thu thập dữ liệu trên các điện thoại BLU, công ty Adups Thượng Hải phân trần rằng, phần mềm được thiết kế để giúp các nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc theo dõi hành vi của người dùng và không nhằm để trang bị cho các điện thoại của Mỹ. Trên trang web của Adups nêu rõ, phần mềm của họ đang được cài mặc định trên các thiết bị do Huawei và ZTE sản xuất. Cả nhà sản xuất này đều đóng đô ở Trung Quốc, trong đó Huawei hiện là nhà sản xuất smartphone lớn thứ 3 thế giới sau Samsung và Apple.

Mặc dù cả ZTE và Huawei đều bán thiết bị ở Mỹ, nhưng mẫu smartphone BLU R1 HD của hãng sản xuất Mỹ đã giúp một công ty bảo mật có tên là Kryptowire khám phá ra "cửa hậu" trên máy Android. Một nhà nghiên cứu của Kryptowire đã mua máy BLU R1 HD để phục vụ một chuyến đi công tác nước ngoài. Khi cài đặt diện thoại, anh nhận thấy nó đang gửi các tin nhắn văn bản tới một máy chủ ở Thượng Hải dưới quyền quản lý của Adups. Công ty Kryptowire đã liên lạc với chính phủ Mỹ để thông báo về phát hiện này.

Tổng giám đốc BLU Samuel Ohev-Zion khẳng định, công ty của ông không hề hay biết về phần mềm của Adups và hôm nay không còn thiết bị nào của công ty chạy phần mềm này. Adups cũng đảm bảo với BLU về việc, mọi dữ liệu thu thập được từ khách hàng của BLU đã bị tiêu hủy.

Tuấn Anh(Theo Phonearena, NYT)

">

Báo Mỹ tố 'cửa hậu' trên smartphone Android bí mật gửi dữ liệu về TQ

Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu

Điểm ưu việt nhất của Mola so với các ứng dụng khác nằm ở yếu tố không gây phản cảm cho người dùng. Mola không bắt buộc bạn phải tương tác với quảng cáo. Khi mở khóa màn hình di động, người dùng có thể trượt trái để tương tác quảng cáo và nhận điểm thưởng cùng Mola. Nếu không muốn, có thể trượt phải để mở khóa theo cách thông thường. Bạn cũng có thể lựa chọn thời gian mở Mola chỉ với một thao tác đơn giản.

 Màn hình khóa thông minh không gây phản cảm cho người dùng

Mola chứa đựng bất ngờ thú vị khi đem đến cho người dùng các tin tức hấp dẫn hàng ngày, clip hay, ứng dụng hot và các tựa game hàng đầu hiện nay. Không chỉ mang đến tính giải trí cao, tạo cho người dùng cảm thấy vui vẻ, Mola còn giúp họ kiếm tiền đơn giản trên màn hình khóa chỉ trong bốn bước: cài đặt - tương tác quảng cáo - nhận điểm thưởng - đổi quà. Thực hiện nhiệm vụ ở offerwall cũng sẽ được cộng số điểm lớn. Với thông điệp: “Vui thả ga – Tiền đầy nhà”,người dùng thoải mái kiếm điểm thưởng và các phần quà giá trị như: thẻ điện thoại, thẻ game, voucher xem film…cùng Mola một cách dễ dàng. Tối đa, bạn có thể được Mola chia sẻ tới 50% tiền quảng cáo.

Bốn bước kiếm tiền đơn giản với Mola

Đối với các doanh nghiệp quảng cáo, với khả năng tiếp cận người dùng theo lựa chọn về độ tuổi, giới tính, địa phương…, Mola cung cấp dịch vụ mobile marketing hiệu quả và giảm được 30-50% chi phí. Theo kinh nghiệm ở các thị trường khác, tỷ lệ click (CTR) của loại hình quảng cáo tương tự Mola cao gấp hai lần so với các loại hình quảng cáo khác trên mobile. Mola là sự lựa chọn hàng đầu cho mục đích phát triển người dùng của các ứng dụng, tựa game mới cần lượng người dùng lớn trong thời gian ngắn; các sản phẩm mới cần tạo dấu ấn thương hiệu trong tâm trí người dùng, hoặc truyền tải các thông tin cập nhật nhanh nhất…

 Mola là kênh mobile marketing hiệu quả cho sản phẩm – dịch vụ hoặc sự kiện

Ông Bùi Văn Kiên – Phó Tổng giám đốc Tinhvan Group cho biết: “Đối với người dùng, chúng tôi mong muốn Mola sẽ trở thành ứng dụng tiện ích trên di động được đón nhận nhiệt tình. Đặc biệt là giới trẻ và các bà nội trợ. Có thể nói, Mola “hai trong một”vừa là ứng dụng giải trí, vừa là ứng dụng kiếm tiền vô cùng hữu ích. Đối với các nhà quảng cáo, chúng tôi tự tin Mola là kênh mobile marketing hiệu quả và tiết kiệm được chi phí lớn”.

 Đổi quà đơn giản cùng Mola

Nhân sự kiện ra mắt, Mola dành tặng người dùng 3.000 điểm khi tương tác lần đầu với quảng cáo, 2.000 điểm khi mời bạn bè sử dụng. Cùng với đó là các event hấp dẫn và quà tặng gồm hàng trăm cặp vé xem film CGV và thẻ cào điện thoại mệnh giá lên đến 100.000 đồng. Ngoài ra, rất nhiều sự kiện thú vị khác đang chờ đợi người dùng khi trải nghiệm Mola.

Tìm hiểu thêm về Mola:

Tải ứng dụng tại đây

Trang chủ: http://mola.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/molavietnam

 

BI VI

">

TinhVan chính thức ra mắt ứng dụng quảng cáo trả thưởng Mola

友情链接