Số lượng ôtô ngày càng nhiều, tuy nhiên, việc bảo quản và thay lốp xe định kì lại hay bị bỏ qua.

Chủ xe BMW 520i tiền tỷ thản nhiên chạy lốp xẹp lép trên phố Hà Nội" />

Bao lâu nên thay lốp ô tô?

Thế giới 2025-05-05 12:47:05 5

Số lượng ôtô ngày càng nhiều,âunênthaylốpôtôjuventus đấu với cagliari tuy nhiên, việc bảo quản và thay lốp xe định kì lại hay bị bỏ qua.

Chủ xe BMW 520i tiền tỷ thản nhiên chạy lốp xẹp lép trên phố Hà Nội
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/99d499418.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Man City vs Wolves, 2h00 ngày 3/5

Bộ sưu tập Baller Ape Club của Lê Anh Tuấn được làm nhái theo bộ sưu tập NFT Bored Ape Yatch Club (BAYC) từng tạo nên cơn sốt.

Cáo trạng cho thấy, Lê Anh Tuấn có liên quan trực tiếp đến Baller Ape Club. Đây là một dự án đúc và bán các NFT nhân vật hoạt hình để rao bán cho các nhà đầu tư. Lê Anh Tuấn và đồng phạm sau đó đã xóa trang web và đánh cắp số tiền huy động được. 

Dựa trên dấu vết trên chuỗi khối, Bộ Tư pháp Mỹ nhận thấy Lê Anh Tuấn và đồng phạm đã tiến hành rửa tiền bằng cách cách chuyển sang một loại tiền mã hóa khác, sau đó đưa qua nhiều chuỗi khối và sử dụng các phương thức hoán đổi phi tập trung để che dấu.

Theo Bộ Tư pháp Mỹ, Lê Anh Tuấn và đồng phạm đã chiếm đoạt 2,6 triệu USD từ các nhà đầu tư. Nếu bị tuyên bố là có tội, người này sẽ phải đối mặt với mức án lên đến 40 năm tù.

Sau vụ việc trên, Lê Anh Tuấn bị Bộ Tư pháp Mỹ cáo buộc âm mưu lừa đảo và rửa tiền. 

“Bộ Tư pháp Mỹ và các đối tác đang sử dụng mọi công cụ hiện có để bảo vệ người dùng và nhà đầu tư khỏi việc bị gian lận, thao túng. Những cáo trạng này phản ánh cam kết của chúng tôi trong việc truy tố các cá nhân liên quan đến gian lận tiền điện tử”, ông Kenneth A. Polite - Trợ lý Bộ trưởng Tư pháp Mỹ bình luận về vụ việc. 

Trợ lý Giám đốc Luis Quesada thuộc Bộ phận Điều tra Hình sự của FBI cho biết: “Khi thị trường tiền điện tử phát triển và mang đến cơ hội mới cho người dùng, bọn tội phạm cũng tìm cách khai thác chúng”. 

"FBI cùng các đối tác sẽ tiếp tục điều tra và đưa những tên tội phạm ra trước công lý", ông Luis Quesada chia sẻ.

Trọng Đạt

">

Mỹ cáo buộc một người Việt lừa đảo 2,6 triệu USD bán NFT, bị phạt 40 năm tù

{keywords}Dù là mô hình mới song "Chợ 4.0" đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các tiểu thương và người dân Thái Nguyên.

Dù là mô hình mới song “Chợ 4.0” đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các tiểu thương và người dân Thái Nguyên. Thống kê cho thấy, tại 11 chợ đã triển khai, có 70% số tiểu thương đã tạo mã QR Code phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt, 50% số tiểu thương được tạo mã có phát sinh giao dịch thanh toán online. Số giao dịch trực tuyến bình quân hàng tháng của mỗi tiểu thương từ 10 - 20.

Riêng tại chợ Đại Từ - điểm chợ 4.0 được làm sớm và toàn diện nhất, hiện có hơn 300 tiểu thương tạo mã QR Code phục vụ thanh toán không tiền mặt, chiếm tỷ lệ 80% tổng số tiểu thương. Trong đó, có 200 tiểu thương tham gia tích cực, phát sinh 2.900 giao dịch hàng tháng với dòng tiền 3,3 tỷ đồng; bình quân mỗi người có 21 giao dịch/ tháng.

Đại diện UBND tỉnh Thái Nguyên cũng cho biết, thời gian tới tỉnh sẽ tiếp tục tạo điều kiện cho các đơn vị cung cấp dịch vụ và địa phương mở rộng mô hình chợ 4.0 ra các chợ trên quy mô toàn tỉnh. Mục tiêu đặt ra trong năm 2022 là mỗi huyện triển khai mô hình chợ 4.0 tới tối thiểu 5 chợ trên địa bàn.

Khi triển khai mô hình chợ 4.0 tại 12 chợ truyền thống, Thái Nguyên cũng gặp một số khó khăn như: nhiều người chưa có thói quen thanh toán không dùng tiền mặt; tỷ lệ người dân nông thôn thanh toán không dùng tiền mặt còn ở mức thấp.

Nhận thức rõ các hạn chế trên, đại diện UBND tỉnh Thái Nguyên cho biết, tới đây, tỉnh sẽ triển khai một số giải pháp để nâng cao hiệu quả mô hình chợ 4.0, cụ thể như chú trọng tuyên truyền cho nhân dân về các lợi ích của thanh toán không dùng tiền mặt; phát huy vai trò của Tổ công nghệ số cộng đồng trong hướng dẫn, vận động người dân sử dụng, cài đặt nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt… 

Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy về chuyển đổi số, Thái Nguyên đã có những chuyển biến mạnh mẽ trên cả 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Theo kết quả đánh giá chuyển đổi số - DTI năm 2021 vừa được Bộ TT&TT công bố, ở nhóm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thái Nguyên xếp ở vị trí thứ 8, tăng 4 bậc so với DTI năm 2020. Trong đó, về các chỉ số thành phần của DTI 2021, Thái Nguyên xếp thứ 2 về nhận thức số, thứ 23 về thể chế số, thứ 27 về hạ tầng số, thứ 5 về nhân lực số, thứ 9 về an toàn thông tin mạng, thứ 20 về hoạt động chính quyền số, thứ 16 về hoạt động kinh tế số và thứ 24 về hoạt động xã hội số.">

Hơn 2.100 tiểu thương tại Thái Nguyên tham gia mô hình chợ 4.0

Nhận định, soi kèo Chengdu Rongcheng vs Shanghai Shenhua, 18h35 ngày 2/5: Củng cố ngôi đầu

Mặt đường được nâng cao nhất 1,2m

Có chiều dài khoảng 3.7km, đường Nguyễn Hữu Cảnh nối giữa Q.Bình Thạnh và Q.1, TP.HCM. Đưa vào sử dụng từ năm 2002 với kỳ vọng giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông và chỉnh trang đô thị, tuy nhiên con đường huyết mạch này đã nhiều lần xuống cấp và còn được xem là “rốn ngập” của Thành phố. 

{keywords}
Đường Nguyễn Hữu Cảnh thường xuyên ngập nặng sau mỗi trận mưa lớn. 

Nhiều năm qua, đường Nguyễn Hữu Cảnh thường xảy ra tình trạng ngập nặng mỗi khi trời mưa, do đó UBND TP.HCM đã phải thuê máy bơm để chống ngập. Vì đây không phải là giải pháp xử lý dứt điểm nên TP.HCM đã tiến hành cải tạo, nâng cấp một lần nữa.

{keywords}
Tuyến đường này được xem là “rốn ngập” của TP.HCM. 

Dự án nâng cấp, cải tạo tuyến đường này do Ban Quản lý đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM làm chủ đầu tư. Tổng mức đầu tư dự kiến 473 tỷ đồng, trong đó chi phí xây lắp khoảng 317 tỷ đồng. Dự án khởi công từ ngày 5/10/2019 và dự kiến hoàn thành sau 14 tháng.

Theo chủ đầu tư dự án, khi nâng cấp, mặt đường Nguyễn Hữu Cảnh sẽ cao thêm từ 0,3m đến 0,5m so với trước đây. Riêng tại khu vực từ toà nhà The Manor đến chân cầu Sài Gòn, mặt đường phải nâng lên 1,2m. 

{keywords}
Mặt đường Nguyễn Hữu Cảnh đang được nâng cao, nơi cao nhất lên đến 1,2m so với trước đây.

Mặt đường Nguyễn Hữu Cảnh được nâng cao đồng nghĩa với gần 70 căn nhà của người dân hai bên đường có cốt nền thấp hơn từ 0,3m đến 0,5m. Điều này khiến người dân vô cùng lo lắng bởi đường sẽ hết ngập nhưng nhà của họ nguy cơ trở thành “rốn ngập” mới.

Lo nhà thành “rốn ngập” mới

Bà Lan (ngụ số 179A, P.22, Q.Bình Thạnh) cho biết, trước đây nền nhà của bà cao hơn so với mặt đường khoảng 0,4m. Thế nhưng hiện tại khi mặt đường nâng lên thì nền nhà bà đã thấp hơn khoảng 0,6m. Vì không có tiền nâng nền nên gia đình bà Lan đã xây tạm gờ chắn để tránh tình trạng nước mưa tràn vào nhà. 

{keywords}
Nhiều căn nhà có nền thấp hơn mặt đường khi nâng cấp. 

Không chỉ vậy, tường nhà bà Lan còn xuất hiện những vết nứt chạy dài. Theo bà Lan, những vết nứt trên tường là do quá trình thi công dự án nâng cấp đường Nguyễn Hữu Cảnh. Không riêng gì nhà của bà, việc đào đường và đóng cọc còn ảnh hưởng đến kết cấu của nhiều căn nhà lân cận.

{keywords}
Gia đình bà Lan phải xây gờ ngăn nước mưa tràn vào nhà. 

Chung nỗi lo lắng, gia đình ông Hùng sống trong căn nhà gần đó cho biết, trong đợt triều cường mới đây, do nền nhà của ông thấp hơn mặt đường cả mét nên nước tràn vào nhà như sông.

Thời điểm này đang cuối mùa mưa nên chưa thể biết chính xác nhà của mình sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi đường Nguyễn Hữu Cảnh được nâng cao. Chờ đến cao điểm mưa năm sau, nếu nhà bị ngập, tôi sẽ tính đến chuyện nâng nền, còn bây giờ cứ sống tạm vậy”, ông Hùng chia sẻ. 

{keywords}
Tường nhà xuất hiện vết nứt. 

Không chỉ những căn nhà  hai bên đường Nguyễn Hữu Cảnh, các căn nhà trong hẻm dọc tuyến đường này cũng chịu ảnh hưởng từ việc nâng cấp đường. Hẻm biến thành sông là điều nhiều người dân lo lắng. 

Ông Vũ Đức Tô Châu cho biết, trước đây khi chưa nâng đường Nguyễn Hữu Cảnh, con hẻm nơi gia đình ông sinh sống không bị ngập nước. Thế nhưng, những trận mưa và triều cường vừa qua, căn nhà của ông bị ngập cả tấc.

Phường đang vận động người dân góp tiền để nâng đường hẻm. Nhưng nâng hẻm rồi thì sẽ phải nâng nền nhà, chứ không nước mưa sẽ tràn hết vào nhà. Trong hẻm toàn dân lao động, tiền đâu ra mà làm, người dân đang phiền lắm”, ông Châu nói. 

{keywords}
Bà Hạnh lo lắng con hẻm sẽ trở thành sông vào mùa mưa khi mặt đường Nguyễn Hữu Cảnh nâng cao.  

Bà Hạnh, ngụ tại con hẻm đường Võ Duy Ninh (giao với đường Nguyễn Hữu Cảnh) cho biết, từ khi mặt đường Nguyễn Hữu Cảnh nâng cao, người dân nơi đây rất lo lắng. Cần phải tính phương án đồng bộ, tức là nâng đường thì phải nâng luôn hẻm. Nếu không, cứ vào mùa mưa, sống ở Thành phố mà như sống  trong vùng lũ. 

Theo đại diện Ban Quản lý đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM, phương án thi công nâng mặt đường Nguyễn Hữu Cảnh đã tính tới việc nhà dân bị ảnh hưởng. Để nước mưa không tràn vào nhà dân, đoạn đường nâng cấp sẽ được thay hệ thống thoát nước. 

Đường ống thoát nước mới sẽ thi công song song với cống hiện hữu, các hố ga dọc vỉa hè sẽ thu nước trên mặt đường. Tại các giao lộ, chủ đầu tư sẽ thi công thêm các đường rãnh để thu nước từ hệ thống thoát nước mới. 

Bên cạnh đó, đại diện chủ đầu tư còn cho biết đã tính phương án giảm kích thước vỉa hè, làm bậc tam cấp và dốc để người dân thuận tiện hơn trong việc di chuyển. Hiện công trình đang thi công nên còn ngổn ngang, khi dự án hoàn thành các hạng mục này cũng sẽ được hoàn thiện. 

Sau 14 tháng khởi công, đến nay dự án cải tạo, nâng cấp đường Nguyễn Hữu Cảnh mới chỉ hoàn thành được 65% khối lượng công việc. Dự kiến dự án sẽ đưa vào sử dụng nhân dịp 30/4/2021. 

Cận cảnh loạt chung cư cao cấp 'bóp nghẹt' hơn 3km đường ở TP.HCM

Cận cảnh loạt chung cư cao cấp 'bóp nghẹt' hơn 3km đường ở TP.HCM

Ngoài chuyện ngập nặng sau mỗi trận mưa lớn, đường Nguyễn Hữu Cảnh nối Q.Bình Thạnh và Q.1 còn phải gánh cả “rừng” chung cư cao cấp, tình trạng ùn tắc giao thông diễn ra thường xuyên. 

">

Nâng cấp đường Nguyễn Hữu Cảnh, người dân lo nhà thành “rốn ngập” mới

Kho học liệu số dùng chung đã được giới thiệu đến tất cả các địa phương, nhà trường, giáo viên, học sinh trên toàn quốc để khai thác hiệu quả.

Với cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử năm 2021, Bộ GD&ĐT cho biết, đây là năm đầu tiên cuộc thi được tổ chức theo hình thức trực tuyến hoàn toàn và các bài giảng lớp 1, lớp 2, lớp 6 được soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông mới. 

“Cuộc thi lần thứ 5 này đã đổi mới mạnh mẽ về cách thức tổ chức, toàn bộ cuộc thi được dựa hoàn toàn trên công nghệ số. Các thông báo của ban tổ chức, giấy chứng nhận cho các tác giả… đều được thực hiện trực tuyến qua nền tảng igiaoduc.vn”, ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục CNTT, Bộ GD&ĐT cho biết.

Dù vậy, số lượng sản phẩm dự thi cao gấp nhiều lần các cuộc thi trước với 42.983 bài giảng (cuộc thi lần thứ 4 chỉ có khoảng 9.000 sản phẩm dự thi). Trong đó, bậc mầm non có 1.035 bài, tiểu học có 20.253 bài, THCS có 15.524 bài và THPT có 6.171 bài. Các bài giảng điện tử tập trung nhiều vào các môn học thuộc các khối lớp 1, lớp 2 và lớp 6 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Kết quả, có 213 bài giảng đã được Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử năm 2021 trao giải, với 12 giải Nhất, 25 giải Nhì, 29 giải Ba, 40 giải Khuyến khích, 6 giải ý tưởng sảng tạo và 100 giải phong trào.

Đáng chú ý, Ban Tổ chức cũng đã lựa chọn được 2.130 bài giảng, bao gồm cả 213 bài giảng được trao giải, để đưa lên kho học liệu số dùng chung, miễn phí toàn ngành nhằm chia sẻ với các nhà trường, giáo viên, học sinh trên cả nước tại địa chỉ igiaoduc.vn. 

Trong phát biểu tại lễ tổng kết vào trao giải cuộc thi vào ngày 8/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn đánh giá: “Cuộc thi không những giúp thầy cô làm quen và làm chủ công nghệ, công cụ mà còn tích cực đổi mới sáng tạo trong công tác dạy và học, trau dồi kỹ năng, công nghệ. Với 2.130 bài giảng được đưa lên kho học liệu số dùng chung sẽ trở thành những học liệu có ý nghĩa cho giáo viên và học sinh cả nước”.

Được ra mắt vào đầu tháng 10/2020, igiaoduc.vn là sản phẩm hợp tác giữa Bộ GD&ĐT, Đề án Hệ tri thức Việt số hóa và một số đối tác với mục tiêu tạo ra nền tảng kho học liệu số trực tuyến để thu thập, lựa chọn, chia sẻ học liệu số dùng chung phục vụ đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá trong nhà trường. Hệ thống cũng cho phép cộng đồng tham gia biên soạn, đóng góp học liệu số lên kho dùng chung.

Theo số liệu của Bộ GD&ĐT, tính đến cuối tháng 9/2022, kho học liệu số dùng chung toàn ngành đã có gần 5.000 bài giảng e-learning, hơn 2.000 video bài giảng dạy trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và gần 200 đầu sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông.

Kho học liệu này đã được giới thiệu đến tất cả các địa phương, nhà trường, giáo viên, học sinh trên toàn quốc để khai thác hiệu quả, đặc biệt trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát, học sinh không được đến trường. 

Trong thời gian tới, ngành GD&ĐT sẽ tiếp tục cập nhật, bổ sung làm giàu kho học liệu số dùng chung toàn ngành để đáp ứng nhu cầu học tập không chỉ trong ngành mà cho toàn xã hội cùng khai thác, sử dụng.

Vân Anh

">

Kho học liệu số dùng chung có thêm 2.100 bài giảng điện tử

Luxstay - nền tảng đặt phòng online được ví là "Airbnb" phiên bản Việt. (Ảnh: Trọng Đạt)

Khác với quy mô mang tầm quốc tế của AirBNB, Luxstay tập trung phát triển mảng thị trường trong nước. Chiến lược của nền tảng này là đánh vào thị trường ngách ở các tỉnh thành và địa điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam, nơi mà các nền tảng ngoại chưa đặt chân đến. 

Luxstay có khởi đầu ấn tượng khi chinh phục cùng lúc 3 “cá mập” Shark Tank năm 2019, mang về số tiền 6 triệu USD - khoản đầu tư lớn nhất sau 3 mùa chương trình phát sóng. Song startup này không gặp may khi chỉ 1 năm sau đó, ngành du lịch tại Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19.

Đại dịch khép lại là lúc ngành du lịch trong nước được “phá băng”. Thế nhưng, màn trở lại của Luxstay lại không được suôn sẻ như nhiều ứng dụng đối thủ khác. 

Thời gian gần đây, xuất hiện nhiều đánh giá của người dùng than phiền về Luxstay.

Hồi cuối tháng 5, đầu tháng 6/2022, website của Luxstay đột nhiên ngừng hoạt động. Ứng dụng Luxstay không thể truy cập được khiến nhiều người dùng bức xúc và phản hồi lại bằng “cơn bão” 1 sao. Điều tương tự cũng xảy ra với ứng dụng của Luxstay dành cho chủ nhà.

Một loạt sự cố dồn dập khiến xuất hiện không ít đồn đoán về việc sẽ có thêm một startup Việt rời khỏi thị trường. 

Sự trở lại bất ngờ của "Airbnb" phiên bản Việt?

Mới đây, trang fanpage của Luxstay trên Facebook đã bất ngờ có động thái đổi sang tên gọi mới là LuxWorld. Cùng với đó, logo nhận diện của fanpage cũng thay đổi. Trong phần mô tả, đội ngũ quản trị LuxWorld giới thiệu đây là nền tảng du lịch cao cấp tại Việt Nam và Châu Á. 

Theo ghi nhận của VietNamNet, website Luxstay.com và ứng dụng Luxstay đã hoạt động bình thường. Với diễn biến mới này, có vẻ như “Airbnb” phiên bản Việt đang chuẩn bị cho màn quay trở lại. 

Fanpage Luxstay vừa bất ngờ đổi tên thành LuxWorld.

Trước sự thắc mắc của nhiều người, khi VietNamNet liên hệ, đại diện Luxstay khẳng định, thông tin startup này đóng cửa như một số đồn đoán là không chính xác. 

Trả lời về những thay đổi gần đây, vị này cho biết, Luxstay đang rebrand (đổi thương hiệu) thành LuxWorld. Đây là một sự thay đổi có kế hoạch đã được chuẩn bị từ trong đại dịch Covid-19. “Sắp tới Luxstay sẽ đổi mới mô hình kinh doanh để phù hợp với xu hướng và áp dụng công nghệ nhiều hơn”, người này chia sẻ. Khi đi vào những câu hỏi chi tiết, đại diện Luxstay nói cần có lộ trình truyền thông và sẽ được cập nhật trong thời gian tới. 

Tham vọng trở thành kỳ lân công nghệ Việt Nam

Ít người biết rằng, nhà sáng lập Luxstay - Nguyễn Văn Dũng (Steve Nguyễn) từng là một trong những nhân vật đầu tiên tại Việt Nam tham gia vào thị trường quảng cáo trực tuyến. 

Steve Nguyễn cũng là nhà đồng sáng lập của Metub - một trong những mạng đa kênh (MCN - Multi-Channel Network) lớn nhất Việt Nam, quản lý trong tay hàng nghìn kênh YouTube.

Nhà sáng lập Steve Nguyễn của Luxstay.

Sau nhiều thành công trong quá khứ, nhà sáng lập này đã quyết định bỏ lại tất cả, bán lại cổ phần ở nhiều công ty để tập trung vào dự án Luxstay với tham vọng sẽ biến công ty trở thành một kỳ lân công nghệ (startup tỷ USD). 

Từng chia sẻ với VietNamNet, Steve Nguyễn cho biết, Luxstay được tạo nên bởi 3 từ khóa chính là du lịch, bất động sản và công nghệ. Vị CEO sinh năm 1989 cho rằng, chỉ có công nghệ mới giúp cho doanh nghiệp mở rộng và tăng trưởng quy mô một cách nhanh chóng. 

“Home sharing sẽ là giải pháp mang tới nguồn phòng lưu trú bổ sung cho ngành du lịch Việt Nam. Nhận định được đưa ra bởi home sharing hiện chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong bức tranh doanh thu của toàn thị trường dịch vụ lưu trú Việt Nam”, anh chia sẻ. 

Trọng Đạt

">

Tưởng đóng cửa, hạ màn, “AirBNB” phiên bản Việt bất ngờ quay trở lại

友情链接