Trước khi sang Brazil, Lê Văn Công được đặt nhiều kỳ vọng sẽ giành Vàng khi nắm giữ kỷ lục thế giới ở nội dung cử tạ hạng cân 49 kg nam với thành tích 182 kg.
Ở hạng cân 49kg có 9 VĐV tham dự và đều rất mạnh, đặc biệt là đối thủ Omar Qarada của Jordan. Thực tế thì cuộc tranh chấp HCV sau đó đã diễn ra rất nghẹt thở giữa Lê Văn Công và VĐV này.
![]() |
Lực sỹ Lê Văn Công giành HCV Paralympic, phá kỷ lục thế giới |
Ở lượt cử đầu tiên, Công đăng ký mức tạ 175 kg và anh thành công ở mức tạ này. Qarada trong lượt đầu tiên chỉ đăng ký mức tạ 170kg và cũng thành công. Sang lượt cử thứ hai, Omar nâng mức đăng ký lên 177kg và đô cử người Jordan tiếp tục chinh phục thành công. Lực sĩ Việt Nam thất bại ở mức tạ 179kg. Ở lượt cử thứ ba, hai ứng cử viên cho tấm HCV cùng đăng ký mức tạ 181kg và nếu cả hai cùng thành công ở mức tạ này thì HCV sẽ thuộc về đô cử người Jordan vì có cân nặng nhẹ hơn.
Đúng với sự kỳ vọng của người hâm mộ, Lê Văn Công đã thi đấu rất xuất sắc. Anh thực hiện thành công cú nâng tạ, trong khi đối thủ đã thất bại. Chưa dừng lại ở đó, anh quyết định nâng khối lượng lên thành 183 kg nhằm phá kỷ lục thế giới 182 kg do chính mình nắm giữ. Với tâm lý thoải mái và tự tin, Lê Văn Công đã chinh phục thành công con số 183 kg, qua đó giành tấm HCV Paralympic nội dung cử tạ hạng 49 kg nam, đồng thời phá kỷ lục thế giới của chính mình và kỷ lục Paralympic (kỷ lục cũ là 171kg)
Tấm HCV của lực sỹ Lê Văn Công chính là tấm HCV đầu tiên trong lịch sử Thể thao người khuyết tật Việt Nam tại các kỳ Paralympic. Trong 5 lần tham dự Paralympic trước đó, các VĐV Việt Nam có thành tích cao nhất là hạng tư.
Đại hội thể thao thế giới dành cho người khuyết tật (Paralympic) 2016 khai mạc trên SVĐ huyền thoại Maracana tại Rio, Brazil, vào ngày 8/9 theo giờ Việt Nam. Với sự tham gia của 4.350 VĐV thuộc 164 đoàn thể thao và 528 bộ huy chương sẽ được trao, đại hội năm nay sẽ là một trong những kỳ Paralympic lớn nhất trong lịch sử.
Đoàn thể thao Người khuyết tật Việt Nam gồm 21 thành viên, trong đó có 11 VĐV của 3 môn là điền kinh (3 VĐV), bơi (4 VĐV), cử tạ (4 VĐV).
![]() Video Lê Văn Công giành HCV Paralympic, phá kỷ lục thế giới Đêm qua (8/9 theo giờ Việt Nam), lực sỹ Lê Văn Công đã xuất sắc giành được tấm HCV và phá kỷ lục Paralympic ở nội dung 49 kg nam môn cử tạ. Thành tích 183kg cũng giúp lực sỹ Việt Nam phá kỉ lục thế giới của chính anh. ![]() Khoảnh khắc Lê Văn Công giành HCV Paralympic lịch sử Ngay trong ngày thi đấu đầu tiên của Paralympic Rio 2016, lực sĩ Lê Văn Công đã xuất sắc mang về tấm HCV cho đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam khi nâng thành công mức tạ 183kg, đồng thời phá kỷ lục thế giới của chính mình. " alt=""/>Lê Văn Công giành HCV Paralympic lịch sử cho Việt NamTheo dự báo của tờ Nikkei Asian Review, đến năm 2025, “thế giới việc làm mới linh hoạt và dung nạp hơn với một số người nhưng cũng tàn nhẫn, phân tán, và bấp bênh hơn với số khác". Ở mặt tích cực, 2021 là một năm “lý tưởng” để trưởng thành khi dịch bệnh đã đặt ra những thách thức cùng cơ hội mới. Mối bận tâm chung của lao động trẻ thời này có thể tóm gọn trong hai điều: ý nghĩa của công việc mình đang, sẽ làm và cách thức để chủ động nâng cấp bản thân nhằm bắt kịp xu hướng công việc mới. Ngoài ra, những nhân sự có nhiều kinh nghiệm lại thêm một mối lo khi phải "cạnh tranh" cùng nhân sự mới đầy bản lĩnh và kỹ năng, đặc biệt là khả năng ngoại ngữ.
“Trong nhóm của tôi hầu hết đều là những bạn trẻ sinh từ năm 1997 - 2000. Các bạn đều linh hoạt, tự tin và đặc biệt là giỏi giao tiếp, kể cả bằng tiếng Anh. Điều đó khiến tôi cảm thấy khoảng cách số năm làm việc hiện tại khá mong manh. Các bạn có những yếu tố vượt trên cả chúng tôi”, một trưởng nhóm quan hệ xã hội của công ty truyền thông chia sẻ. Chính những suy nghĩ này đã thôi thúc nhiều người trẻ không ngừng nâng cao kỹ năng, phát triển bản thân, để đảm bảo một cuộc sống bền vững cho bản thân hậu đại dịch. Các bạn trẻ tự tin, bản lĩnh và có nền tảng giáo dục tốt hay còn gọi là thế hệ Elite (well-educated) liên tục trau dồi cho bản thân ngay tại nhà với những khóa học ngắn trực tuyến, workshop, đọc sách... trong mùa dịch.
Hành trang giới trẻ cần mang theo Khi cuộc sống trở về guồng quay, người trẻ cũng phải tập bắt nhịp trở lại. Người quay lại công ty và bận rộn với những dự án mới, người tìm kiếm cơ hội phù hợp để “nhảy việc”,... và có người bây giờ mới bắt đầu tìm việc. Cũng chính lúc này, giới trẻ nhận ra một thực tế rằng nếu không có tiếng Anh thì sẽ khó phát triển ở thời đại mà công nghệ và ngoại ngữ là hai giá trị quan trọng.
“Từ khi tốt nghiệp, tôi hầu như không dùng tiếng Anh vì công việc vốn không cần thiết. Thế nhưng, từ khi chị quản lý người Singapore đến điều hành nhóm, tôi không còn tự tin và đôi lần bị mất điểm trước sếp vì không thành thạo tiếng Anh", tâm sự của một bạn trẻ khi được hỏi về lý do đăng ký học tiếng Anh. Trước dịch, nhiều bạn trẻ không có tiếng Anh vẫn tìm được công việc tốt. Tuy nhiên, sau dịch với tình trạng việc thiếu người thừa, không có tiếng Anh có thể khiến mất đi phần lớn cơ hội nghề nghiệp. Bên cạnh đó, khi thế giới bắt đầu mở cửa, Việt Nam sẽ tiếp tục nhận được làn sóng đầu tư từ các doanh nghiệp quốc tế và tập đoàn đa quốc gia. Việc có thể nói tốt, đọc hiểu và giao tiếp thành thạo tiếng Anh gần như đã trở thành điều kiện để có thể “sống sót" và phát triển trong môi trường việc làm ngày càng khốc liệt. Học tiếng Anh theo chủ đề - giải pháp lý tưởng Việc ghi danh vào một khóa học phù hợp sẽ là bước đệm để người trẻ bắt đầu hành trình bứt phá của chính mình. Một khóa học phù hợp được đánh giá trên khả năng đáp ứng nhu cầu, tính chất công việc, phương pháp học và quan trọng không kém là những khóa tiếng Anh giao tiếp có công nghệ hỗ trợ học tập phong phú, linh hoạt.
Hiểu được nhu cầu này, Hệ thống Anh văn Hội Việt Mỹ (VUS) đã ra mắt khóa học giao tiếp iTalk - cho người trẻ bận rộn. Theo đại diện VUS, iTalk là hình thức học ngôn ngữ dựa trên kiến thức (content-based). Các chủ đề cập nhật theo thời sự, gần gũi với người trẻ và cuộc sống, công việc ví dụ như mùa cày việc, tìm việc cuối năm của người trẻ có những biến động nào, cách cân bằng công việc - cuộc sống của họ sau dịch Covid-19... “Mọi chủ đề học của iTalk đều được đo ni đóng giày, gần gũi và thiết thực cho người trẻ để áp dụng dễ dàng vào cuộc sống và công việc. Từ đó, việc học tiếng Anh cũng trở nên thú vị và sẽ không còn gì có thể ngăn cản bạn nữa”, đại diện VUS nói.
Ngọc Minh " alt=""/>Những giới hạn cần phá vỡ của thế hệ trẻ thời Covid![]() Ở thời điểm Trần Quyết Chiến đang bị dẫn trước 18-13, tay cơ của Việt Nam quyết định thực hiện đường cơ vô cùng khó và ghi điểm một cách ngoạn mục. Pha ghi điểm hiếm thấy khiến cả nhà thi đấu theo dõi trận trận chung kết đều trầm trồ thán phục tài năng của cơ thủ sinh năm 1983.
Dù không thể tiếp tục gây bất ngờ khi để thua Jeremy Bury với tỷ số 30-40 sau 20 đường cơ, nhưng Quyết Chiến đã trở thành cơ thủ thứ hai của Việt Nam vào chung kết một tour World Cup, sau cơ thủ Trần Chí Thanh năm 2007. Giành ngôi á quân World Cup Guri 2016, Quyết Chiến được nhận tiền thưởng 3.500 euro, cùng 54 điểm thưởng. Cơ thủ quê Cà Mau đã vươn lên vị trí thứ 10 trên bảng xếp hạng của Hiệp hội Billiards carom thế giới công bố ngay sau khi kết thúc giải (4/9). Được biết, Trần Quyết Chiến phải tự túc kinh phí sang Hàn Quốc thi đấu. Anh không được vào thẳng vòng thi đấu chính thức, mà phải bắt đầu từ vòng sơ loại. Tuy nhiên, cơ thủ Việt Nam đã gây bất ngờ lớn khi liên tiếp thắng các đối thủ mạnh hơn, trong đó có "cọp" Dick Jasper người Hà Lan tại bán kết. Trước đây, carom 3 băng Việt Nam đã từng giành 1 ngôi á quân và 3 lần hạng ba trên đấu trường World Cup: Á quân Suwon 2007 Trần Chí Thanh; hạng ba Mã Xuân Cường (Suwon 2011), Ngô Đình Nại (Guri 2013), Nguyễn Quốc Nguyện (TP.HCM 2016). Xem clip đường cơ kỳ ảo của Quyết Chiến trong trận chung kết World Cup: ![]()
|