Công cụ quản lý mật khẩu LastPass bị tấn công
Giới chuyên gia từng đề nghị người dùng nên sử dụng các công cụ quản lý mật khẩu như LastPass vì chúng tạo ra mật khẩu mạnh cũng như duy nhất cho tài khoản trực tuyến. Tuy nhiên,ôngcụquảnlýmậtkhẩuLastPassbịtấncôtối nay ăn gì LastPass lại vừa bị hack.
Hôm 15/6, LastPass thừa nhận đã bị hack và kẻ tấn công có thể truy cập được địa chỉ email của người dùng, có được mật khẩu "chủ" (master password) và từ/cụm từ gợi nhớ (hint) để tạo mật khẩu chủ.
LastPass cho biết các bảo mật mã hóa dành cho mật khẩu chủ (dùng các hàm "hashing" và "salting" tưởng chừng như không thể bị bẻ gãy đối với hacker) là đủ để bảo vệ được mọi người dùng sản phẩm của họ. Nhưng với những mật khẩu đơn giản hoặc mật khẩu dùng chung cho nhiều dịch vụ trực tuyến đã tạo ra lỗ hổng.
Jeo Siegrist, CEO của LastPass, cho rằng: "Chúng tôi tự tin với các biện pháp mã hoá hiện nay của mình, đủ để bảo vệ cho hầu hết người dùng. Dù vậy, chúng tôi đang nói đến những biện pháp cộng thêm để đảm bảo dữ liệu của bạn vẫn an toàn, và người dùng sẽ được thông báo qua email nếu có sự cố gì."
![]() |
LastPass vừa phát hiện bị tấn công, nhưng họ chưa biết chính xác hacker tấn công bằng cách nào và ảnh hưởng tới mức nào. |
Những biện pháp cộng thêm ấy gồm có reset lại mật khẩu chủ và yêu cầu người dùng xác thực qua email khi đăng nhập từ một thiết bị mới, trừ khi người dùng sử dụng kiểu xác thực 2 bước.
Do đó, nếu bạn đang sử dụng công cụ quản lý mật khẩu nào đó mà không dùng xác thực hai bước thì hãy nhanh chóng kích hoạt/bật tính năng này.
Chưa rõ mức độ ảnh hưởng
Lần đầu tiên mà LastPass bị tấn công là một đợt rò rỉ dữ liệu hồi năm 2011. Còn lần này, LastPass vẫn chưa nắm được độ dài mật khẩu chủ cần thiết là bao nhiêu ký tự và dữ liệu bị rò rỉ như thế nào. Tuy chưa xác định được tính nghiêm trọng nhưng vấn đề xảy ra cho LastPass đã ảnh hưởng xấu đến danh tiếng doanh nghiệp này.
LastPass cho biết họ đã nhận diện tấn công hồi thứ Sáu tuần trước. Ngay sau đó, họ reset lại mật khẩu người dùng và yêu cầu người dùng xác thực lại qua email, đồng thời gửi cảnh báo cho các chuyên gia nhận diện vết tích mạng. Trong trường hợp cuộc tấn công này xảy ra trước hôm thứ Sáu vừa rồi thì LassPast hoàn toàn không hay biết.
Vụ việc này cũng là lời cảnh báo cho người dùng nào đang dựa vào công cụ quản lý mật khẩu vốn chỉ sử dụng một mật khẩu chủ.
Theo PCWVN/Wired
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4: Bắt bài chủ nhà
Mẹ ủng hộ con học nghề
Lê Thị Bình, học sinh Trường THPT Thiệu Hóa, Thanh Hóa, đạt 22,4 điểm khối B trong kỳ thi THPT quốc gia 2019 nhưng từ chối học đại học để đăng ký vào Trường CĐ Bách Việt và trở thành thủ khoa đầu vào năm 2019 của trường này.
Lê Thị Bình, thủ khoa Trường CĐ Bách Việt (Ảnh: NVCC) Bình nhìn nhận số điểm của mình không quá cao, có thể không đủ để vào một số trường đại học liên quan đến khối ngành sức khoẻ, nhưng có thể vào một số trường đại học liên quan đến ngành kinh tế nhưng không có nguyện vọng học đại học. Hiện Bình là sinh viên ngành Dược, Trường CĐ Bách Việt.
"Ban đầu em đăng kí ngành quản lý nhân sự nhưng suy đi nghĩ lại thấy mình không thực sự yêu thích. Em đam mê môn hoá học nên khối ngành sức khoẻ sẽ rất có lợi khi em có thể chăm sóc bản thân hay những người thân trong gia đình"- Bình nói.
Lựa chọn học cao đẳng nghề, Bình cho hay, thầy cô ở trường cấp 3 có hơi tiếc nhưng em nhận được sự ủng hộ hoàn toàn của gia đình đặc biệt là từ mẹ. "Mẹ em lyoon tôn trọng quyết định của con. Bố em lúc đầu kì vọng con sẽ vào đại học nên có phản đối, nhưng bây giờ em nhận được sự ủng hộ và động viên tuyệt đối từ bố mẹ".
Học nghề xong em sẽ về quê làm việc
Trần Văn Cảnh, thủ khoa đầu vào của Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh với số điểm 22,5. Đây là tổng điểm ba môn khối C20, trong đó Ngữ Văn: 6,5 điểm; Địa lý: 7.0 điểm và GDCD: 9 điểm. Cảnh bảo với số điểm này cậu có thể đỗ vào Trường ĐH Luật TP.HCM nhưng quyết định đi một hướng khác là học cao đẳng ngành tài chính công nghệ của Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Lựa chọn học nghề, Trần Văn Cảnh cho biết bố mẹ ủng hộ quyết định của con trai từ lúc chọn ngành đăng ký THPT quốc gia. Thủ khoa đầu vào Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu cố gắng thành thủ khoa đầu ra.
Trần Văn Cảnh dự định học xong CĐ nghề sẽ về quê Trà Vinh làm việc (Ảnh: NVCC) "Lúc đó nếu có cơ hội em sẽ làm việc ở TP.HCM. Nhưng em cũng nghĩ tới phương án sẽ về quê Trà Vinh, vì địa phương em ngày càng phát triển nhưng thiếu nhân lực chất lượng cao và em sẽ có nhiều cơ hội"- Cảnh nói.
Đạt 24,55 điểm vẫn đi học nghề
Với số điểm 24,55 khối A00 (Toán: 8,8; Vật Lý: 8.0; Hóa học: 7,75), Võ Thị Cẩm Nhung, Trường THPT Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang có nhiều lựa chọn vào các trường đại học có tiếng, nhưng cô gái nhỏ đã từ chối để vào Trường CĐ Xây dựng TP.HCM và trở thành thủ khoa của trường năm 2019.
Đạt 24,55 điểm, nhưng Võ Thị Cẩm Nhung lựa chọn học Trường CĐ Xây dựng TP.HCM (Ảnh: NVCC) Tại trường học này, Nhung như bông hoa lạc giữa rừng gươm, chính vì vậy những ngày lễ như 20/10 được các bạn nam trong lớp chăm sóc nhiệt tình, thầy cô cũng rất ưu ái. Nhung được gia đình hoàn toàn ủng hộ học nghề vì sẽ có cơ hội vừa học vừa làm.
Nhung cho biết, em không tiếc khi điểm cao knhưng hông học đại học mà đi học nghề. "Tại trường CĐ em dễ tiếp thu bài và được trao đổi với các giáo viên. Thầy cô nhiệt tình, em có cơ hội vừa học vừa làm việc vì được tiếp cận môi trường thực tế nên chắc chắn sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Em thấy học nghề rất tốt"-Nhung nói.
L.Huyền
“Tuyển dụng 50 nhân viên thì có tới 49 sinh viên trường nghề trúng tuyển”
-“Đào tạo nghề tại Việt Nam đã đến lúc phải hướng tới thực hiện song song 2 “nhà trường”. Một nhà trường gắn với giảng đường, nhưng một nhà trường thứ hai cũng quan trọng không kém, đó chính là doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải là một trường nghề”.
" alt="Những thủ khoa không học đại học" />Dự buổi lễ có Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng điều hành hoạt động của Bộ Công an, Trưởng Ban Tổ chức cuộc thi; ông Lê Quốc Minh, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam.
Theo Ban Tổ chức, cuộc thi nêu trên nhằm hướng tới tuyên truyền, lan tỏa hình ảnh đẹp của người chiến sĩ công an nhân dân và chào mừng kỷ niệm 75 năm Ngày Bác Hồ nêu “Sáu điều dạy Công an nhân dân” (11/3/1948-11/3/2023); Tuyên truyền, khẳng định chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Bộ Công an trong việc xây dựng Công an xã, thị trấn chính quy;
Thứ trưởng Bộ Công an Trần Quốc Tỏ và Tổng Biên tập Báo Nhân dân trao giải Nhất cho đại diện nhóm tác giả của báo VietNamNet. Đồng thời, thông qua cuộc thi đã lan tỏa, nêu bật những kết quả đạt được trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự ở cơ sở; ghi nhận những thành tích, chiến công xuất sắc, những khó khăn, vất vả, nỗ lực của Công an cơ sở; tôn vinh gương điển hình tiên tiến, tiêu biểu, những mô hình hay, cách làm tốt trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự ở cơ sở…
Cuộc thi chính thức được phát động và ngày 15/2/2023. Ngay sau lễ phát động, Cơ quan Thường trực của Cuộc thi đã triển khai thực hiện nhiều nhiệm vụ góp phần tuyên truyền và lan tỏa sự kiện ý nghĩa này.
Qua hơn một năm phát động, Ban Tổ chức đã nhận về hàng nghìn tác phẩm dự thi. Cơ quan thường trực cuộc thi chọn hơn 700 bài dự thi vào vòng chung khảo. Hội đồng Giám khảo đã chấm và chọn được 54 tác phẩm xuất sắc của các tác giả/nhóm tác giả và 5 tập thể để trao giải.
Thông qua các tác phẩm dự thi, các tác giả đã phản ánh trung thực, đậm nét về vai trò, vị trí và nhiệm vụ của người chiến sĩ Công an tại địa bàn cơ sở; tôn vinh gương điển hình, tiên tiến, tiêu biểu, những mô hình hay, cách làm tốt góp phần bảo đảm an ninh, trật tự ở địa bàn cơ sở. Đồng thời, khẳng định chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước, của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an về xây dựng lực lượng Công an nhân dân ở 4 cấp, nhất là lực lượng Công an cấp xã...
Theo đó, Ban tổ chức trao 4 giải Nhất, 8 giải Nhì, 12 giải Ba, 30 giải Khuyến khích và 5 giải tập thể xuất sắc.
Báo VietNamNet vinh dự được Hội đồng giám khảo quyết định trao giải Nhất với loạt bài 5 kỳ "Công an chính quy giúp chuyển hóa địa bàn xã biên giới" của nhóm tác giả Nguyễn Đình Đoàn Bổng, Lê Anh Dũng, Nguyễn Xuân Quý.
Đại úy Khuất Bảo Trung (cán bộ Cục Pháp chế - Bộ Công an) từng có 2 năm gắn bó với Công an xã Mù Cả, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Chia sẻ trong phần tọa đàm của lễ tổng kết và trao giải cuộc thi, Đại úy Khuất Bảo Trung (cán bộ Cục Pháp chế, Bộ Công an) bày tỏ vinh dự khi được là nhân vật trong tác phẩm đăng tải trên Báo VietNamNet. Theo Đại úy Trung, cuộc thi viết đã giúp nhân dân cả nước hiểu rõ hơn về những công việc thầm lặng của lực lượng Công an ở cơ sở.
"Tôi thấy rằng, khi các tác giả có mặt ở bất kỳ xã, phường, thị trấn và đặc biệt là các đơn vị ở biên giới đều sẽ có cho mình những chất liệu sinh động, những tấm gương bình dị, điển hình cho những đóng góp của lực lượng Công an nhân dân ở cơ sở. Để hoàn thành được các công việc được giao, tôi nhận thấy rằng nhân dân ở cơ sở đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Sự đồng thuận, hỗ trợ, giúp đỡ của nhân dân là động lực để lực lượng Công an triển khai nhiệm vụ", Đại úy Khuất Bảo Trung chia sẻ.
Phát biểu tại buổi lễ, thay mặt Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, Ban Tổ chức cuộc thi, Thượng tướng Trần Quốc Tỏ khẳng định, đây là cuộc thi viết với chủ đề mới, với mục đích, ý nghĩa đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước, của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an về bảo đảm an ninh trật tự ở cơ sở, sắp xếp tổ chức bộ máy Bộ Công an tinh gọn, mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo phương châm "Bộ tinh, tỉnh mạnh, huyện toàn diện, xã bám cơ sở".
Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Thứ trưởng điều hành Bộ Công an phát biểu tại hội nghị. Cuộc thi cũng nhằm tuyên truyền, lan tỏa hình ảnh đẹp của người chiến sĩ Công an nhân dân "Vì nước quên thân, vì dân phục vụ", gần gũi, thân thiện, gắn bó máu thịt với nhân dân theo tinh thần "lúc dân cần, lúc dân khó có Công an".
Thượng tướng Trần Quốc Tỏ khẳng định, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm, đồng hành của các cơ quan báo chí trong và ngoài lực lượng Công an, phóng viên, cộng tác viên cùng toàn thể nhân dân với nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự ở cơ sở nói riêng; tiếp tục có các tác phẩm hay tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Bộ Công an trong công tác bảo đảm an ninh trật tự nói chung.
Loạt 5 kỳ "Công an chính quy giúp chuyển hóa địa bàn xã biên giới" của báo VietNamNet được thực hiện vào tháng 9/2023 tại huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu.
Loạt bài đã phản ánh câu chuyện thực tế về việc bám, nắm địa bàn của Công an xã Mù Cả (huyện Mường Tè). Xã Mù Cả được biết đến là địa bàn có diện tích gần bằng ½ tỉnh Bắc Ninh, là xã biên giới, địa hình chia cắt với nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chung sống.
Năm 2023, Mù Cả chính thức được Bộ Công an đưa ra khỏi danh sách địa bàn trọng điểm phức tạp về an ninh trật tự. Kết quả trên có vai trò rất lớn khi Bộ Công an chủ trương bố trí Công an chính quy về xã và tăng cường cán bộ ở Bộ Công an đi các xã biên giới. Câu chuyện về những nỗ lực của xã Mù Cả được đánh giá là tiêu biểu cho những kết quả ấn tượng mà Công an Lai Châu đạt được trong thời gian qua, đồng thời cũng toát lên hình ảnh màu áo Công an nhân dân giúp ổn định tình hình ở những địa bàn khó khăn bậc nhất trên cả nước.
Quá trình triển khai tuyến bài, nhóm phóng viên VietNamNet là cơ quan báo chí đầu tiên tiếp cận 2 điểm dân cư Cu Ma Thấp và Cu Ma Cao – nơi biệt lập hoàn toàn với trung tâm xã do lịch sử di dân tự do để lại. Hành trình nguy hiểm để bám bản của lực lượng Công an xã được phóng viên theo chân và phản ánh chân thực với đa dạng thể loại vốn là thế mạnh của báo điện tử.
Dưới đây là loạt 5 kỳ:
Kỳ 1: Cung đường lạnh gáy men bờ vực thẳm nơi công an xã bám bản
" alt="VietNamNet đạt giải Nhất cuộc thi viết đảm bảo an ninh, trật tự ở cơ sở" />
Kỳ 2: Ký ức khó quên của Đại úy quê Hà Nội xung phong lên biên giới
Kỳ 3: Bàn tròn: Dấu ấn Công an chính quy giúp chuyển hóa địa bàn xã biên giới
Kỳ 4: Giám đốc Công an Lai Châu: Công an xã bóc gỡ những mầm mống tội phạm từ cơ sở
Kỳ 5: Trung tướng Tô Ân Xô: Công an xã chính quy là điểm tựa bình yên ở vùng biênCửa đối diện cửa sổ
Cửa của một ngôi nhà hướng ra cửa sổ cũng là một loại phong thủy xấu, không sớm thì muộn cũng sẽ làm bạn tiền mất tật mang. Bởi việc mở 2 cửa song song nhau sẽ làm giảm tài vận trong nhà. Nếu cánh cửa đối diện với cửa sổ nó sẽ được gọi là "thông tài", cho thấy rằng sự giàu có đang đi qua cánh cửa, và sau đó đi ra ngoài cửa sổ. Thiết kế thẳng như vậy sẽ không có gì giữ khí lại trong nhà, cũng như bạn khó mà giữ được tiền.
Cửa phòng ngủ đối diện cửa nhà
Cửa phòng ngủ đối diện với cửa nhà, đó cũng là một hình thức rò rỉ tiền, ngoài ra, nó còn gây tổn hại cho sức khỏe của chủ phòng ngủ và dẫn đến suy yếu về thể chất.
Nếu cửa ra vào, hành lang và cửa nằm trên một đường thẳng, đó là mô hình vận may. Nếu các cửa sổ trong phòng cũng nằm trên đường thẳng này, tình trạng rò rỉ tiền sẽ nghiêm trọng hơn.
Cửa đối diện nhà vệ sinh
Cửa và cửa sổ là các kênh cho điều hòa không khí, và là cửa mở cho không khí đi vào và ra khỏi nhà. Theo nguyên tắc tránh đó, cổng không được thẳng hàng với cửa sổ và cửa sau, vì như thế luồng không khí sẽ không dễ dàng tập trung trong nhà mà tỏa ra các hướng khác nhau.
Đặc biệt, nhà vệ sinh là không gian để bài tiết, vì vậy không phù hợp để đối diện trực tiếp với cửa phòng ngủ, cửa sổ, cửa cổng... Hơn nữa, nhà vệ sinh luôn là nơi chứa nhiều xú ế, trong khi đó lối vào cánh cửa lại là nơi đón vận may, sự giàu có... nếu để chúng đối diện nhau sẽ rất dễ bị rò rỉ tiền do vấn đề sức khỏe.
Theo thoidaiplus.giadinh.net.vn
Những cách tự xem phong thủy nhà tốt hay xấu đơn giản mà cực chuẩn
Hãy quan sát và chắc chắn không có bất cứ đồ vật gì ngăn chặn luồng khí lưu thông vào nhà bạn.
" alt="Thiết kế cửa nhà gia chủ nên lưu ý 4 điểm, càng ở lâu càng nhận được nhiều may mắn" />" alt="Những kiểu si tình khó đỡ của trai Việt" />
Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) - phát biểu tại Hội nghị Tổng kết 15 năm công tác liên ngành về phòng, chống in lậu sáng ngày 9/12. Ảnh:Đức Huy.
Theo phản ánh từ người tiêu dùng nhiều năm trở lại đây, một số cá nhân lợi dụng nền tảng mạng xã hội để buôn bán sách lậu. Nhiều cuốn sách được quảng cáo là hàng thật nhưng khi nhận lại là sách giả, chất lượng kém. Các tài khoản này sau khi thực hiện giao dịch nhanh chóng bị xóa hoặc ẩn đi.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) - công nghệ luôn có hai mặt. Các cơ quan quản lý, điều tra có thể truy vết những đối tượng in lậu trên không gian mạng nhờ áp dụng những thành tựu về công nghệ thông tin.
Cuộc chiến sách lậu chuyển sang không gian số
Tại Hội nghị Tổng kết 15 năm công tác liên ngành về phòng, chống in lậu sáng ngày 9/12, ông Nguyễn Ngọc Bảo - Phó cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành - cho biết các Đoàn, Đội liên ngành phòng, chống in lậu là nhân tố quan trọng giúp các cơ quan chức năng triệt phá nhiều cơ sở in lậu.
Riêng từ năm 2015 đến 2022, Đoàn liên ngành phòng chống in lậu tiến hành 78 lượt kiểm tra cơ sở in, cơ sở phát hành. Tại các điểm này, Đoàn phát hiện và xử phạt vi phạm hành chính 12 cơ sở với tổng số tiền là 644 triệu đồng, xử lý thu hồi và đề nghị tiêu hủy 88.885 xuất bản phẩm các loại.
Các Đội liên ngành, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông địa phương đã tiến hành 10.787 cuộc kiểm tra, thanh tra. Từ đó, tổng số xuất bản phẩm bị thu hồi và tiêu hủy lên tới 476.618. Những con số trên cho thấy nỗ lực của các ban, ngành cùng nhau chống lại nạn sách lậu.
Bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả (thuộc Bộ VHTTDL) phát biểu tại hội nghị.
Vấn nạn in lậu còn trở nên nhức nhối hơn khi các đối tượng phạm tội tận dụng mạng Internet để phát tán xuất bản phẩm giả. Thực trạng hiện nay cho thấy không ít trường hợp các cá nhân, tổ chức lợi dụng môi trường số để kinh doanh sách giả, quảng bá sản phẩm sai sự thật hoặc thậm chí họ phát tán miễn phí nội dung sách qua các máy chủ đặt ở nước ngoài. Điều này khiến việc phát hiện và xử lý vi phạm trở nên phức tạp.
“Công nghệ số tạo thuận lợi cho sáng tạo, lưu trữ, nhưng cũng đồng thời là công cụ giúp việc xâm phạm bản quyền trở nên dễ dàng và tinh vi hơn. Vấn đề phát hiện vi phạm bản quyền trên không gian mạng đã khó, nhưng việc xử lý các vi phạm có máy chủ đặt ở nước ngoài còn khó khăn hơn nếu không có hành lang pháp lý mạnh mẽ và cơ chế hợp tác quốc tế chặt chẽ”, bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó cục trưởng Cục Bản quyền tác giả (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phát biểu tại hội nghị.
Ngoài ra, theo các đại biểu từ sở thông tin địa phương, một số đối tượng thường lợi dụng mạng xã hội như Facebook, Zalo để lập tài khoản ảo, fanpage, hội nhóm nhằm rao bán các ấn phẩm in lậu, từ sách chính trị nhạy cảm, tài liệu nội bộ cho đến các sách cấm phát hành. Đặc biệt, nhiều cá nhân sử dụng sim rác, thông tin cá nhân giả để che giấu danh tính, kết hợp với việc giao hàng qua các công ty chuyển phát nhanh, khiến việc truy vết phức tạp hơn.
Lấy công nghệ trị công nghệ
Trước thực trạng sách lậu ngày càng tinh vi, đại diện Cục Xuất bản, In và Phát hành cũng cho rằng ứng dụng công nghệ hiện đại vào quản lý và giám sát hoạt động xuất bản là điều kiện tiên quyết. Việc tích hợp công nghệ nhận diện, cơ sở dữ liệu bản quyền và các nền tảng số không chỉ giúp phát hiện nhanh các vi phạm mà còn tạo thuận lợi trong việc truy cứu trách nhiệm. Công nghệ là công cụ hỗ trợ đắc lực để tối ưu hóa quy trình, nâng cao hiệu quả công tác quản lý.
"Việc ứng dụng công nghệ vào quản lý và phòng chống in lậu rất quan trọng. Công nghệ giúp chúng ta theo dõi và kiểm soát các vi phạm một cách hiệu quả hơn. Đồng thời, công nghệ tạo ra những công cụ hỗ trợ việc thu hồi sách in lậu nhanh chóng", ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành - chỉ đạo.
Cùng với đó, các nhà xuất bản cũng cần tích cực tham gia vào cuộc chiến này, củng cố nguồn nhân lực cho Đoàn, Đội phòng, chống in lậu trong bối cảnh cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đang diễn ra. Vai trò của nhà xuất bản không chỉ dừng lại ở việc sản xuất, đó còn là bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các tác giả và của chính họ.
Những tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác phòng chống in lậu nhận bằng khen của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Cuối cùng việc hoàn thiện thể chế và nâng cao nhận thức về bảo vệ bản quyền tác giả cũng là một mục tiêu quan trọng. “Cần xây dựng một hành lang pháp lý đầy đủ và chặt chẽ hơn, đảm bảo các quy định về bảo vệ bản quyền được thực thi một cách hiệu quả. Đồng thời, việc nâng cao nhận thức của xã hội, đặc biệt là trong cộng đồng người tiêu dùng, về giá trị của bản quyền và tác phẩm sáng tạo là yếu tố then chốt”, ông Nguyễn Nguyên khẳng định.
Có thể thấy, sau 15 năm, công tác phòng, chống in lậu đã có nhiều chuyển biến. Đặc biệt sự ra đời của Đoàn, Đội phòng, chống in lậu là một bước đi sáng suốt của Bộ Thông tin và Truyền thông. Từ đó, những cuộc điều tra liên ngành được thực hiện nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành xuất bản, in ấn và phát hành.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Hơn 10.000 cuộc thanh tra phòng chống in lậu đã diễn ra" />Hoa hậu Diễm Hương đón Tết Nguyên đán bên gia đình tại Canada. Rời Việt Nam 3 tháng, người đẹp bồi hồi khi thấy không khí Tết sum vầy ở quê nhà. Diễm Hương chia sẻ không sắm sửa nhiều dịp Tết Nguyên đán nhưng cô luôn chăm chút không gian sống sạch sẽ, ấm cúng. Người đẹp thừa nhận khó tính trong việc dọn dẹp, sắp xếp và giữ gìn nhà cửa.
Hiện gia đình cô có 3 người cùng hỗ trợ, san sẻ với nhau, mỗi thành viên một công việc. Hoa hậu Diễm Hương tiết lộ ông xã của cô là người Canada, đến Việt Nam sống và làm việc khoảng 1 năm. Con trai cô mới sang Canada, chưa đi học nên phụ giúp cha mẹ những việc nhỏ trong nhà. Người đẹp mong con trai vượt qua thách thức, sớm hoà nhập môi trường, bạn bè, thầy cô mới.
Hoa hậu Diễm Hương và con trai. Chia sẻ với VietNamNet, Diễm Hương bộc bạch: "Ở nơi đất khách, tôi thích ăn món thịt kho hột vịt chồng nấu. Tôi không biết nấu nên đồ ăn trong nhà đều do chồng chuẩn bị. Anh ấy có đam mê với ẩm thực".
Khi hẹn hò, Diễm Hương và ông xã thường xuyên đi du lịch nhiều nơi trong nước. Cặp đôi dành thời gian chụp ảnh cưới, hưởng tuần trăng mật trước hôn lễ. Sau đó, cả hai quyết định ra nước ngoài định cư để ông xã của cô nhận công tác tại Canada. Về chuyện tình cảm, người đẹp bày tỏ: "Trong một mối quan hệ, cả hai cần tôn trọng, thấu hiểu, cùng phát triển, đừng trở thành gánh nặng hay nỗi đau của nhau. Trước khi có tình cảm, chúng ta là bạn bè. Sau đó, chúng ta còn tình nghĩa".
Trải qua sóng gió, Diễm Hương thấy may mắn khi được mọi người yêu thương, giúp đỡ. Người đẹp không quan tâm nhiều đến dư luận, cô muốn tập trung chăm sóc gia đình.
Người đẹp chia sẻ: "Bước sang năm mới, tôi mong gia đình có sức khoẻ tốt. Mỗi người đều tìm được niềm vui trong cuộc sống. Tôi cũng hy vọng nhiều khách hàng biết đến mình trong lĩnh vực phun xăm tại Canada".
Hoa hậu Diễm Hương gửi lời chúc mừng năm mới đến khán giả yêu thương, ủng hộ cô. Dự định lớn nhất của người đẹp trong thời gian tới là gia đình duy trì cuộc sống ổn định, đủ đầy tại Canada.
Diễm Hương bí mật kết hôn ở nước ngoài:
Trước đó, tháng 1/2024, Hoa hậu Diễm Hương đăng ảnh mặc váy cưới nền nã, thanh lịch và viết: "Chọn một người thích hay thương mình thì dễ, một người thương mình mà thích cả con mình cũng không khó, nhưng một người thương mình, thương con mình, gia đình mình thương người đó là điều khó! Và Hương đã tìm được một người như vậy tại thời điểm hiện tại", Diễm Hương tâm sự.
Hoa hậu Diễm Hương bí mật làm đám cưới ở nước ngoài. Ngày mùng 6 Tết (tức 15/2), Diễm Hương lần đầu chia sẻ gương mặt người chồng mới. Nhiều khán giả chúc mừng hoa hậu và khen ngợi ngoại hình điển trai, trẻ trung ông xã của Diễm Hương. Trước đó, cô kín tiếng chia sẻ về đời tư, nhưng gần đây đã cởi mở hơn. Cả hai thoải mái chụp hình cùng nhau trông đẹp đôi, lãng mạn trên trang cá nhân.
Chồng của Diễm Hương là Việt kiều, tên Duy, tên tiếng Anh là David, hiện làm kinh doanh ở Vancouver. Mùa lễ Tình nhân, ông xã Diễm Hương đã xin nghỉ làm 1 ngày, ở nhà trổ tài làm bún chả và đậu hũ chiên đãi vợ.
Diễm Hương bên chồng mới và con trai riêng.
Diễm Hương sinh năm 1990, giành vương miện Hoa hậu Thế giới người Việt 2010. Cùng năm, cô thi Miss Earth, vào top 14 chung cuộc. Cô từng góp mặt tại Miss Universe 2012ở Mỹ. Tuy nhiên, chỉ sau đăng quang không lâu, Diễm Hương vướng phải ồn ào về chuyện tình cảm. Cô từng bí mật kết hôn với một đại gia năm 2011 và kết hôn lần hai năm 2015, có một con trai.
Diệu Thu
Hoa hậu Diễm Hương bí mật làm đám cưới ở nước ngoài, giấu danh tính chú rểNgày 21/1, trên trang cá nhân, Hoa hậu Diễm Hương đăng khoảnh khắc xinh đẹp lộng lẫy trong bộ váy cưới trắng tinh khôi." alt="Hoa hậu Diễm Hương được ông xã người Canada chiều chuộng, nấu ăn ngon mỗi ngày" />
- ·Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Dewa United, 19h00 ngày 17/4: Khó tin cửa dưới
- ·Lợn vào chuồng làm loạn, sư tử hoảng hốt chạy trốn
- ·Siêu mẫu Khả Trang tiết lộ thông tin được công an giải cứu
- ·Siêu mẫu Khả Trang tiết lộ thông tin được công an giải cứu
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Club America, 8h00 ngày 17/4: Chia điểm là hợp lý
- ·Sự nguy hiểm của cáp lightning giả mạo
- ·Hoa hậu Thanh Thuỷ khoe nhan sắc trong veo tuổi 22
- ·Aristotle
- ·Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Copenhagen, 23h00 ngày 17/4: Hướng tới ngôi đầu
- ·Màn lội ngược dòng kịch tính của diễn viên Hải Nam ở show Aquabike
Hoa hậu Diễm Hương đón Tết Nguyên đán bên gia đình tại Canada. Rời Việt Nam 3 tháng, người đẹp bồi hồi khi thấy không khí Tết sum vầy ở quê nhà. Diễm Hương chia sẻ không sắm sửa nhiều dịp Tết Nguyên đán nhưng cô luôn chăm chút không gian sống sạch sẽ, ấm cúng. Người đẹp thừa nhận khó tính trong việc dọn dẹp, sắp xếp và giữ gìn nhà cửa.
Hiện gia đình cô có 3 người cùng hỗ trợ, san sẻ với nhau, mỗi thành viên một công việc. Hoa hậu Diễm Hương tiết lộ ông xã của cô là người Canada, đến Việt Nam sống và làm việc khoảng 1 năm. Con trai cô mới sang Canada, chưa đi học nên phụ giúp cha mẹ những việc nhỏ trong nhà. Người đẹp mong con trai vượt qua thách thức, sớm hoà nhập môi trường, bạn bè, thầy cô mới.
Hoa hậu Diễm Hương và con trai. Chia sẻ với VietNamNet, Diễm Hương bộc bạch: "Ở nơi đất khách, tôi thích ăn món thịt kho hột vịt chồng nấu. Tôi không biết nấu nên đồ ăn trong nhà đều do chồng chuẩn bị. Anh ấy có đam mê với ẩm thực".
Khi hẹn hò, Diễm Hương và ông xã thường xuyên đi du lịch nhiều nơi trong nước. Cặp đôi dành thời gian chụp ảnh cưới, hưởng tuần trăng mật trước hôn lễ. Sau đó, cả hai quyết định ra nước ngoài định cư để ông xã của cô nhận công tác tại Canada. Về chuyện tình cảm, người đẹp bày tỏ: "Trong một mối quan hệ, cả hai cần tôn trọng, thấu hiểu, cùng phát triển, đừng trở thành gánh nặng hay nỗi đau của nhau. Trước khi có tình cảm, chúng ta là bạn bè. Sau đó, chúng ta còn tình nghĩa".
Trải qua sóng gió, Diễm Hương thấy may mắn khi được mọi người yêu thương, giúp đỡ. Người đẹp không quan tâm nhiều đến dư luận, cô muốn tập trung chăm sóc gia đình.
Người đẹp chia sẻ: "Bước sang năm mới, tôi mong gia đình có sức khoẻ tốt. Mỗi người đều tìm được niềm vui trong cuộc sống. Tôi cũng hy vọng nhiều khách hàng biết đến mình trong lĩnh vực phun xăm tại Canada".
Hoa hậu Diễm Hương gửi lời chúc mừng năm mới đến khán giả yêu thương, ủng hộ cô. Dự định lớn nhất của người đẹp trong thời gian tới là gia đình duy trì cuộc sống ổn định, đủ đầy tại Canada.
Diễm Hương bí mật kết hôn ở nước ngoài:
Trước đó, tháng 1/2024, Hoa hậu Diễm Hương đăng ảnh mặc váy cưới nền nã, thanh lịch và viết: "Chọn một người thích hay thương mình thì dễ, một người thương mình mà thích cả con mình cũng không khó, nhưng một người thương mình, thương con mình, gia đình mình thương người đó là điều khó! Và Hương đã tìm được một người như vậy tại thời điểm hiện tại", Diễm Hương tâm sự.
Hoa hậu Diễm Hương bí mật làm đám cưới ở nước ngoài. Ngày mùng 6 Tết (tức 15/2), Diễm Hương lần đầu chia sẻ gương mặt người chồng mới. Nhiều khán giả chúc mừng hoa hậu và khen ngợi ngoại hình điển trai, trẻ trung ông xã của Diễm Hương. Trước đó, cô kín tiếng chia sẻ về đời tư, nhưng gần đây đã cởi mở hơn. Cả hai thoải mái chụp hình cùng nhau trông đẹp đôi, lãng mạn trên trang cá nhân.
Chồng của Diễm Hương là Việt kiều, tên Duy, tên tiếng Anh là David, hiện làm kinh doanh ở Vancouver. Mùa lễ Tình nhân, ông xã Diễm Hương đã xin nghỉ làm 1 ngày, ở nhà trổ tài làm bún chả và đậu hũ chiên đãi vợ.
Diễm Hương bên chồng mới và con trai riêng.
Diễm Hương sinh năm 1990, giành vương miện Hoa hậu Thế giới người Việt 2010. Cùng năm, cô thi Miss Earth, vào top 14 chung cuộc. Cô từng góp mặt tại Miss Universe 2012ở Mỹ. Tuy nhiên, chỉ sau đăng quang không lâu, Diễm Hương vướng phải ồn ào về chuyện tình cảm. Cô từng bí mật kết hôn với một đại gia năm 2011 và kết hôn lần hai năm 2015, có một con trai.
Diệu Thu
Hoa hậu Diễm Hương bí mật làm đám cưới ở nước ngoài, giấu danh tính chú rểNgày 21/1, trên trang cá nhân, Hoa hậu Diễm Hương đăng khoảnh khắc xinh đẹp lộng lẫy trong bộ váy cưới trắng tinh khôi." alt="Hoa hậu Diễm Hương được ông xã người Canada chiều chuộng, nấu ăn ngon mỗi ngày" />'Đào, Phở và Piano' là bộ phim gây sốt và được khán giả ủng hộ nhiệt tình mấy ngày qua. Phim của đạo diễn Phi Tiến Sơn quy tụ một số diễn viên như NSND Trung Hiếu, NSƯT Trần Lực, diễn viên Doãn Quốc Đam, Anh Tuấn, gương mặt "mới tinh" Cao Thùy Linh... Cao Thùy Linh chính là cô gái xuất hiện trên poster bộ phim đang khiến khán giả phát sốt vì săn vé những ngày qua. Bên cạnh sức hút của bộ phim, cái tên Cao Thùy Linh gần đây cũng thu hút sự quan tâm không nhỏ từ khán giả. Trong phim, Thùy Linh vào vai một nàng tiểu thư tên Hương. Hương có mối tình lãng mạn thời chiến với anh lính tự vệ tên Dân (Doãn Quốc Đam). Cả hai thất lạc nhau trong cuộc chiến. Khi tìm được nhau, họ chỉ còn chưa đầy nửa ngày để làm đám cưới. Thùy Linh sở hữu nhan sắc trong trẻo, đúng chất tiểu thư Hà thành, được nhận xét phù hợp với vai diễn trong 'Đào, Phở và Piano'. Cao Thùy Linh sinh năm 2003, học chuyên ngành marketing tại Hà Nội. Cô tình cờ biết đến phim 'Đào, Phở và Piano' rồi đi casting với tâm thế thử sức với một vai diễn nhỏ hoặc vai quần chúng. Tuy nhiên, vẻ ngoài đài các của Thùy Linh đã giúp cô vượt qua nhiều ứng cử viên để nhận được vai nữ chính. Dù chỉ là 'tân binh' trong làng điện ảnh nhưng Thùy Linh được nhiều khán giả khen ngợi sau khi xem phim. Thùy Linh có khuôn mặt đẹp dịu dàng, thu hút. Cô chia sẻ khá nhiều ảnh hậu trường vui vẻ trong quá trình quay phim. Nữ chính 'Đào, Phở và Piano' có làn da trắng cùng gương mặt sáng, vóc dáng mảnh mai. Hiện tại Thùy Linh vẫn tập trung cho việc học. Nữ diễn viên 21 tuổi rất vui và hạnh phúc khi vai diễn đầu tay của mình được khán giả đón nhận. Trailer phim 'Đào, Phở và Piano'
Thu Nhi
Trang web đặt vé của Trung tâm Chiếu phim quốc gia sậpPhim "Đào, phở và piano" bất ngờ hút khách, trang web đặt vé của Trung tâm Chiếu phim quốc gia sập do lượng đặt vé tăng đột biến. Đại diện Trung tâm khẳng định mở thêm suất chiếu để phục vụ khán giả." alt="Nhan sắc nữ chính Cao Thùy Linh trong 'Đào, Phở và Piano'" />- Cùng VietNamNet điểm lại những câu chuyện giáo dục đáng chú ý trong tuần, từ câu chuyện của một bé lớp 2 bị bất ổn tinh thần đến chính sách mới nhất sẽ có tác động sâu sắc tới toàn ngành.
Play" alt="Cô giáo tự ý doạ trẻ lớp 2 nghỉ học, sắp giảm 10% biên chế" />
Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ,TB&XH) cho biết, theo báo cáo của các địa phương, bộ ngành, đến hết tháng 9/2019 đã có trên 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ. Trong đó có 5,3 triệu người được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng theo chính sách của Đề án 1956.
Uớc tính đến hết năm 2019 sẽ có khoảng 9,6 triệu lao động nông thôn được học nghề các cấp trình độ, đạt 87% mục tiêu của Đề án (11,03 triệu người), trong đó số lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng là 5,59 triệu người, đạt 85% kế hoạch (6,558 triệu người của Đề án trong 11 năm 2010-2020.
Sau học nghề số người có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn đạt trên 80,4%. Lao động nữ nông thôn được hỗ trợ học nghề chiếm 59,4% vượt mục tiêu đề ra.
Gần 65% lao động nông thôn học nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề; trên 35% lao động nông thôn học nghề nông nghiệp để tiếp tục làm nghề nông nghiệp có năng suất, thu nhập cao hơn.
Các địa phương đã thông kê có gần 350 ngàn hộ nghèo có người tham gia học nghề có việc làm đã thoát nghèo, chiếm 61,5% số người nghèo tham gia học nghề; gần 300 ngàn hộ có người tham gia học nghề, có việc làm, thu nhập cao hơn mức thu nhập bình quân tại địa phương và trở thành hộ có thu nhập khá; gần 200 ngàn người sau học nghề đã thành lập tổ hợp tác, doanh nghiệp, hợp tác xã. Nhiều mô hình đào tạo nghề có hiệu quả, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, thực hiện mỗi làng một sản phẩm và thực hiện tiêu chí xã nông thôn mới, huyện nông thôn mới.
Nhận thức của người dân về học nghề có sự chuyển biến căn bản, từ chỗ tham gia học nghề để được hỗ trợ tiền ăn, học cho biết chuyển sang học nghề để nắm bắt khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, để có kiến thức, kỹ năng tìm được việc làm có thu nhập cao, làm giàu và giảm nghèo bền vững.
Sau 10 năm, hơn 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ. Ảnh: Hạ Anh. Kết quả trên đã góp phần thực hiện các tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Cụ thể, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 28% (có bằng chứng chỉ đạt 14,1%) năm 2009 lên 59,5% (có văn bằng chứng chỉ đạt khoảng 23%) cuối quý 1/2019, tăng 31,8%;
Vượt chỉ tiêu chung tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo của cả nước và Vùng Bắc Trung bộ Duyên hải miền Trung trong xây dựng nông thôn mới 19,5%; vượt chỉ tiêu lao động có việc làm qua đào tạo ở hai vùng phát triển nhất (Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ) 35% (75/40%) và 3 vùng còn lại (Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long) 15% (40/25%);
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội từ 51,5% làm nông nghiệp năm 2009, xuống còn khoảng 35,4% cuối quý 1/2019, giảm 16,1%.
Nâng năng suất lao động từ 37,9 triệu đồng năm 2009 lên đạt 102,2 triệu đồng năm 2018, gấp 2,7 lần. Năng suất lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản 14,1 triệu đồng năm 2009 lên 39,8 triệu đồng năm 2018, gấp 2,82 lần.
Tuy nhiên, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp cũng chỉ ra những hạn chế, khó khăn còn tồn tại.
Cụ thể, nội dung đặt hàng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế không đạt mục tiêu của Đề án. Điều này do nguồn kinh phí trung ương bố trí thấp hơn so với kế hoạch và vướng mắc trong triển khai thực hiện quy định về đấu thầu đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
Kết quả, hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn không đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Các vùng Trung du và Miền núi Phía Bắc, Tây Nguyên có số lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề và tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề thấp hơn các vùng khác, trong khi kinh phí Trung ương hỗ trợ bình quân luôn bằng hoặc cao hơn mức hỗ trợ bình quân chung của các vùng khác trong cả nước.
Hoạt động đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho các trung tâm cấp huyện chưa được quan tâm và hiệu quả chưa cao.
Việc xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn vẫn còn dàn trải, nhất là danh mục nghề nông nghiệp; một số địa phương chưa xây dựng, phê duyệt định mức chi phí đào tạo, xây dựng, phê duyệt chuẩn đầu ra cho các nghề đào tạo.
Lao động học một số nghề phi nông nghiệp chưa tìm được việc làm, do thị trường tại chỗ không có nhu cầu hoặc do tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế; một số lao động học nghề nông nghiệp, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ rất khó khăn, hiệu quả việc làm sau đào tạo còn hạn chế,...
Mục tiêu và nhiệm vụ đề ra đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Năm 2020: Đào tạo nghề các cấp trình độ cho 1,43 triệu lao động nông thôn, trong đó, hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho 950.000 lao động nông thôn (350.000 người học nghề nông nghiệp, 640.000 người học nghề phi nông nghiệp). Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt trên 80%.
Giải đoạn 2021-2025: hàng năm đào tạo nghề các trình độ cho khoảng 1,5 triệu lao động nông thôn, trong đó hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn.
Thanh Hùng
Tìm cách đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Những hạn chế và giải pháp đã được các đại biểu đưa ra tại hội nghị về đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo thường xuyên năm 2019, sơ kết 10 năm thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn (2010 – 2019).
" alt="Những con số tích cực sau 10 năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn" />
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4
- ·Trường ĐH đầu tiên công bố tuyển nguyện vọng bổ sung
- ·Y tá bị đình chỉ vì đấu giá rác y tế của người nổi tiếng
- ·Giá vàng tăng cả triệu đồng/lượng, lên cao nhất 1 tháng
- ·Nhận định, soi kèo Jagiellonia Bialystok vs Real Betis, 23h45 ngày 17/4: Thận trọng
- ·Chuyên gia nhận định xu hướng phát triển trong tình hình An toàn thông tin tại Việt Nam
- ·Tôi từng bị 'lừa tình' vào đêm Noel
- ·Friedrich Froebel
- ·Nhận định, soi kèo Frankfurt vs Tottenham, 02h00 ngày 18/4: Tạm biệt Spurs!
- ·Nam Em nhập viện cấp cứu trên đường đến trình diện Sở, sức khỏe giờ ra sao?