Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 16/8
Lịch thi đấu vòng loại UEFA Champions League:
17/08 - 02:00: Bodo/Glimt 1-0 Dinamo Zagreb
17/08 - 02:00: Kobenhavn 2-1 Trabzonspor
17/08 - 02:00: Rangers 2-2 PSV
Lịch thi đấu vòng 2 Ngoại hạng Anh:
16/08 - 02:00: Liverpool 1-1 Crystal Palace (K+Sport1)
Lịch thi đấu vòng 1 La Liga:
16/08 - 00:30: Getafe 0-3 Atletico Madrid (On Football)
16/08 - 02:30: Betis ịchthiđấubóngđáhôwest ham – arsenal3-0 Elche (On Football)
Lịch thi đấu vòng 1 Serie A:
15/08 - 23:30: Hellas Verona 2-5 Napoli (On Sports News)
16/08 - 01:45: Juventus 3-0 Sassuolo (On Sports News)

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh mùa giải 2022 - 2023 mới nhất
Lịch thi đấu Premier League 2022-2023 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh mùa giải 2022 - 2023, nhanh, đầy đủ và chính xác.(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo U17 Saudi Arabia vs U17 Hàn Quốc, 21h00 ngày 17/4: Cơ hội chia đều
Thực phẩm
Thứ khiến tôi ngạc nhiên nhất là hộp cơm trưa. Ở Nhật Bản, chúng tôi làm rất tỉ mỉ. Một hộp cơm trưa chuẩn mực của chúng tôi sẽ có trứng, gà chiên và rau. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy chồng chuẩn bị cơm trưa cho con trai gồm có bánh mỳ, bơ đậu phộng, khoai tây chiên, tôi đã rất ngạc nhiên. Nhưng anh ấy khẳng định rằng như thế là bình thường ở đây.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York.
An toàn
Chị Reika Yo Alexander - một bà mẹ Nhật Bản Tôi đã rất ngạc nhiên về cách giám sát trẻ con ở đây. Ở Nhật Bản, trẻ con đi học một mình. Khi con tôi vào lớp 1, chúng đi bộ, rồi đi tàu, bắt xe buýt tới trường – thậm chí là ở Tokyo. Tôi rất ngạc nhiên khi ở New York, bạn tôi dắt con trai 12 tuổi đi học hằng ngày. Con trai tôi 5 tuổi và đang học lớp 1, mất 10 phút để đi bộ tới trường. Nếu tôi để thằng bé tự đi, tôi sẽ phải ngồi tù.
- Reika Yo Alexander, mẹ Nhật Bản đang sống ở New York.
Ở Mỹ có hẳn một “ngành công nghiệp lớn” dành cho trẻ con mà ở Romania không có. Có đồ ăn riêng dành cho trẻ con, các đồ dùng đặc biệt, các dụng cụ đảm bảo an toàn và cả nội thất riêng dành cho chúng. Ở Romania, trẻ con ăn bằng thìa bình thường, uống bằng cốc bình thường. Chúng chơi những thứ đồ chơi không được sản xuất “để phát triển não bộ cho trẻ từ 3-6 tháng tuổi”. Trước khi tới đây, tôi cũng chưa từng nghe nói đến những dụng cụ đảm bảo an toàn. Bây giờ trong khi tôi lúc nào cũng lo con gái tự làm đau mình, thì mẹ tôi và bạn bè tôi ở Romania thì chỉ cười.
- Arabella Hester – mẹ Romania đang sống ở California.
Cộng đồng
Chị Sandra Ajanaku - một bà mẹ Hà Lan Mọi người ở đây sợ chạm vào nhau! Lần đầu tiên tới đây, tôi đang bầu rất to, lại còn phải chăm sóc con gái 2 tuổi nữa. Con bé phải làm quen dần dần với hệ thống các tòa nhà ở Brooklyn – dừng đèn đỏ ở mỗi ngã tư. Thỉnh thoảng con bé chạy khỏi vỉa hè mà chẳng thèm quan tâm xung quanh. Mỗi lần như thế, tim tôi như thắt lại. Tôi hét lên phía sau, yêu cầu con bé dừng lại. Đôi khi tôi cũng hét lên nhờ mọi người ngăn nó lại. Họ muốn giúp nhưng có vẻ họ sợ phải ngăn con bé lại. Ở Hà Lan, chuyện này rất bình thường. Một phụ huynh khác nói với tôi rằng có lẽ họ lo đứa trẻ sẽ sợ hãi khi người lạ chạm vào nó. Đùa à? Tất nhiên là tôi muốn ngăn con mình bị ô tô cán hơn là lo lắng về cách xử sự đúng đắn chứ! Chúng tôi đánh giá cao tất cả những giúp đỡ.
- Sandra Ajanaku – mẹ Hà Lan đang sống New York.
Một khác biệt lớn mà tôi nhớ là việc chào hỏi. Đôi khi dắt con trai tới trường, giáo viên thậm chí còn không chào chúng tôi. Ở Nhật Bản, việc chào hỏi mọi người rất quan trọng. Bạn chào rất to với tất cả mọi người, từ giáo viên cho tới lái xe, những người mà bạn gặp. Đó là một cách tốt để bắt đầu một ngày mới.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York
Tôi thực sự ngạc nhiên khi những buổi tụ họp và tiệc sinh nhật ở Mỹ có quy định về giờ bắt đầu và kết thúc. Vì tôi tới từ Brazil – đất nước của tiệc tùng – nên tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc quy định thời gian kết thúc bữa tiệc. Chúng tôi chỉ nghĩ “đi dự tiệc thôi, ai biết là nó sẽ kéo dài 2 tiếng hay 6 tiếng”.
- Ana Willenbrock – mẹ Brazil đang sống ở Montana.
Cách ứng xử
Chị Nitya Karthik - một bà mẹ Ấn Độ Tôi rất ngạc nhiên khi trẻ em Mỹ từ lúc 1 tuổi đã học cách nói “làm ơn”, “cảm ơn”, “xin lỗi”, “xin phép”. Những điều này không được dạy nhiều ở Ấn Độ. Một khác biệt nữa là phụ huynh rất tránh nói những câu kiểu như “vì mẹ đã nói thế”. Thay vào đó, họ giải thích cho bọn trẻ. Tôi rất ngưỡng mộ cái cách mà phụ huynh đưa ra những lý do cơ bản để giúp trẻ hiểu tại sao lại thế này thế kia. Lần gần nhất khi về Bombay, tôi đã giải thích với con trai 4 tuổi tại sao chúng tôi không thể mua quá nhiều thứ vì quy định trọng lượng của máy bay. Còn người thân của tôi thì cứ hỏi tại sao tôi không chỉ nói “không” mà lại phải giải thích.
- Nitya Karthik – mẹ Ấn Độ đang sống ở New Jersey.
Trẻ con ở Mỹ có quyền tự do tuyệt vời mà ở Romania không có. Ở đây, trẻ con được phép đưa ra quyết định từ khi còn rất nhỏ. Chúng cũng được cha mẹ hỏi ý kiến. Trẻ con ở Romania thì ngoan hơn nhưng lại rụt rè, nhút nhát hơn. Nhiệm vụ rất khó khăn của tôi là phải cân bằng giữa 2 cách nuôi dạy đó.
- Arabella Hester – mẹ Romania đang sống ở California.
Gia đình tôi rất hoảng sợ trước cách cư xử của con trai tôi khi ngồi vào bàn ăn. Thằng bé không tập trung, không ăn hết phần của mình và không chịu ăn một số món nhất định… Ở Mỹ, chuyện đó là bình thường. Nhưng ở Pháp, như thế bị coi là thô lỗ. Đôi khi gia đình tôi nghĩ rằng thằng bé rất hư và tôi là một bà mẹ tồi.
- Johanna Trainer – mẹ Pháp đang sống California.
Trường học
Các trường học ở Mỹ luôn cố gắng đề nghị sự tham gia của bố mẹ nhiều hơn. Phụ huynh thường tham gia vào các chuyến đi hoặc các sự kiện của lớp. Ở Nhật Bản không giống như vậy. Chúng tôi chỉ giúp con làm bài tập về nhà. Bố mẹ tôi thậm chí còn chưa từng giúp tôi làm bài tập về nhà.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York.
Cân bằng cuộc sống – công việc
Ở Mỹ, thuê người trông trẻ buổi tối rất phổ biến. Ở Nhật, hầu hết các gia đình không có người trông trẻ. Cá nhân tôi thì cho rằng việc dành thời gian cho con cái là rất quan trọng, nhưng nhận sự giúp đỡ từ người khác cũng vẫn rất ổn. Cha mẹ cũng cần có cuộc sống riêng của mình. Ở Mỹ, bạn thực sự được khuyến khích nên ra ngoài và tận hưởng cuộc sống cho chính mình.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York
Chị Ana Willenbrock - một bà mẹ người Brazil Bạn bè tôi ở Brazil đều có vú em và người giúp việc. Điều này rất bình thường trong văn hóa của chúng tôi. Nhưng ở đây phí chăm sóc trẻ em rất đắt đỏ. Tôi thấy các bà mẹ Mỹ rất thực tế và thông minh. Nhiều thứ ở Mỹ giúp cuộc sống của bạn trở nên dễ dàng hơn và giúp bạn làm được nhiều việc hơn, như bỉm, khăn ướt, địu, máy xay sinh tố, các dụng cụ đặc biệt. Những thứ này thực sự hữu ích.
- Ana Willenbrock – mẹ Brazil đang sống ở Montana.
Quan điểm
Một trong những điều khiến tôi ngạc nhiên nhất là sự lo lắng thái quá của các bậc cha mẹ. Vô số những bài đăng trên blog, diễn đàn, các cuộc thảo luận, tranh cãi về những vấn đề khác nhau trong việc nuôi dạy con cái: nuôi con sữa mẹ hay sữa công thức, cho con ngủ cùng hay ngủ riêng, dạy ở nhà hay cho đến trường… Ở Ấn Độ, không có những cuộc tranh luận như thế này. Ở đây, phụ huynh lo lắng về việc phải đưa ra những lựa chọn “đúng”, khiến áp lực trở nên ngột ngạt.
- Nitya Karthik – mẹ Ấn Độ đang sống ở New Jersey.
Ở Hà Lan, người lớn sẽ nói với bọn trẻ rất nhanh về những gì chúng nên làm và không nên làm. Ở đây, luôn có những lựa chọn và gợi ý: “Chúng ta sẽ về nhà bây giờ chứ?”, “Con muốn uống nước cam hay nước lọc?”, “Mẹ nghĩ bạn con sẽ thích nếu con chia sẻ”.
- Sandra Ajanaku – mẹ Hà Lan đang sống ở New York.
- Nguyễn Thảo(Theo Cupofjo)
Xem thêm:
Những trải nghiệm thú vị của mẹ Mỹ ở Cuba" alt="Cách nuôi con của mẹ Mỹ khiến phụ huynh 5 châu kinh ngạc" />Cách nuôi con của mẹ Mỹ khiến phụ huynh 5 châu kinh ngạcMột lớp học theo phương pháp Montessori
Làm người trưởng thành cần có những gì?
Tự chủ, tự lập, sống có mục đích, có trách nhiệm với chính mình, người thân và những người xung quanh. Những gì đứa trẻ đã sẵn sàng về mặt thể chất và nhận thức để làm những điều đó tới đâu, ta phải chuẩn bị cho chúng tới đó, sớm nhất có thể. Từ việc tự ăn uống, tự vệ sinh, làm việc nhà, chủ động trong học tập, làm việc để mưu sinh, làm việc để khẳng định, và làm việc để cống hiến. Có thể tự lo liệu được cho bản thân mình là trách nhiệm đầu tiên của mỗi công dân, với chính mình, trong xã hội.
Có trách nhiệm còn là việc tránh làm tổn thương người khác, không xâm phạm và tôn trọng lợi ích chính đáng của người khác, và hơn nữa là giúp đỡ những người cần được giúp đỡ, và giúp đỡ cho cuộc sống chung trở nên tốt hơn.
Ai giáo dục những đứa trẻ về những điều này?
Nếu đó là trường học của Dewey hay của Montessori, bạn có thể gửi gắm.
Nhưng đáng tiếc là các trường học ở Việt Nam từ bậc mầm non tới đại học không có dấu ấn của hai nhà giáo dục học này, trừ một vài trường thực nghiệm ở Hà Nội.
Một cách tự phát, có một số trường mầm non tư thục theo đuổi phương pháp của Montessori, và may mắn cho mình là gần nhà có một trường nhỏ như thế đã giúp cậu nhóc nhà mình khá nhiều, dù mình chả tin ở VN hiện nay có một sản phẩm gì mẫu mực.
Cũng có thể, bạn trao gửi niềm tin ở các trường quốc tế đáng tin cậy, nhưng nó lại nảy sinh bài toán khác, bài toán kinh tế lẫn bài toán khác biệt văn hóa trong chính gia đình bạn.
Còn lại thì trường học dạy con cái bạn đủ thứ, từ Bác Hồ vĩ đại tới toán tích phân, chỉ không dạy những thứ mà mình vừa đề cập trên.
Vậy ai chuẩn bị cho đứa trẻ nhà bạn làm người trưởng thành? Câu trả lời phổ biến chỉ có thể là: BẠN, cha mẹ của đứa trẻ.
Nhưng đây là một cuộc xung đột văn hóa. Vì thế, nó trở thành bài toán nan giải đối với toàn xã hội. Cuộc xung đột ấy thậm chí diễn ra trong chính các gia đình có một người, cha hoặc mẹ, theo đuổi quan niệm giáo dục mới, nhưng phần còn lại thì không.
Nhưng cha mẹ phó thác cho trường lớp, thầy cô
Do ảnh hưởng của văn hóa Khổng giáo, hầu hết các bậc cha mẹ chờ đợi rằng, giáo dục giúp con cái mình trở thành ông nọ bà kia. Và đại học là con đường tất yếu.
Oái oăm thay, thực tế ở Việt Nam vài chục năm qua lại là câu trả lời ủng hộ họ. Đại học là con đường giúp cá nhân thoát khỏi mảnh đất nông nghiệp, mà với một vài sào ruộng Bắc bộ (360 m2)/nhân khẩu ở miền Bắc và miền Trung thì họa chăng chỉ giúp họ tránh đói.
Nhờ con đường đại học, các công dân gia nhập cuộc sống đô thị, làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ cho giá trị gia tăng cao.
Sự trùng hợp này dẫn đến việc đồng nhất con đường học vấn với sự thành công, cũng như giáo dục Khổng giáo trong quá khứ đã giúp người học thành tựu trở thành ông nọ bà kia. Và không hề xét lại giá trị của giáo dục thật sự ở Việt Nam hiện nay.
Vì vậy, con trẻ được học, học, và học. Tất cả việc học theo nghĩa đến trường hoặc đến thầy cô (đi học thêm). Chúng thiếu cả thời gian tận hưởng bữa ăn, ngủ cho ngon giấc, đừng nói tới việc làm việc nhà hay tập lao động kiếm tiền.
Mà tại sao phải học làm việc nhà, vì con trẻ nhà mình học thế này thì sẽ thành ông nọ bà kia, sau thuê người giúp việc chứ cớ gì phải nhọc thân?
Chắc có không ít hơn 50%, thậm chí 70%, bậc cha mẹ ở các đô thị lớn, và cả những cha mẹ có kinh tế khá giả ở nông thôn có lối suy nghĩ này. Cộng thêm tâm lý kiểu bần nông là đời mình sống khổ rồi, bù đắp cho con thật sướng để làm cha mẹ tốt, bằng cách miễn cho chúng đụng mọi việc chân tay, chỉ tập trung vào học.
Vì vậy, con trẻ thoát khỏi làm việc nhà hay tham gia lao động. Nó không những đánh mất cơ hội cho trẻ học và hành những kỹ năng sống tối thiểu và thiết thân hằng ngày, mà đánh mất luôn cơ hội tương tác của trẻ với người khác trong lao động – nơi hình thành sự phân công, hợp tác, trách nhiệm và ý thức tương trợ. Nguy hại hơn, nó sinh tâm lý lười biếng và ỷ lại, sẽ hủy hoại toàn bộ nhân cách khi đến tuổi trưởng thành.
U mê sinh thần thánh
Hầu hết các bậc cha mẹ Việt Nam coi con cái là tài sản lớn nhất. Nhưng trớ trêu là họ lại phó thác tài sản lớn nhất đó cho nhà trường, rất ít người bận tâm giáo dục con. Vì thật ra, họ cũng không biết phải giáo dục thế nào là đúng, ngoài việc sử dụng các kinh nghiệm của thế hệ trước.
Những gì không biết và không làm được, thay vì cố gắng tìm hiểu, đọc sách để thực hiện, họ phó thác cho thầy cô.
Bạn hãy hỏi chính mình, và làm một cuộc khảo sát những bạn bè người thân quanh mình xem được mấy phần trăm các bậc cha mẹ trẻ đọc được một cuốn sách tử tế về việc dạy con? (sách hướng dẫn nuôi con thì khá nhiều mẹ trẻ tìm đọc). Mình thì chắc rằng con số đó là dưới 5%, và tin rằng dưới 2%.
Vì thiếu hiểu biết cơ bản về giáo dục nên họ chờ đợi ở trường, và lụy các cô.
Chuyện người thân của mình: Bà mẹ trẻ nuôi con tới 3 tuổi mà con vẫn chưa biết ăn cơm, bèn viết thư cho cô giáo mầm non nhờ cô giúp dạy con ăn cơm.
Mẹ và người giúp việc nuôi một mình con còn không dạy được con ăn cơm, lại chờ đợi vào việc 3 cô giáo với 25 học sinh dạy được con mình ăn cơm. Nó giống như chờ đợi một phép thuật vậy. Phép thuật ấy được gọi bằng ngôn ngữ khoa học là “biện pháp nghiệp vụ”, như trong ngành giáo dục, và “biện pháp đấu tranh nghiệp vụ” như trong ngành điều tra.
“Biện pháp nghiệp vụ” ở đây là gì? Bạn cứ tha hồ tưởng tượng. Nhưng hiện thực thì phũ phàng, chả có phép thuật nào cả.
Chỉ có hai cách.Cách thứ nhất là ép ăn.Quát không được thì đánh. Đánh không được thì đè ra, vạch mồm mà đút thức ăn vào. Nhè ra thì đánh cho khỏi nhè. Ói thì đánh bắt ăn lại. Trường mầm non Phương Anh “nổi tiếng” mới đây chọn “phương pháp” này. Mà kể cả là bố mẹ chả nhờ cô dạy ăn cơm thì có thể cũng phải chọn cách đó. Nếu bé ở nhà có tới 2 người chăm, một người bày trò, một người đút tới hơn 1 tiếng đồng hồ mới ăn xong một bữa, thì bằng cách nào mà 3 cô giáo có thể cho 25 đứa trẻ ăn trong vòng nửa tiếng?
Cách thứ hai “lịch sự” hơn. Cô giáo gửi thư trả lời là “cô đã cố gắng tập cho con mà con vẫn không chịu ăn cơm mẹ ạ”. Đó là kết quả mà bà mẹ trẻ trong gia đình mình nhận được. Trường mầm non này gọi là “chất lượng cao”, tự nhận là có hợp tác với Singapore, có camera giám sát nên các cô không thể áp dụng cách thứ nhất.
Lời giải cuối cùng là gì? Chỉ có 10 ngày theo phương pháp mà mình chỉ dẫn, bé biết ăn cơm.
Nguyên tắc thì như câu đầu mình nói: chuẩn bị cho đứa trẻ làm một người trưởng thành.
Vậy thì phải cho bé ngồi cùng bàn ăn gia đình với người trưởng thành, nhìn người trưởng thành ăn cơm.
Tâm lý của trẻ là thích bắt chước, và chỉ nhìn cái mồm nhai tóp tép của người lớn, lại ngửi thấy mùi thức ăn hấp dẫn hơn nhiều so với món cháo xay rau thịt mà chúng thường ăn, đã sinh ứa nước miếng rồi, không ăn sao được? Tất nhiên, phải tránh cho trẻ ăn hay uống sữa 2 tiếng trước bữa ăn.
Chuyện lụy các cô thì chả mấy cha mẹ nào thoát.
Trả “lương” cho các cô hằng tháng, hay ít nhất là ngày lễ như 20/11, 8/3, 20/10, Tết đã thành lệ, để mua chuộc các cô yêu thương và dạy dỗ con mình.
Có nhìn thấy cô đánh bé khác thì cho qua, miễn không phải là con mình. Và phạt con mình kiểu bạo hành như cho ra ngoài trời rét về ốm cũng phải “lấy đại cục làm trọng”. Cô đánh trẻ khác mà không đánh con mình mới là chuyện lạ. Để các cô ngồi lên cổ rồi mà các cô không trèo tiếp lên đầu cũng là chuyện lạ.
Không ngăn từ trong trứng nước, đợi đến con mình lãnh hậu quả nghiêm trọng rồi mới phản ứng. Trong vụ Phương Anh, hầu hết các bà mẹ phản ứng dữ dội khi kèm với câu “thử nghĩ đó là con mình”. Các cụ gọi là “trông thấy quan tài mới nhỏ lệ”.
Các cô thì không phải là thần thánh
Ám ảnh của văn hóa Khổng giáo khiến các bậc cha mẹ thích "phong thánh" cho các cô.
Công việc chăm và dạy trẻ là rất cơ cực, áp lực rất lớn, nhưng các cháu bị cha mẹ làm hư rất nhiều như việc ăn rong, vừa ăn vừa chơi, bữa ăn tùy tiện… để rồi trút hết cả gánh nặng cho các cô, và đòi cô giáo làm mẹ hiền.
Ở nhà, đôi khi trẻ con hư (mà càng nuông chiều thì chúng càng leo thang, sinh hư), cha mẹ dù yêu con đến mấy cũng đôi lúc mất kiềm chế, nhưng lại cho riêng mình “đặc quyền” đánh con, còn “ai dám đụng đến lông chân con tao thì tao giết!”.
Nhưng các cô được học về sư phạm thì phải khác chứ? Đó là điều ai cũng nghĩ thế, và họ đúng về nguyên tắc. Nhưng ai đã học đại học ở Việt Nam, trừ các ngành về kỹ thuật, khi đi làm và thực tâm nhìn lại đều sẽ nhận ra có quá ít những điều mình đã học được vận dụng trong thực tế công việc. Điều kỳ lạ là họ thường nghĩ chỉ mình như thế, còn người khác, ngành khác chắn chắn là “có chuyên môn”.
Chuyên môn là gì? Nếu không đọc sách chuyên ngành, người ta chắc chắn sẽ đi học thủ thuật đối phó. Và đã là đối phó thì chả làm gì có cái gọi là phương pháp giáo dục, quan điểm giáo dục.
Một ví dụ nhỏ: Cuốn sách mỏng “Kinh nghiệm và giáo dục” của John Dewey (một trong số ít nhà lý luận giáo dục nổi tiếng mà tác phẩm được dịch ra tiếng Việt) xuất bản 2 năm trước đây hiện vẫn còn trên các kệ sách, dù chỉ in 1 ngàn cuốn. Cuốn sách đó giống như bản tổng kết ngắn gọn về tư tưởng giáo dục của Dewey, là bài nói chuyện về giáo dục của ông 8 năm sau khi ông chính thức nghỉ dạy học, từng được tái bản 60 lần trước khi được dịch và xuất bản.
1.000 cuốn? Nếu 64 tỉnh thành của chúng ta, mỗi tỉnh có 1 trường Cao đẳng sư phạm, 1 trường trung cấp sư phạm, 1 trường đào tạo cô giáo mầm non, và 1 thư viện, mỗi nơi trang bị chỉ 2 cuốn sách này thôi thì đã tiêu thụ hết hơn 500 cuốn rồi. Số trường học trên đất nước, lớn hơn rất nhiều con số đó, hầu hết sẽ không có cuốn này.
Vậy ai mua sách, đọc sách giáo dục để dạy con trẻ có phương pháp?
Thế thì trở lại với “kinh nghiệm” giáo dục thời Khổng giáo “thương cho roi cho vọt” có gì là lạ?
Vậy thì, hỡi các bố mẹ trẻ, sao các bạn không tự trang bị cho mình chút hiểu biết về giáo dục, vì tài sản lớn nhất của đời mình, khi nền giáo dục này từ chối chức năng của nó?
- Phạm An Biên
+++++++++++
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả, một nhà báo tự do hiện đang sống ở TP.HCM. Mời độc giả thảo luận và trao đổi. Cảm ơn các bạn.
" alt="Bạo hành trẻ mầm non: Cha mẹ cũng góp công" />Bạo hành trẻ mầm non: Cha mẹ cũng góp côngChiều nay 15/6, từ 13h30 đến 15h, Sở GD-ĐT sẽ họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT công lập không chuyên thuộc các khu vực tuyển sinh số 7, 8, 9, 10, 11, 12.
Từ 15h45 đến 17h, Sở sẽ họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập không chuyên của các trường THPT thuộc các khu vực tuyển sinh số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Từ ngày 17 đến 27/6, học sinh nộp đơn phúc khảo bài thi (nếu có) tại cơ sở giáo dục nơi học sinh đăng ký dự thi.
Ngày 18/6, Sở bàn giao cho các phòng GD-ĐT phiếu báo kết quả thi và bàn giao cho các trường THPT bảng ghi điểm các bài thi của các thí sinh.
Ngày 18-20/6, học sinh nhận phiếu báo kết quả thi tại cơ sở giáo dục nơi học sinh đăng ký dự thi.
Ngày 20-22/6, học sinh xác nhận nhập học vào trường THPT trúng tuyển theo hình thức trực tuyến hoặc trực tiếp.
Thanh Hùng
Đã có điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập năm 2019 của Hà Nội
Chiều nay 15/6, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT công lập trên địa bàn năm 2019.
" alt="Hà Nội công bố điểm chuẩn thi vào lớp 10 các trường chuyên năm 2019" />Hà Nội công bố điểm chuẩn thi vào lớp 10 các trường chuyên năm 2019Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs PSG, 02h00 ngày 16/4: Tin vào Les Parisiens
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Wellington Phoenix, 16h35 ngày 18/4: Những người khốn khổ
- Dương Dương lộ ảnh hẹn hò với bạn gái kém 8 tuổi ở khách sạn
- Nhiều lúc tôi phát điên vì con học lớp 1 không giỏi
- Bên trong trường mẫu giáo 'danh gia vọng tộc' ở Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Dalian Yingbo vs Henan, 18h00 ngày 16/4: Tân binh ăn mừng
- Thất nghiệp, cử nhân đổ xô học trung cấp
- Váy xếp nếp dịu dàng đón thu
- Bài toán lớp 3 khiến phụ huynh Mỹ cãi nhau ỏm tỏi
-
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Celje, 23h45 ngày 17/4: Giữ sức cho Serie A
Phạm Xuân Hải - 17/04/2025 05:25 Cúp C3 Châu ...[详细]
-
Đề thi môn Văn thi THPT quốc gia 2019 điểm sẽ khá cao?
Bám sát cấu trúc đề thi minh họa
Tại TP.HCM, nhiều thí sinh ra về sau buổi thi Ngữ văn với vẻ mặt tươi tắn.
Chiều 23/6, khi làm thủ tục dự thi tại Trường THPT Nguyễn Hưu Huân TP.HCM, các thí sinh đã dự đoán đề thi sẽ có trích ngữ liệu trong 2 tác phẩm về “sông” gồm Người lái đò trên Sông Đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông.
Thí sinh TP.HCM vui vẻ sau giờ thi sáng nay.Ảnh: Tùng Tin Tại điểm thi Trường THPT Marie Curie, nhiều thí sinh cho biết đề văn khá dễ, đều có trong chương trình dạy học của nhà trường.
Bạn Hồng Anh và Gia Bảo cho biết đề văn đều có trong chương trình học. Cả hai em đều dự đoán được khoảng 7 điểm.
Em Quốc Trung, cũng học sinh của trường chia sẻ: "Em không ôn nhiều những phần có trong đề thi. Tuy nhiên, ở lớp, các thầy cô đều đã dạy rồi nên em không lo lắng".
Học sinh Băng Trinh, trường THCS Nguyễn Thị Diệu cũng nhận định: "Đề vừa sức với em".
Thí sinh Kim Duyên, học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên Thủ Đức, cho hay trước đó em đã đoán tác phẩm viết về sông Thương (Ai đã đặt tên cho dòng sông) sẽ đưa vào đề thi.”Vì vậy, khi gặp đề thi này em rất phấn chấn”.
Nhận định về đề thi, Duyên cho rằng, các câu hỏi ở mức độ vừa, không quá khó nhưng cũng không quá dễ. Các câu hỏi đều có mức độ như nhau. “Cá nhân em thấy khó nhất chính là câu hỏi về nghị luận xã hội”.
Với thí sinh Nguyễn Minh Châu, học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, đề thi khó nhất ở câu hỏi đọc hiểu. Phần làm văn (7 điểm) trong đó câu hỏi về nghị luận xã hội yêu cầu viết một đoạn văn khoảng 200 chữ về ý chí của con người trong cuộc sống gần gũi với đời sống nhưng bị hạn chế về câu chữ. “Em nghĩ nên giới hạn khoảng trong 500 chữ sẽ dễ diện đạt hơn là 200 chữ”- Châu cho hay. Nhận định về điểm bài thi Ngữ văn, Minh Châu dự đoán khoảng 6 điểm.
Thí sinh tại điểm thi Trường THPT Gò Vấp, TP.HCM (Ảnh: Duy Linh) Thí sinh Huỳnh Nguyễn Trọng Đạt, học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Huân cũng cho hay tổng thể đề văn không có câu hỏi nào khó. Tuy nhiên, trong số các câu hỏi thì phần nghị luận xã hội là khó nhất (phần làm văn 2 điểm); Câu hỏi về nghị luận văn học, học sinh đã được cảnh báo nên không quá khó khăn. Trọng Đạt tin có thể đạt điểm trung bình dù môn Ngữ văn chỉ thi để xét tốt nghiệp.
Đến từ Quảng Ninh, Quán quân Đường lên đỉnh Olympia 2018 Nguyễn Hoàng Cường vui vẻ vì làm được bài, dù hơi "khó nhằn". Theo em, câu nghị luận văn học cần có hiểu biết khá sâu, còn câu nghị luận xã hội thì chủ đề dễ đoán nhưng cũng khá gần gũi với đời sống thường ngày.
Rời phòng thi, nhiều thí sinh ở Đà Nẵng “thở phào” nhẹ nhõm.
Thí sinh Nguyễn Gia Huy, Trường THPT Phan Chu Trinh (Đà Nẵng) làm được khoảng 70%. Chỉ riêng phần nghị luận văn học, Huy tự chấm có thể đạt được từ 3-5 điểm. Những bạn không chuyên văn có thể đạt được điểm trung bình.
Tương tự, Nguyễn Phi Hùng, Trường THPT Nguyễn Hiền (Đà Nẵng) cho biết đề thi năm nay bám sát sách giáo khoa và có sự phân hóa. “Năm nay em tự tin mình làm được khoảng 70% bài thi. Nếu các bạn ôn kỹ sẽ đạt điểm cao”.
Trong khi đó, với Võ Ngọc Thanh Hoài, Trường THPT Trần Phú thì đề thi năm nay dễ hơn năm ngoái, có sự phân loại giữa các thí sinh thi Ngữ văn để lấy điểm tốt nghiệp và lấy điểm xét tuyển đại học.
Buổi thi môn Văn, kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, tại Thanh Hóa vắng 162 thí sinh, có 3 thí sinh bị đình chỉ do mang điện thoại vào phòng thi. Đi kiểm tra công tácthi, ông Phạm Đăng Quyền, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo kỳ thi THPT quốc gia tỉnh Thanh Hóa năm 2019 lưu ý tập trung thực hiện tốt các khâu tổ chức, nội quy, quy định của kỳ thi, bảo đảm kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc. Điểm trưởng các điểm thi nhắc nhở cán bộ coi thi đánh số báo danh, sơ đồ phòng thi, thời gian thi cho từng môn đúng quy chế, cán bộ coi thi hạn chế đi lại nhiều gây mất tập trung cho thí sinh khi làm bài...Lê DươngĐặt mục tiêu thi đỗ khối A1, thí sinh Nghiêm Lan Anh (Trường THPT Nguyễn Trãi), không quá áp lực với bài thi môn Ngữ văn sáng nay. Lan Anh đánh giá, đề văn năm nay bám sát vào chương trình học.Nguyễn Thị Phương Anh, thí sinh tại điểm thi THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội) đánh giá, phần đọc hiểu của đề thi năm nay hơi khó vì đề không hỏi về phương thức biểu đạt mà tập trung vào đoạn ngữ liệu. Riêng phần làm văn với Phương Anh có phần bất ngờ vì vào bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Tuy nhiên may mắn cả đề nghị luận xã hội và nghị luận văn học đều hỏi không khó lắm nên em làm ổn.
“Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” bọn em được ôn kỹ rồi nên không quá khó khăn. Nhưng em đánh giá bài nghị luận năm nay không được hay lắm.
Thí sinh Phan Thị Thu Giang (Trường THPT Ba Đình, Hà Nội) cho rằng, phần nghị luận xã hội và nghị luận văn học năm nay không quá lắt léo nên nếu năm chắc văn bản, thí sinh hoàn toàn có thể làm tốt.
“Đề không nhiều yếu tố mới nên em nghĩ phải có dấu ấn cá nhân trong bài may ra mới đạt điểm cao”, Giang nói.
Phan Huy Hùng, thí sinh tại điểm thi Phan Đình Phùng cũng cho rằng, đề nghị luận xã hội năm nay khá dễ. Đề nghị luận văn học cũng có yêu cầu nhẹ nhàng hơn nhiều so với những năm trước. Hùng đánh giá, với đề thi này mình sẽ được khoảng 8 điểm.
Đề thi tròn trịa, không máy móc
Thầy Phan Trắc Thúc Định, giáo viên Trường THPT Nguyễn Văn Cừ (Hà Nội) nhìn nhận phổ điểm sẽ không thấp. Đề bám sát cấu trúc chung của Bộ đã định hướng, vừa kiểm tra được được kiến thức kĩ năng mà vẫn giữ được đặc trưng bộ môn.
Câu Đọc hiểu đưa ra ngữ liệu mới với học sinh nhưng các dạng câu hỏi học sinh đều được làm quen và ôn luyện kĩ.
Câu Nghị luận xã hội yêu cầu viết đoạn về “sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống” khá thực tiễn, tạo được hứng thú cho học sinh cảm nhận và đưa ra quan điểm của bản thân từ góc nhìn chân thực, mang tính cụ thể, không giáo điều, máy móc.
Câu Nghị luận văn học cung cấp đoạn văn bản rõ ràng với các ý hỏi khá mạch lạc cụ thể . Đây là câu hỏi có tính phân hóa rất rõ. Đoạn văn được lựa chọn được lựa chọn khá hay; câu hỏi cũng rất thú vị hấp dẫn.
Thí sinh nữ thi tại điểm thi THCS Ngô Sĩ Liên đón thí sinh nam thi tại điểm thi THPT Trần Phú. Ảnh: Lê Anh Dũng Còn cô Nguyễn Kim Anh, giáo viên Ngữ văn - Trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội) nhận xét với học sinh Hà Nội, việc đạt yêu cầu là chắc chắn. Với những học sinh học ban D, là những em cả 3 năm theo học chú trọng các môn khoa học xã hội và có nguyện vọng xét tuyển vào các trường đại học khối có sử dụng điểm môn Ngữ văn, thì phổ điểm khoảng từ 6.0 – 7.0.
Về kiến thức tổng thể, đề đảm bảo được tính sáng tạo và khoa học. Trong một đề học sinh được “gặp” đủ các thể loại. Ở phần đọc hiểu, độ mở của đề đều có ở các câu hỏi với các mức độ khác nhau.
So sánh với đề thi năm trước, có thể thấy rõ đề vừa sức với học sinh hơn, khoa học và khơi gợi sáng tạo rất rõ. Tuy nhiên, với nhiều học sinh không say mê học môn Ngữ văn thì sẽ luôn thấy ngại thể loại bút ký, vốn hiếm gặp trong chương trình Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông.
Thí sinh Lê Cẩm Linh và mẹ chia sẻ sự thoải mái sau khi kết thúc buổi thi tại điểm thi Trường THPT Việt Đức (Hà Nội). Ảnh: Phạm Hải Trong khi đó, ThS. Hồ Tấn Nguyên Minh (Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên) bày tỏ sự thất vọng với đề thi năm nay. Theo thầy, sự phân hóa ở các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng được thể hiện khá rõ trong 4 câu hỏi. Tuy nhiên, "Trước biển" của Vũ Quần Phương là một văn bản thơ – không dễ hiểu đối với học sinh, lại là một văn bản hoàn toàn lạ với các em nên để hiểu và trả lời được những câu hỏi này không phải là chuyện dễ dàng. Hơn nữa, với văn bản này, sẽ rất dễ dẫn đến chuyện trả lời một cách vô tội vạ, gây khó khăn cho việc chấm thi. Câu Nghị luận nêu vấn đề quá cũ kĩ nên với nhiều em sẽ trở nên nhàm chán, không kích thích được khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh
Thầy Nguyễn Hữu Dương, Giáo viên Ngữ văn Trường THPT Vĩnh Viễn (TP.HCM) cũng nhận xét về cấu trúc, đề thi giống như các năm trước nên không gây bất ngờ, tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh làm bài.
Về nội dung, phần đọc hiểu và phần nghị luận xã hội phù hợp trình độ chung của học sinh.
Phần làm văn, câu hỏi về nghị luận xã hội không xa lạ. Cuộc sống sẽ không thiếu những ví dụ để các em nói về sức mạnh ý chí nhưng để học sinh làm được yêu cầu tốt không dễ vì nếu không có kiến thức thì không biết gì, còn có kiến thức thì dễ rơi vào tình trạng viết dài, sa đà vào viết dễ thành bài văn hơn đoạn văn. Học trò không bó tay với câu hỏi này nhưng để đạt kết quả tốt thì phải cố gắng và đây là tính phân hóa.
Câu nghị luận văn học có thể hơi bất ngờ nhưng không khó vì nằm trong phạm vi bài học. Tuy nhiên, để đạt kết quả cao không dễ.
Thí sinh Hà Nội viết về U23, hoa hậu H'Hen Nie trong bài thi môn văn
Nhóm phóng viên
Đề thi môn ngữ văn THPT quốc gia 2019 chính thức của Bộ GD-ĐT
- Trong buổi thi đầu tiên sáng ngày 25/6 của kỳ thi THPT quốc gia 2019, thí sinh làm bài thi môn Ngữ văn. Dưới đây là đề thi môn Ngữ văn chính thức của Bộ GD-ĐT.
" alt="Đề thi môn Văn thi THPT quốc gia 2019 điểm sẽ khá cao?" /> ...[详细] -
Có cần 'sống chết' chạy theo bài báo khoa học?
- Việt Nam có thể học được gì từ việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của thế giới?
Nhà khoa học đạt giải Nobel suýt mất việc
Trả lời báo Guardian(Anh) trong một bài phỏng vấn gần đây, Peter Higgs, nhà vật lý đạt giải Nobel năm 2013 đã tiết lộ một thông tin khiến giới khoa học sửng sốt: vào thời điểm năm 1980, nếu không có việc ông được đề cử giải Nobel (nhưng sau đó không đạt giải), Peter Higgs có lẽ đã bị sa thải.
Nguyên nhân là bởi Higgs không xuất bản số bài báo khoa học theo đủ yêu cầu của khoa.
Trong thực tế, cho đến năm 1964 – thời điểm Higgs xuất bản bài báo mà qua đó ông đạt giải Nobel vật lý năm nay về hạt Higgs boson trên Physical Review Letters, ông mới xuất bản được chưa đến 10 bài. Higgs bắt đầu học tiến sỹ từ năm 1951, như vậy, cho đến năm 1964 – tức là sau 13 năm làm khoa học liên tục, số bài báo ông có được chưa quá số ngón tay trên 2 bàn tay; tương đương tỷ lệ chưa đến một bài/năm – quá thấp so với những tiêu chuẩn về năng suất khoa học trong thời đại ngày nay.
Cũng theo Higgs trong bài phỏng vấn nói trên, ông tin rằng nếu ông vẫn đang làm việc trong thời đại ngày nay thì chắc chắn ông sẽ sớm bị mất việc. Có thể nói, văn hoá khoa học của thời của Higgs những năm 1960 so với ngày nay đã thay đổi quá nhiều. Chưa bao giờ nhà khoa học chịu nhiều sức ép xuất bản bài báo lớn đến vậy.
"Xuất bản hay lụi tàn"
Tại Mỹ, khi văn hoá “publish or perish”(xuất bản hay lụi tàn) đã trở thành chuẩn mực và phổ quát, sức ép xuất bản bài báo còn có phần khắc nghiệt hơn nhiều so với Anh quốc – nơi Higgs làm việc suốt cả sự nghiệp của ông cũng như so với các nước Châu Âu nói chung.
Có thể nói, với việc giáo dục đại học mở rộng theo cấp số nhân, số lượng người làm nghiên cứu tăng nhanh, ngân sách tài trợ hạn hẹp dần từ phía các chính phủ; sức ép phải thương mại hoá, ứng dụng hoá các tri thức khoa học càng nhanh càng tốt từ phía thị trường, số lượng bải báo xuất bản đã trở thành “phong vũ biểu” đánh giá chất lượng của nhà khoa học cũng là điều dễ hiểu.
Tại một số quốc gia Châu Á có nền khoa học mới nổi như Singapore, Đài Loan, Trung Quốc hay Hàn Quốc, sức ép xuất bản đối với các nhà khoa học còn có phần “khủng khiếp” hơn so với các đồng nghiệp của họ tại Âu – Mỹ.
Ví dụ như tại Đài Loan, một Assistant Professor (trợ lý giáo sư) có thời hạn 6 năm để phấn đấu trở thành Associate Professor (phó giáo sư).
Trong 6 năm đó, nếu trung bình, một Assistant Professor không xuất bản trung bình 3-4 bài báo quốc tế/năm, nhà khoa học đó không những không được thăng hạng thành Associate Professor mà thậm chí còn có thể mất việc.
Theo quan sát của người viết bài này, có 3 nguyên nhân giải thích hiện tượng kể trên:
Một là,với tư cách là ‘những kẻ đi sau’ trong sân chơi giáo dục đại học quốc tế, các nền khoa học mới nổi tại châu Á có lẽ không tự tin trong việc đưa ra hệ thống đánh giá khoa học theo chuẩn/luật chơi của riêng mình; vì vậy, để không mất thời gian xây dựng lại, họ áp dụng luôn (và triệt để hơn) những tiêu chuẩn đánh giá (dựa vào bài báo quốc tế) đang được các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ áp dụng.
Hai là, với đặc thù văn hoá “cộng đồng” (collectivism) mà trong đó nhiều khi các quan hệ cá nhân lại có sức mạnh chi phối, thậm chí phá vỡ các tiêu chuẩn, quy định chung, việc áp dụng chuẩn của phương Tây sẽ giúp các nước châu Á mới nổi kể trên tránh được những tiêu cực phát sinh. Nhà khoa học muốn được công nhận và thăng tiến thì buộc phải có bài báo khoa học đăng trên những tạp chí quốc tế, theo các chuẩn mực do người phương Tây đã xác định.
Ba là, với việc Chính phủ từ các nước châu Á kể trên đầu tư mạnh mẽ trong thời gian gần đây nhằm xây dựng thành công các đại học nghiên cứu lọt vào các Top 100, 200 tại các bảng xếp hạng đại học trên thế giới (mà một trong các tiêu chí là số lượng bài báo quốc tế), các nhà khoa học tại các nước này đang phải chịu sức ép khổng lồ trong việc xuất bản càng nhiều bài báo quốc tế càng tốt.
Trong một vài năm trở lại đây, chúng ta bắt đầu nghe thấy đâu đó một vài nhận định phê phán văn hoá “publish or perish” từ phía các nhà khoa học.
Họ cho rằng, luật chơi hiện nay đơn thuần chỉ dẫn đến việc các nhà khoa học chạy theo số lượng, mà quên đi chất lượng. Nó cũng góp phần “giết chết” các ý tưởng nghiên cứu sáng tạo và mạo hiểm, nhưng lại có thể đem lại những kết quả đột phá giúp ích cho cộng đồng; thay vào đó, các nhà khoa học dành quá nhiều thời gian vào việc viết bài báo, trả lời phản biện hơn để đổi lấy “an toàn” trong việc giữ việc làm.
Trong một bài trả lời phỏng vấn báo điện tử Vietnamnet cách đây vài năm, GS Annick Weiner, nguyên Phó Giám đốc ĐH Paris Sud 11, Pháp, đã từng nhận định rằng chính nhờ việc chưa bị văn hoá “publish or perish” ảnh hưởng nặng nề trong giới khoa học Pháp, GS Ngô Bảo Châu mới có thể dành nhiều thời gian để “nhìn sâu vào vấn đề”, qua đó, tạo tiền đề cho anh trong việc giải quyết Bổ đề cơ bản và giải thưởng Field sau này.
Lựa chọn nào cho Việt Nam?
Giáo dục đại học Việt Nam đang trong những bước khởi đầu trong quá trình hội nhập với thế giới.
Trong một vài năm trở lại đây, nhờ sự đầu tư từ phía Nhà nước, cùng với việc có nhiều hơn các nhà khoa học Việt Nam tham gia học tập, trao đổi, nghiên cứu với đồng nghiệp quốc tế, một số hoạt động phổ biến theo các tiêu chuẩn quốc tế đã dần dần trở nên quen thuộc với văn hoá khoa học trong nước như: nghiên cứu liên ngành, kết hợp nghiên cứu khoa học với đào tạo sau đại học, tài trợ nghiên cứu trên cơ sở cạnh tranh ….
Tuy vậy, có thể thấy, xét trên bình diện chung, mới chỉ có một nhóm nhỏ các nhà khoa học trong nước có điều kiện và khả năng để thực hiện các nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc công bố bài báo quốc tế mới chỉ dừng ở mức độ khuyến khích chứ chưa trở thành yêu cầu bắt buộc đối với giảng viên trong các trường đại học nước ta.
Ghi chú: Bài viết được tác giả gửi tới VietNamNet với tiêu đề: Việt Nam có thể học được gì từ việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của thế giới? Một câu hỏi được đặt ra là chúng ta sẽ phải dung hệ thống đánh giá như thế nào đối với các nhà khoa học trong thời gian tới, khi giáo dục đại học nước nhà có những bước tiến sâu và rộng hơn vào sân chơi khoa học chung của nhân loại.
Chúng ta đều biết rằng nếu vẫn giữ cách đánh giá nhà khoa học theo cách làm “không giống ai” như hiện nay thì chỉ dẫn đến sự tụt hậu so ngày càng xa với thế giới.
Còn nếu áp dụng tiêu chuẩn bài báo quốc tế như thế giới đang làm, thì làm sao để khỏi dẫm lại những vết xe “chưa đến mức đổ, nhưng cũng có phần chuệch choạc” mà các nước láng giềng đã mắc phải.
Câu trả lời cho vấn đề này, tôi xin được bỏ ngỏ cho các nhà khoa học và quản lý cùng tham gia bàn luận.
- Phạm Hiệp(Nghiên cứu sinh ngành quản trị kinh doanh, Đại học Văn hoá Trung hoa, Đài Loan)
" alt="Có cần 'sống chết' chạy theo bài báo khoa học?" /> ...[详细]
-
Phổ điểm 3 môn Khoa học Tự nhiên thi tốt nghiệp THPT 2023 dễ đạt 6
-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4
Hoàng Ngọc - 16/04/2025 09:02 Máy tính dự đoá ...[详细]
-
Hoa hậu Diệu Hoa chia sẻ chuyện dạy con, chọn trường
- Từ Sài Gòn ra Hà Nội tri ân trường cũ, hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa đã dành thời gian trò chuyện với bạn bè cũng như chia sẻ về cuộc sống hiện tại và kinh nghiệm dạy con.
Nguyễn Diệu Hoa đăng quang hoa hậu năm 1990. Khi đăng quang, cô là sinh viên năm cuối Trường ĐH Ngoại ngữ Hà Nội. Sau đó, cô học tiếp và tốt nghiệp thạc sĩ tại Viện Công Nghệ Châu Á (AIT) với tấm bằng xuất sắc.
Hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa chia sẻ chuyện chọn trường, dạy con chiều 18/7. (Ảnh: VC) Tại buổi lễ hướng tới 25 năm thành lập AIT, Diệu Hoa đã có những chia sẻ góp phần không nhỏ tạo nên thành công của cô là những ngày tháng học tập ở AIT tại Thái Lan.
Không chọn học ở những trường tại Mỹ, Anh, Pháp,…Diệu Hoa cho biết cô từng có thời gian học tập, sống tại Thái Lan và nghe đồng nghiệp người Thái Lan nói rất nhiều về AIT. Quyết định chọn học ở học viện này của Diệu Hoa còn xuất phát từ lý do khi đó cô đã có gia đình, bị mở công ty riêng nên không thể đi học xa.
Học thạc sĩ buổi tối, ban ngày Diệu Hoa vẫn tất bật cho công việc kinh doanh và làm tròn vai trò của người mẹ, người vợ. Có khi cô phải làm bài tập đến 2-3h sáng.
Nhưng nhờ biết sắp xếp thời gian khoa học, Diệu Hoa vẫn giữ được vóc dáng cũng như sức khỏe để hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
Gia đình hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa. (Ảnh: Giadinh.net.vn) Hiện hoa hậu sinh năm 1969 quê gốc Nam Định đã có gia đình hạnh phúc với 3 người con: 2 gái, 1 trai. Con gái lớn của Diệu Hoa đã 18 tuổi.
Nói về việc dạy con, Diệu Hoa cho biết vợ chồng cô theo dõi con từ lúc nhỏ để biết được đâu là sở trường, năng khiếu của con. Bố mẹ nhiều khi ngồi với con thật lâu để trò chuyện về công việc, nghề nghiệp trong tương lai. Gia đình luôn giữ bầu không khí dân chủ, bố mẹ không áp đặt suy nghĩ với con cái.
Diệu Hoa chia sẻ con đầu của cô rất thích học ngành kinh tế. Cô đang hướng cho con được học đúng ngành nghề mình yêu thích để phát huy hết năng lực của con.
- Phong Đăng(ghi)
-
Việt Nam giành 4 Huy chương Vàng Olympic Hóa học
Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế Abu Reikhan Beruniy Kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế Abu Reikhan Beruniy dành cho học sinh dưới 18 tuổi do Bộ Giáo dục Mầm non và Phổ thông Cộng hòa Uzbekistan tổ chức tại vùng Khorezm của Cộng hòa Uzbekistan định kỳ 2 năm một lần kể từ năm 2023.
Kỳ thi được tổ chức theo hai vòng. Vòng một, học sinh thực hiện bài thi lý thuyết gồm 7 bài trong vòng 5 tiếng, tối đa là 70 điểm. Vòng hai, học sinh tiến hành bài thi thực hành trong 3 tiếng, tối đa là 30 điểm.
Năm nay, Kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế Abu Reikhan Beruniy được tổ chức từ ngày 11-17/6 với sự tham dự của 15 quốc gia. Với thành tích 4 Huy chương Vàng và 4 Huy chương bạc, đoàn Việt Nam xếp thứ nhất trên các đội mạnh như Nga, Uzbekistan, Brazil, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ…
Việt Nam giành 4 Huy chương Bạc Olympic Tin học châu Á
Cả 6 học sinh Việt Nam tham gia xét giải thi Olympic Tin học Châu Á Thái Bình Dương năm 2023 đều đoạt huy chương, trong đó có 4 Huy chương Bạc và 2 Huy chương Đồng." alt="Việt Nam giành 4 Huy chương Vàng Olympic Hóa học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Yokohama Marinos vs Shimizu S
Hồng Quân - 15/04/2025 12:04 Nhật Bản ...[详细]
-
Khánh Vân sụt cân trước đêm chung kết Miss Universe 2020
Tối 15/5 (giờ Việt Nam), hoa hậu Khánh Vân livestream trò chuyện cùng khán giả sau đêm bán kết. Cô tiết lộ sau khi sang Mỹ, cô đã bị tụt cân khá nhiều mặc dù ăn uống thoải mái. Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019chia sẻ: "Tôi bị tụt nhiều ký, không rõ bao nhiêu mặc dù ăn uống rất thoải mái, vì vậy mặc đồ cũng bị rộng ra nhiều. Cân nặng không bằng khi ăn uống và tập luyện tại Việt Nam, tuy nhiên vẫn giữ được cơ và mông".
Khánh Vân sụt nhiều cân sau khi sang Mỹ. Khánh Vân tiết lộ sụt cân nhiều sau khi qua Mỹ:
Tiết lộ của Khánh Vân khiến nhiều khán giả xót xa, nhiều người hâm mộ gửi lời chúc sức khỏe mong cô giữ gìn sức khỏe, bình tĩnh và tự tin chuẩn bị cho đêm chung kết.
Hoa hậu 26 tuổi cho biết dù gặp những chấn thương ở chân nhưng quên hết khi bước ra trình diễn ở bán kết. Cô sử dụng xịt giảm đau để vết thương đỡ nhức. Cô liên tục trấn an khán giả: "Chân tôi chỉ bị tróc da thôi, không sao, giờ tôi cũng quen rồi", "Tôi không sao đâu nên mọi người đừng lo".
Trước đó, đại diện Việt Nam từng gặp không ít chấn thương từ những ngày đầu tham gia. Hoa hậu Khánh Vân bị chấn thương nhẹ ở đùi, sau đó cô phải tự xử lý vết thương rồi tiếp tục chinh chiến. Trước thềm trình diễn trang phục dân tộc, người đẹp cũng bị bong da ngón chân phải dán và xịt giảm đau.
Thời gian thi gấp rút nên Khánh Vân không có thời gian cầm điện thoại. Sát giờ thi áo tắm vòng bán kết, cô cố gắng uốn lại tóc nhưng không kịp đánh phồng tóc lên. Cô cho biết, ê-kíp ở Việt Nam lúc nào cũng túc trực để hỗ trợ nhưng vì hậu trường đông người nên không tiện nghe điện thoại.
Khánh Vân tiết lộ: "Trong đêm chung kết, các cô gái khi được xướng tên vào top sẽ di chuyển đến phòng trang điểm và phòng thay đồ khác, mà không phải là phòng lúc ban đầu của tất cả thí sinh".
Khánh Vân liên tục trấn an người hâm mộ, hy vọng khán giả sẽ tiếp tục ủng hộ. Kết thúc livestream, người đẹp 26 tuổi gửi lời cảm ơn đến khán giả, ê-kíp đã ủng hộ suốt thời gian qua. Thời gian tham gia cuộc thi, người đẹp được học hỏi và tiếp thu những nền văn hóa từ các thí sinh khác.
Đại diện Việt Nam hy vọng khán giả sẽ tiếp tục ủng hộ cô trong đêm chung kết Miss Universe 2021 vào 7h sáng mai 17/5 (giờ Việt Nam).
Thanh Nhàn
Khánh Vân trình diễn áo tắm 'thiếu lửa' ở bán kết Miss Universe 2020
Khánh Vân cùng hơn 70 thí sinh tham gia đêm bán kết Hoa hậu Hoàn vũ 2020 nhằm mục tiêu sẽ lọt vào top 21 cuộc thi năm nay.
" alt="Khánh Vân sụt cân trước đêm chung kết Miss Universe 2020" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Plymouth, 21h00 ngày 18/4: Bỏ lỡ cơ hội góp mặt top 6
'Trước giỏi thế mà giờ lại làm công nhân thôi à?'
- 2 bài viết "Nuôi con kiểu mì gói" và "Bí mật của những bà mẹ thư thái nhất thế giới" khiến tôi cảm thấy thật sự được đánh thức. Hậu quả của những bà mẹ nuôi con kiểu 'mì gói'" alt="'Trước giỏi thế mà giờ lại làm công nhân thôi à?'" />
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Comunicaciones, 09h00 ngày 18/4: Nối dài mạch thắng
- Lịch dự kiến công bố điểm thi vào lớp 10 tại Đà Nẵng
- Vợ kém 18 tuổi của NSƯT Việt Hoàn đẹp mong manh bên hoa sen
- Tập đoàn An Phát ‘bắt tay’ ĐH Hải Dương phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4: Vững vàng trong Top 6
- Đối tượng tấn công SolarWinds xâm nhập tiếp công ty bảo mật email
- Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tỉnh Khánh Hòa