Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
Các thí sinh tham dự cuộc thi. GS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho hay, đây là sự kiện rất quan trọng, đánh dấu quá trình hợp tác giữa Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF. Được bắt đầu từ năm 2021, cuộc thi trở thành diễn đàn, là nơi để học sinh có thể chia sẻ những suy nghĩ, tiếng nói của mình, bày tỏ những mong muốn, được lắng nghe và ghi nhận về vấn đề sức khỏe tâm thần lứa tuổi thanh thiếu niên.
Thông qua cuộc thi, các nhóm nghiên cứu, nhà khoa học, giáo viên, phụ huynh, nhà trường, xã hội có thể nhìn nhận sự phát triển toàn diện hơn nữa của học sinh và giới trẻ trong tương lai.
Theo GS Lê Anh Vinh, các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần ở lứa tuổi thanh thiếu niên rất đa dạng. Hiện nay, có rất nhiều báo cáo, nhiều con số tổng hợp về sức khỏe tâm thần của học sinh trong nhà trường và xã hội nhưng vấn đề này vẫn chưa được đánh giá đầy đủ, toàn diện. Do đó, cần nâng cao hiểu biết nhằm phát hiện, quan tâm sớm để có thể áp dụng những giải pháp tháo gỡ những vướng mắc kịp thời, giúp học sinh, phụ huynh phòng, tránh, thoát khỏi những vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Bà Lê Anh Lan, đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF tại Việt Nam cho hay, đối với cuộc thi, UNICEF đặt ra các mục tiêu gồm: nhấn mạnh việc nhìn nhận và tiếp cận tích cực đến các biện pháp về sức khỏe tâm thần, xây dựng kỹ năng chống chịu để học sinh có thể kiên trì, bền bỉ với các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống và nhận biết những điều tốt đẹp trong cuộc sống, thúc đẩy và nuôi dưỡng cái nhìn tích cực; bình thường hóa và bớt kỳ thị về các vấn đề sức khỏe tâm thần.
Từ đó, cuộc thi giúp các em hiểu đúng hơn về sức khỏe tâm thần; mong muốn có được sự chung tay tất cả các đối tượng trong xã hội, đặc biệt là phụ huynh và giáo viên. Cuộc thi cũng là nơi tạo điều kiện cho các học sinh tham gia, bày tỏ suy nghĩ, chia sẻ và khẳng định chính mình. Những mục tiêu này hướng đến giải quyết các vấn đề về sức khỏe tâm thần thanh thiếu niên hiện nay và tương lai.
Bộ GD-ĐT hướng dẫn tổ chức lồng ghép, hiệu quả Chương trình “Sức khỏe học đường”
Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất, hoạt động thể thao và y tế trường học năm học 2023-2024." alt="600 sản phẩm dự thi hiểu biết về sức khoẻ tâm thần của thanh thiếu niên" />600 sản phẩm dự thi hiểu biết về sức khoẻ tâm thần của thanh thiếu niênTra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác." alt="Điểm chuẩn trường Đại học Long An và trường Đại học Thủ Dầu Một 2023" />Điểm chuẩn trường Đại học Long An và trường Đại học Thủ Dầu Một 2023Trung Quốc tuyển dụng 120.000 giáo viên đã về hưu trong 3 năm tới. Ảnh: SCMP Trong một báo cáo năm 2022, cho thấy khoảng 68% người lao động đã nghỉ hưu mong muốn được tiếp tục làm việc. Tuy nhiên, họ thường phải đối mặt với những thách thức của thị trường việc làm, bao gồm sự phân biệt đối xử của người sử dụng lao động và thiếu kỹ năng.
Kế hoạch dự tính khai thác tiềm năng của nguồn lực và góp phần phát triển đội ngũ giáo viên. Để giải quyết vấn đề dân số già hóa, trong kế hoạch mới nêu rõ, giáo viên đã nghỉ hưu là nguồn nhân lực quan trọng và cần phải nỗ lực nhiều hơn để giúp họ tạo ra sự khác biệt và tham gia vào các cấp học.
Giảng viên ĐH về hưu sẽ được phân bổ để hỗ trợ các trường ĐH mới ở vùng dân tộc thiểu số. Họ được khuyến khích giảng dạy vùng nghèo khó, huyện kém phát triển và các huyện biên giới.
Trước đó, để rút ngắn khoảng cách trình độ ở vùng sâu vùng xa, năm 2018, Bộ Giáo dục Trung Quốc từng tuyển dụng hàng chục nghìn giáo viên về hưu.
Ngoài ra, Bộ Giáo dục Trung Quốc cũng ban hành hướng dẫn liên ngành khởi động kế hoạch hành động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cơ bản. Theo đó, đến năm 2027, cơ chế tuyển sinh tiểu học, trung học, mẫu giáo sẽ thiết lập phù hợp với xu hướng đô thị hóa đất nước và những thay đổi về nhân khẩu.
Chính sách tuyển dụng giáo viên nghỉ hưu phù hợp với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời giảm gánh nặng cho phụ huynh, nhất là giới trẻ ở thành thị.
Chia sẻ thêm về kế hoạch tuyển dụng giáo viên về hưu, đại diện một trường tiểu học ở Giang Tây, Trung Quốc cho biết, nhu cầu về giáo viên cao tuổi dạy âm nhạc, thể dục, nghệ thuật và thư pháp tăng cao thời gian tới.
Ông Lý Gia Thành - Phó Giám đốc điều hành Viện Giáo dục Thượng Hải thuộc Đại học Sư phạm Hoa Đông, cho biết cần đẩy nhanh việc xây dựng hệ thống giáo dục cường quốc có nhiều lợi ích đạt được từ nguồn giáo viên đã nghỉ hưu.
Theo SCMP
Nội dung ôn tập cho kỳ tuyển dụng giáo viên của Hà Nội
Ban Chỉ đạo tuyển dụng viên chức giáo dục TP Hà Nội vừa phê duyệt nội dung, tài liệu ôn tập đối với kỳ tuyển dụng viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã của thành phố năm 2020.
" alt="Thiếu giáo viên, Trung Quốc tuyển dụng 120.000 người về hưu quay lại bục giảng" />Thiếu giáo viên, Trung Quốc tuyển dụng 120.000 người về hưu quay lại bục giảngNhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- Hải Phòng chi 700 triệu thưởng các cá nhân đạt huy chương Olympic Vật lý quốc tế
- Nữ sinh ở Nghệ An đánh bạn, còn lớn tiếng khi có người can ngăn
- Gia đình có 2 anh em đều giành Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế 2023
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Long An: Khánh thành trường THPT Nguyễn Trung Trực
- Việt Nam thua Thái Lan tiếc cho ông Park không thể vượt Thái Lan
- Video bóng đá Hà Lan 0
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
Chiểu Sương - 28/03/2025 22:16 Đức ...[详细]
-
Nhận định Quảng Nam đấu SLNA, 17h ngày 19/6
SLNA đang ở vị trí rất nguy hiểm. Ảnh: Thành Chung Ở trận đấu này, HLV Phạm Anh Tuấn vẫn lo lắng với hàng thủ của SLNA khi nhiều trụ cột chấn thương chưa thể trở lại. Trên hàng công, Olaha tỏ ra khá đơn độc, không có sự chia lửa và cũng đang bỏ ngỏ khả năng ra sân vì gặp chấn thương ở trận gặp Thanh Hóa vòng trước.
Dù có chuyến làm khách được dự báo rất khó khăn nhưng thành tích đối đầu của SLNA trước Quảng Nam không quá tệ. Trong 7 trận gần đây nhất, đội bóng xứ Nghệ thắng 2, hòa 3, thua 2, ghi được 12 bàn thắng và để lọt lưới 9 bàn. Đoàn quân HLV Phạm Anh Tuấn hoàn toàn có thể giành được một kết quả thuận lợi.
Ngoài ra, Quảng Nam không được thi đấu trên sân nhà Tam Kỳ do trận đấu được tổ chức trên sân Hòa Xuân tại Đà Nẵng. Điều này khiến lợi thế chủ nhà của thầy trò HLV Văn Sỹ Sơn mất đi ít nhiều.
Với tính chất quan trọng trong cuộc đua tránh suất play-off, VPF thuê trọng tài người Thái Lan điều hành trận Quảng Nam vs SLNA.
Ở các cặp đấu khác trong ngày 19/6, Thanh Hóa được dự đoán có 3 điểm khi tiếp đón đội xuống hạng Khánh Hòa, Thể Công Viettel gặp TP.HCM trên sân Hàng Đẫy với mục tiêu giành chiến thắng.
Bình Dương thua liên tiếp, HLV Lê Huỳnh Đức rời 'ghế nóng'
HLV Lê Huỳnh Đức rời 'ghế nóng' CLB Bình Dương sau chuỗi trận thua liên tiếp tại V-League, với người thay thế tạm thời là HLV thủ môn Nguyễn Đức Cảnh." alt="Nhận định Quảng Nam đấu SLNA, 17h ngày 19/6" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc nữ Thụy Điển vs nữ Nam Phi, 12h ngày 23/7
...[详细]
-
Bất ngờ một nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ
Trường THCS Lạc Long Quân, nơi em H. theo học. Ảnh: TT Cụ thể, trong hồ sơ, học bạ thể hiện em Đinh Xuân H. (sinh 2007, trú tại phường Tân Tiến, TP Buôn Ma Thuột) có kết quả học tập lớp 6D, năm học 2019-2020, theo đúng quy định nhưng không đủ điều kiện lên lớp 7.
Tuy nhiên, kết quả học tập các lớp 7, 8 và 9 lại không có, thay vào đó là "Giấy chứng nhận kết quả rèn luyện" cho cả 3 năm do Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy ký.
Ông Đinh Xuân Vinh (bố em H.), cho biết vào tháng 7/2019, em H. nhập học tại Trường THCS Lạc Long Quân đúng tuyến, đúng quy định về độ tuổi phổ cập giáo dục cấp THCS.
Đến cuối lớp 6, cô giáo chủ nhiệm thông báo em H. phải thi lại 2 môn. Bố của em H. đã gặp Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy để xin cho nam sinh lên lớp 7, không phải thi lại.
Lúc này ông Thủy nói gia đình về làm đơn nói rõ tình trạng "học sinh bị tự kỷ" và được ông Thủy đồng ý cho lên lớp 7 theo dạng 'học hòa nhập'. Cứ thế, em H. học hết lớp 9.
Cũng theo bố của em H., gia đình đóng đầy đủ các khoản, em H. đi học đầy đủ và luôn được thầy cô khen ngoan hiền, lễ phép, bạn yêu mến.
Chỉ đến cuối 5/2023, khi nhà trường làm lễ tri ân tốt nghiệp THCS, giáo viên chủ nhiệm thông báo em H. không có tên trong danh sách xét tốt nghiệp và cũng không có tên trong danh sách nhà trường.
"Con tôi học từ lớp 6 đến giờ nhà trường không thông báo cho gia đình biết việc H. bị xóa tên khỏi danh sách học sinh của trường. Tại sao bỏ tên con tôi ra khỏi danh sách trường và vẫn thu tiền học phí và các khoản thu khác? Gia đình tôi không được thông báo gì về việc này", ông Đinh Xuân Vinh chia sẻ.
Trao đổi với PV, ông Phan Thanh Thủy, Hiệu trưởng Trường THCS Lạc Long Quân, thừa nhận do tính nhân văn của giáo dục nên có thiếu sót trong việc quản lý hồ sơ học sinh.
Theo ông Thủy, hết lớp 6, năm học 2029-2022, em H. bị học lực kém dẫn đến hạnh kiểm khá. Theo quy chế, em H. buộc phải ở lại lớp 6. Vì thương học sinh và không muốn em có sự sang chấn tâm lí, gia đình đã làm đơn xin cho con được học theo lớp 7. Các lớp 7, 8 và 9, em H. không có tên trong phần mềm SMAS của trường. Kế toán cũng xác nhận, thu đầy đủ các khoản qua các năm học.
Cũng theo ông Thủy, ngày 23/8/2023, trường có nhận được đơn của gia đình em H. với mong muốn hoàn thiện hồ sơ để cháu tiếp tục theo học. Kèm theo đơn là Giấy xác nhận khuyết tật của em H. do UBND phường ký ngày 28/6/2023. Đến ngày 29/8/2023, gia đình em H. tiếp tục làm đơn đề nghị gửi cho nhà trường.
"Trên cơ sở tình trạng khuyết tật của cháu H. đã được xác nhận, Nhà trường đã họp với gia đình và thỏa thuận cho cháu học lại từ lớp 7 theo dạng học sinh khuyết tật. Nhưng gia đình không đồng ý và yêu cầu nhà trường phải trả lời bằng văn bản", ông Thủy thông tin.
Vụ học hết lớp 9 nhưng không có hồ sơ: Làm rõ trách nhiệm người đứng đầu
Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vừa có báo cáo gửi cơ quan chức năng về vụ việc một nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ tại trường." alt="Bất ngờ một nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
Hư Vân - 28/03/2025 20:00 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Vụ phản đối sáp nhập trường: Phụ huynh bỏ về khi buổi đối thoại chưa kết thúc
Buổi đối thoại được tổ chức tại nhà văn hóa thôn Nam Yên Cụ thể, điểm Trường Tiểu học Hòa Bắc khu vực Nam Yên có lịch sử lâu đời, số lượng học sinh đông nhất toàn xã nên người dân muốn giữ lại trường để con em thuận lợi trong việc đi lại học tập.
Đa số phụ huynh đi làm công nhân nên việc đi học của các em phải nhờ ông, bà đưa đón hoặc các em tự đến trường, nhưng nay trường xa nên ông bà không thể đưa đón, các em cũng không thể tự đến trường vì nhiều nguy hiểm nhưng mưa lũ, gió bão.
Cạnh đó, một số học sinh lớp lớn (lớp 4, lớp 5) tự đi học gia đình lại không có điều kiện để mua sắm phương tiện như xe đạp, xe đạp điện. Đa số phụ huynh lo ngại đến mùa mưa bão, việc đi lại của các em rất nguy hiểm.
Cũng theo ông Học, việc dồn ghép trường cũng ảnh hưởng đến sinh kế của các hộ buôn bán xung quanh điểm trường Nam Yên vì không có học sinh, không buôn bán được.
“Vì những lý do đó, các hộ dân đề xuất, về lâu dài xin, đầu tư sửa chữa lại điểm trường Nam Yên. Phụ huynh cũng đề nghị chính quyền hỗ trợ phương tiện đi lại cho các em học sinh lớp 4, lớp 5 khi theo học tại Trường Tiểu học Hòa Bắc.
Đồng thời, tạm thời để các em học sinh lớp 1, 2, 3 học tại điểm trường Nam yên để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão cũng như để cho người dân có sự chuẩn bị tinh thần. Đề nghị các cấp lãnh đạo xem xét, hỗ trợ cho những hộ buôn bán gặp khó khăn quanh khu vực điểm trường Nam Yên”, ông Học nêu kiến nghị.
Ông Vũ nêu ý kiến tại buổi đối thoại Trong khi đó, ông Đinh Xuân Vũ (phụ huynh có con học lớp 5) cho rằng họ bị bất ngờ khi ngày 20/8 mới được thông báo việc sáp nhập điểm trường.
Bên cạnh đó, người này cho hay điểm trường Nam Yên có tổng số học sinh là 117 em, nhiều nhất so với các điểm trường thuộc các thôn trong xã, điểm trường chưa ngập lụt. Trường Tiểu học Hòa Bắc từng bị ngập lụt nên phụ huynh rất lo lắng cho an toàn của con em nếu lũ ống, lũ quét bất ngờ xảy ra.
“Vì vậy, chúng tôi quyết định cho con ở lại điểm trường Nam Yên để giữ lại ngôi trường này cho các thế hệ sau. Nếu không được chấp thuận, chúng tôi đồng loạt cho con nghỉ học”, ông Vũ nói.
Trong khi đó, bà Hồ Thị Thùy Trang (phụ huynh có con học lớp 4) cho biết, do nuôi 2 con nhỏ nên không có điều kiện đưa con đến điểm trường học mới và đề nghị cho tiếp tục duy trì điểm trường Nam Yên.
Xã xin lỗi vì chưa làm tròn trách nhiệm
Bà Lê Thị Thu Hà – Bí thư xã Hoà Bắc, chia sẻ với trách nhiệm người đứng đầu và cũng là một người mẹ bản thân bà rất xót khi các cháu chưa được đến trường, đồng thời gửi lời xin lỗi khi chưa làm tròn trách nhiệm. Bà Hà mong muốn người dân sớm đưa con đến điểm trường mới học tập để có điều kiện tốt hơn.
Ông Nguyễn Thúc Dũng cho biết việc thực hiện việc dồn ghép các điểm trường lẻ về điểm trường chính được 10 năm nay. Ông Nguyễn Thúc Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang, cho biết huyện đã thực hiện việc dồn ghép các điểm trường lẻ về điểm trường chính được 10 năm nay. Đầu tư xây dựng trường, lớp mới là nhằm đáp ứng được trang thiết bị dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
Vì vậy, thành phố đầu tư xây dựng điểm trường chính là Trường Tiểu học Hòa Bắc nhằm đưa học sinh các điểm trường lẻ về trường chính để thuận lợi cho việc giảng dạy tốt, chất lượng cao hơn.
Đại diện Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho hay để đảm bảo các chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, các em phải được học ở các điều kiện cơ sở vật chất tốt.
“Như ở môn Tin học, với chương trình giáo dục 2018, các em cần được học và thực hành trong phòng máy, môn Tiếng anh học trong phòng có thiết bị nghe… Chúng tôi mong phụ huynh tạo hỗ trợ để các em được học ở nơi có điều kiện tốt nhất”, vị này nói.
Đưa ra 2 phương án để lấy ý kiến phụ huynh
Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng, Bí thư huyện Hòa Vang cho biết chính quyền, ngành chức năng sẵn sàng hỗ trợ phụ huynh để sớm cho trẻ em đến điểm trường mới học.
Về ý kiến khó khăn trong đưa đón học sinh, ông Hùng yêu cầu chính quyền, ngành chức năng địa phương phải tính toán, bố trí người, phương tiện đưa đón các em mà gia đình không có điều kiện đưa đón như bố mẹ làm ăn xa, con em phải ở với ông bà.
Nếu mùa mưa bão sẽ tổ chức xe đưa đón các em đến trường, phụ huynh nào có nhu cầu đăng ký nội trú cho sẽ bố trí điều kiện cho các em ở tại Trường THCS Nguyễn Tri Phương ở gần Trường Tiểu học Hòa Bắc.
Ông Tô Văn Hùng lắng nghe chia sẻ của người dân sau khi kết thúc buổi đối thoại Với những em học lớp 4, lớp 5, nếu gia đình khó khăn, không thể mua được xe đạp cho các em, chính quyền sẽ vận động các tổ chức mua xe tặng các em.
Bên cạnh đó, với những hộ gia đình buôn bán quanh khu vực điểm trường Nam Yên mất thu nhập, chính quyền sẽ xem xét từng trường hợp cụ thể để hỗ trợ sinh kế, đảm bảo cuộc sống.
“Với tư cách là người đứng đầu, tôi xin khẳng định lại với phụ huynh là những gì đã nói trong buổi đối thoại này sẽ được thực hiện. Phụ huynh phải biết hy sinh một phần lợi ích cá nhân để cho con em đến trường, đảm bảo quyền được học tập của trẻ em”, ông Hùng nhấn mạnh.
Về ý kiến mong muốn duy trì điểm trường, ông Hùng cho biết sẽ báo cáo với UBND TP về sự việc đồng thời kiến nghị lập tổ công tác gồm Sở Xây dựng, Sở GD-ĐT cùng một số sở ngành để kiểm tra thực trạng điểm trường thôn Nam Yên.
Nếu đoàn công tác khẳng định chất lượng trường còn tốt, quy mô phòng học đáp ứng được chương trình mới huyện sẽ sẵn sàng duy trì điểm trường.
Nhiều người đứng dậy ra về khi buổi đối thoại chưa kết thúc Đưa ra ý kiến tại buổi đối thoại, ông Hồ Tăng Phúc - Chánh văn phòng Huyện ủy Hòa Vang, đã đưa ra 2 phương án để giải quyết. Phương án 1 để các em khối lớp 1, 2, 3 học tại điểm trường cũ Nam Yên hết học kỳ 1, sang học kỳ 2 sẽ chuyển sang điểm trường mới, còn lớp 4, lớp 5 sang học điểm trường mới xây tại thôn Phò Nam.
Phương án 2 là tất các học sinh các khối đều chấp hành theo học tại điểm trường mới ở Phò Nam. Ông Phúc đề nghị chính quyền địa phương gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh của 54 học sinh để tổng hợp, trình cơ quan có thẩm quyền xem xét.
Tuy nhiên, sau khi nghe hai phương án trên nhiều người dân đứng dậy bỏ về. Kết luận buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng đồng ý cho lấy ý kiến các phụ huynh không cho con đến trường về đề xuất đưa ra 2 phương án trên.
"Trong điều kiện hiện nay rất khó khăn về giáo viên nhưng Phòng GD-ĐT huyện và trường vì học sinh sẵn sàng thực hiện phương án 1. Sau buổi họp UBND xã đi lấy ý kiến phụ huynh của 54 học sinh trên để có căn cứ thực hiện", ông Hùng nói.
Như VietNamNet đưa tin, Trường tiểu học Hòa Bắc vừa được xây mới và đưa vào sử dụng trong năm học 2023-2024. Sau đó, dồn ghép học sinh các điểm trường lẻ gồm thôn Nam Yên, An Định, Lộc Mỹ và Nam Mỹ về cơ sở mới này để học tập. Trong đó, hai điểm trường Hòa Bắc và Nam Yên cách nhau gần 2km.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh tại điểm trường thôn Nam Yên chưa đồng ý với việc sáp nhập này vì một số nguyên nhân như: việc sáp nhập trường phải từ nơi ít học sinh về nơi nhiều học sinh nên các điểm trường khác phải sáp nhập vào điểm trường con em họ học; đường xa; phụ huynh lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ...
Chiều 6/9, Huyện ủy, UBND huyện Hòa Vang và UBND xã Hòa Bắc tổ chức đối thoại với các phụ huynh thôn Nam Yên. Tuy nhiên, buổi đối thoại chỉ có một phụ huynh tham dự, nhiều người không đi hoặc không chịu nhận giấy mời để tham gia. Sáng 10/9, chính quyền tiếp tục tổ chức buổi đối thoại.
Bên trong ngôi trường mới, phụ huynh từ chối cho con học vì đi xa... 2km
42 hộ dân ở thôn Nam Yên (xã Hoà Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) chưa đồng ý cho con vào học ở Trường Tiểu học Hoà Bắc vì lý do đường xa, lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ..." alt="Vụ phản đối sáp nhập trường: Phụ huynh bỏ về khi buổi đối thoại chưa kết thúc" /> ...[详细] -
Chủ tịch TPHCM: Phải đảm bảo cho học sinh có nhu cầu được học trường công
"Ví dụ, trường ở trung tâm này tuyển không đủ chỉ tiêu, trong khi đó một số em rớt cả 3 nguyện vọng nhưng điểm lại cao hơn điểm sàn một số trường khác tuyển sinh có được nhận vào trường đó hay không nếu trường đó chưa đủ chỉ tiêu?
Theo tôi, Sở GD-ĐT phải nghiên cứu làm sao để bảo đảm tối đa quyền được học trường công của con em thành phố".
Học sinh TP.HCM. Trước đó, Sở GD-ĐT TP.HCM đã có báo cáo về công tác tổ chức Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 công lập năm học 2023-2024, từ ngày 11/7 đến 17h ngày 26/7 đã có 71.254/76.028 học sinh trúng tuyển lớp 10 công lập nộp hồ sơ nhập học vào các trường THPT, đạt tỷ lệ 93,72%.
Như vậy, vẫn còn 4.774 học sinh trúng tuyển vào lớp 10 nhưng chưa nộp hồ sơ nhập học.
Những trường có tỷ lệ học sinh nhập học 100% gồm Trường THPT Dương Văn Dương, THPT Tây Thạnh, THPT Nguyễn Hữu Cầu, THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Cần Thạnh, THPT Bình Khánh, THPT Linh Trung, THPT Thủ Đức, THPT Nguyễn Chí Thanh, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Nguyễn Công Trứ, THCS-THPT Thạnh An, THPT Bình Khánh...
2 trường chuyên là THPT Chuyên Lê Hồng Phong và THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa có tỷ lệ học sinh trúng tuyển nộp hồ sơ nhập học lần lượt là 81,82% và 75,6%.
Các trường THPT công lập chưa tuyển đủ chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 đa số là trường ở vùng ven, ngoại thành, như: THPT An Nhơn Tây, Trung Lập (huyện Củ Chi); Trường THPT Vĩnh Lộc B, Phong Phú, Năng khiếu TDTT Bình Chánh, Đa Phước (huyện Bình Chánh); THPT Nguyễn Văn Tăng (TP Thủ Đức); THPT Nguyễn Văn Linh (quận 8)…
Thời gian nộp hồ sơ nhập học lớp 10 năm học 2023-2024 tại TP.HCM sẽ kết thúc vào 17h hôm nay (1/8).
TP.HCM tăng mức thu học phí trường tiên tiến
TP.HCM tăng mức thu học phí trường tiên tiến, hội nhập quốc tế lên 1.725.000 đồng/học sinh/tháng từ năm học 2023." alt="Chủ tịch TPHCM: Phải đảm bảo cho học sinh có nhu cầu được học trường công" /> ...[详细] -
Điểm sàn trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải, ĐH Hà Nội, ĐH Kiến trúc 2023
Thí sinh lưu ý cách tính điểm, nguyên tắc xét tuyển theo đề án tuyển sinh năm 2023 của Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải và thông báo tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2023.
Tất cả các ngành xét tuyển bằng các tổ hợp môn: A00, A01, D01, D07. Không có điểm chênh lệch giữa các tổ hợp môn xét tuyển.
Thí sinh có điểm đủ mức điểm điều kiện đăng ký xét tuyển, cần đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trong thời gian quy định.
Trường ĐH Hà Nộicũng thông báo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn xét tuyển) đại học hình thức chính quy năm 2023 đối với phương thức xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 là tổng điểm 3 môn thi Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ hoặc Toán, Vật lý, Tiếng Anh từ 16 điểm trở lên (theo thang điểm 10, chưa nhân hệ số).
Năm 2023, Trường ĐH Hà Nội tuyển tổng 3.345 chỉ tiêu trình độ đại học (trong đó 240 chỉ tiêu là các chương trình đào tạo chính quy liên kết với nước ngoài) bằng 3 phương thức: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT; Xét tuyển kết hợp theo quy định của Trường; Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nộicũng vừa công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển đại học hình thức chính quy đợt 1 năm 2023 đối với phương thức xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 và phương thức thi tuyển kết hợp với xét tuyển.
Theo đó, mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển của các ngành/chuyên ngành của Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội như sau:
Nhà trường lưu ý mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển là tổng điểm các môn trong tổ hợp xét tuyển và điểm ưu tiên.
Năm 2023, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội tổ chức tuyển sinh trình độ đại học hình thức chính quy với 26 ngành/chuyên ngành/chương trình đào tạo (chưa kể các chương trình đào tạo Kiến trúc sư tài năng K+, Kỹ sư tài năng X+ và một số chương trình đào tạo quốc tế khác).
Năm nay, nhà trường bổ sung một số tổ hợp xét tuyển mới cho các ngành năng khiếu như V01, V02, H02.
Trường ĐH Thương mại công bố điểm sàn xét tuyển năm 2023
Trường ĐH Thương mại và Học viện Hành chính Quốc gia vừa công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn xét tuyển) đại học hình thức chính quy năm 2023." alt="Điểm sàn trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải, ĐH Hà Nội, ĐH Kiến trúc 2023" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:22 Pháp ...[详细]
-
Tranh cãi gay gắt chuyện trường học yêu cầu đồng phục cả balo
Cũng trong clip, học sinh rụt rè cho biết chỉ tính mua thêm áo đồng phục vì đã có váy, nhân viên nói không được vì "đồng phục tính theo đơn vị bộ". Nữ sinh này tiếp tục trình bày: "Tại nhà có mấy cái váy mới mua nữa sẽ bỏ uổng". Lúc này, nhân viên nhà trường đề nghị: "Không đủ thì mua 2 bộ sơ mi, 1 bộ thể dục trước".
Cùng với clip, phiếu đăng ký đồng phục của trường cũng được đăng tải lên mạng xã hội.
Không đề cập tới giá tiền của các món đồ, người đăng tải clip chỉ đưa ra thắc mắc liệu có nhất thiết phải đồng phục cả balo hay không và đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ? Câu hỏi này đã nhận được rất nhiều ý kiến tranh luận.
"Lần đầu tiên nghe đồng phục balo" - chị Hà Thanh Hoa (quận 10, TP.HCM) nhận xét. "Trước đây chỉ đồng phục áo dài, rồi phát sinh đến đồng phục ngày thường, tiếp đến là đồng phục thể dục, nay lại cả đồng phục balo. Đầu năm học đã như thế này hỏi sao giáo dục cứ bị lôi ra nói mãi".
Cũng theo chị Hoa, có đồng phục toàn trường là đúng tuy nhiên, trường chỉ cần lên mẫu, phụ huynh có thể mua bên ngoài, miễn là giống và đính thêm logo trường. "Còn balo thì thôi, học sinh không cần đồng phục làm gì".
"Trường công này sao kỳ vậy? Trường con mình theo học là trường tư còn chưa bắt buộc mua đồng phục mới, mua mới hay mặc cũ cũng được. Balo hay sách giáo khoa cũng không bắt mua trong trường, có thể mua ở ngoài" - chị Lê Thị Hà, sống tại TP.HCM, chia sẻ.
Còn chị Nguyễn Thu Huyền (quận Tân Bình, TP.HCM) nhận xét: "Vào đầu năm học, các gia đình đều phải lo nhiều khoản, nhà có 2, 3 con đi học lại càng mệt hơn, nhất là khi năm nay kinh tế khó khăn. Vì vậy, giảm được khoản chi nào dù nhiều hay ít cũng đỡ khoản đó.
Nếu không yêu cầu đồng phục, nếu phụ huynh không có tiền mua balo cho con cũng có người cho. Giờ phải mua balo của trường, dù không quá nhiều tiền nhưng cũng là một khoản phải chi, khiến phụ huynh thêm nặng gánh".
Học sinh TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng Còn trước câu hỏi: "Đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ?", nhiều người cho rằng bán theo bộ là đúng, bởi nếu học sinh đăng ký mua lẻ quần, áo hay váy, phần còn lại của bộ đồng phục không biết bán cho ai.
Tuy nhiên, cũng không ít ý kiến phản đối quan điểm này. Chị Lê Như (quận Ba Đình, Hà Nội) cho rằng: "Ép mua theo bộ sẽ kỳ lắm, ví dụ có bạn mặc lệch size thì sao? Rồi áo rách nhưng quần vẫn mới, chỉ có nhu cầu mua áo phải làm thế nào? Đầu năm học không phải mỗi học sinh mới nhập trường mới cần mua, học sinh cũ cũng cần mua lại áo hoặc quần cũ rách.
Nên gộp lại vẫn là số lượng lớn, nhà trường hoàn toàn có thể làm việc với các nhà may để đặt đúng theo nhu cầu của học sinh".
Chị Thanh Thùy chia sẻ: "Mình sinh năm 1997, nhớ ngày còn học cấp 1, cấp 2 cứ quần tây hoặc váy xanh, áo sơ mi trắng thêu tên phù hiệu trường là được. Sách vở tái bản nhưng vẫn có thể học sách mấy anh chị cho, hoặc mình học có thể để lại cho em mình. Các bạn vẫn học tốt, vẫn làm ông này bà kia, đi du học đầy ra. Bây giờ sao nhiều cái rối rắm thế này?".
Anh Hoàng Minh Thành cũng nhớ lại: "Trước đây, tôi đi học toàn mua lẻ mỗi cái áo đồng phục, còn quần ra ngoài mua chả thấy vấn đề gì. Bây giờ mọi người hay "đồn" các hiệu trưởng được trích phần trăm từ tổng tiền mua đồng phục nên rất nhiệt tình "tiếp tay" cho doanh nghiệp may để ép học sinh mua càng nhiều càng tốt, từ bắt buộc mua theo bộ đến mỗi khối một kiểu đồng phục...".
"Những việc thế này bây giờ thực sự nhức nhối. Đồng phục bán lẻ áo sẽ dư quần không bán được nên trường ép mua cả bộ. Thời nay nói trắng ra là đi mua từng con chữ" - anh Nguyễn Trần Ngọc (Tân Bình, TP.HCM) bức xúc.
Ngày 12/7, HĐND TP.HCM đã thông qua nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024.
Theo đó, mức thu được áp dụng với 2 nhóm học sinh: Nhóm 1 là học sinh tại các trường ở TP.Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là học sinh tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Có 26 khoản thu thuộc 4 nhóm chính, bao gồm: Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa theo quy định; Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án được phê duyệt; Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú; Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh.
Trong đó, 10 khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh gồm:
Tiền mua sắm đồng phục học sinh: 200.000-500.000 đồng/bộ.
Tiền học phẩm – học cụ - học liệu: 300.000-600.000 đồng/năm.
Tiền suất ăn trưa bán trú: 35.000 đồng/ngày.
Tiền suất ăn sáng: 20.000 đồng/ngày.
Tiền nước uống: 20.000 đồng/tháng.
Tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường): 50.000-70.000 đồng/năm.
Tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh): 35.000-50.000 đồng/tháng.
Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số: 110.000 đồng/tháng.
Tiền trông giữ xe học sinh: 2.000 đồng/lượt.
Tiền tổ chức xe đưa rước học sinh: 8.000-10.000 đồng/km.
Đối với học sinh nhóm 2, mức thu tối đa các khoản thấp hơn khoảng 10.000-50.000 đồng so với nhóm 1.
" alt="Tranh cãi gay gắt chuyện trường học yêu cầu đồng phục cả balo" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
Làm gì khi giáo viên, học sinh cư xử lệch chuẩn?
Thời điểm đó, phụ huynh có con theo học cô giáo này cũng phản ánh, con mình chỉ bài cho bạn liền bị cô mắng chửi. Ngay sau khi nắm bắt thông tin sự việc, Sở GD-ĐT TP.HCM đã vào cuộc. Cô giáo hứa sẽ thay đổi, cởi mở, thân thiện hơn với học trò đồng thời trong giờ học sẽ có sự tương tác với học sinh.
Hay gần đây, một clip dài hơn 1 phút được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội ghi lại hình ảnh ở một lớp học. Trong clip, thầy giáo ngồi ở bàn giáo viên giảng bài, bất ngờ dùng tay gõ mạnh xuống bàn. Nhiều học sinh đã giật mình trước hành động khác thường này.
Sự việc chưa dừng lại tại đó, nam giáo viên còn lớn tiếng nói: “Học dốt… viết đoạn văn 150 chữ, thi làm bài không được, bây giờ tôi hướng dẫn không nghe. Đầu trâu, đầu chó gì đó, không phải đầu người. Không muốn vào lớp, nói thẳng ra là vậy...”.
Sự việc được xác định xảy ra từ hơn nửa năm trước, trong giờ ôn tập môn Ngữ văn ngày 24/11/2022 tại một lớp 10, Trường THPT Võ Thị Hồng (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau).
Về phía học sinh gần đây xuất hiện "trend" bình phẩm về đời tư của thầy cô giáo. Trên fanpage của không ít trường học, các admin phải chặn rất nhiều thông tin học sinh bình phẩm, đánh giá phương pháp giảng dạy hay cả ngoại hình và đời tư của giáo viên.
Tại fanpage một trường THPT ở quận TP.HCM đã từng xảy ra khẩu chiến giữa học sinh các lớp sau dòng trạng thái của một học sinh đánh giá về một thầy giáo môn Toán.
Tại nhiều trường khác, học sinh hưởng ứng trào lưu “flex” (khoe khoang) giáo viên chủ nhiệm bằng lời lẽ khiếm nhã, thiếu tôn trọng thầy, cô giáo. Đây là một trong những hệ quả tiêu cực của việc học sinh sử dụng mạng xã hội không kiểm soát, đồng thời các trường chưa phát huy hiệu quả bộ quy tắc ứng xử trong trường học.
Nhiều giải pháp sẽ được thực hiện
PGS.TS. Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) - cho rằng việc bồi dưỡng kỹ năng cho giáo viên, đặc biệt là phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là hết sức cần thiết.
Theo ông Nam, hiện nay, cách xử phạt truyền thống khi học sinh phạm lỗi đang được nhiều giáo viên sử dụng là dùng hành vi và dùng lời nói, cử chỉ làm cho học sinh sợ hãi, đau đớn, xấu hổ để không tái phạm hành vi. Trong khi đó, hình phạt tích cực (kỷ luật tích cực) hiện đang được nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến áp dụng, lại chỉ ra cho trẻ thấy mình mất cơ hội, mất quyền lợi nếu phạm lỗi.
Vì vậy, ngoài các bồi dưỡng công tác chuyên môn, các nhà trường cũng cần trang bị cho giáo viên những kiến thức, kỹ năng về giáo dục kỷ luật tích cực và tạo điều kiện để các thầy cô được trải nghiệm quản lý lớp học tích cực trong nhà trường một cách thực chất, từ đó có những ứng xử phù hợp khi học sinh phạm lỗi.
Tại TP.HCM, ngành giáo dục đang đẩy mạnh mô hình “Trường học hạnh phúc”. Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng khi môi trường dạy học thay đổi, giáo viên phải chủ động thích ứng, phát huy hiệu quả bộ quy tắc ứng xử trong trường học. Đồng thời, việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh phải thực chất. Phải giáo dục để các em thay đổi nhận thức từ những thói quen nhỏ nhất, chứ không chỉ dạy một cách đối phó, hình thức.
Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, trong năm học 2023-2024 tới, ngành giáo dục địa phương sẽ đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học. Trong đó, trường học triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phòng chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn và thân thiện.
4 quy tắc giúp người trẻ ứng xử văn minh trên mạng
Bốn quy tắc ứng xử nòng cốt gồm "Tuân thủ - Lành mạnh - An toàn - Trách nhiệm" giúp ích rất nhiều cho thanh niên trong học tập, lao động, vui chơi giải trí, kết nối và mở rộng mạng lưới giao tiếp." alt="Làm gì khi giáo viên, học sinh cư xử lệch chuẩn?" />
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- Cô gái nghèo nghẹn ngào phát hiện bố giấu giấy nhập học cấp 3 suốt 17 năm
- Cách xác nhận nhập học đại học trực tuyến năm 2023
- Gần 33 nghìn người tham gia các lớp học xóa mù chữ
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- Nghệ An sẽ khen thưởng 2,1 tỉ đồng cho học sinh và giáo viên có thành tích cao
- SIU mở rộng liên kết đào tạo quốc tế với 13 trường đại học Đài Loan