当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Microsoft cũng trình diễn một tính năng có tên “Triệu hồi” (Recall), cho phép người dùng tìm cửa sổ duyệt web, tệp, email hoặc trò chuyện dựa trên lời nhắc ngôn ngữ hội thoại. Yusuf Mehdi, giám đốc tiếp thị người tiêu dùng của Microsoft cho biết, tính năng này tương tự như “trí nhớ hình ảnh”.
Microsoft đang hướng tới việc chứng minh AI tạo sinh có thể “cách mạng hóa” điện toán cho người tiêu dùng phổ thông, bên cạnh nhóm đối tượng khách hàng đám mây doanh nghiệp.
Theo Bloomberg, mặc dù công ty sản xuất Windows đã nhúng AI vào công cụ tìm kiếm Bing từ rất sớm, song CEO Nadella không hài lòng với tốc độ ra sản phẩm thương mại của hãng. Nhằm khắc phục tình trạng này, vào tháng 3, Microsoft đã thuê Mustafa Suleyman, người đồng sáng lập DeepMind để quản lý các nỗ lực AI tiêu dùng.
“Mục tiêu luôn là làm thế nào để tạo ra những chiếc máy tính hiểu được chúng ta thay vì chúng ta phải hiểu máy tính và tôi cảm thấy như chúng ta thực sự đang tiến gần đến bước đột phá đó”, Nadella nói.
Tính năng phụ đề trực tiếp trong Windows có thể dịch bất kỳ nội dung video nào sang tiếng Anh từ 40 ngôn ngữ khác nhau theo thời gian thực. Hơn hết, nó tương thích với mọi ứng dụng hội nghị hoặc giải trí do hoạt động như một phần của hệ điều hành.
Công ty cũng đang phát triển một chương trình đồng sáng tạo AI mới, sử dụng mô hình học máy để biến bản phác thảo cơ bản thành những hình ảnh phức tạp hơn.
Microsoft hỗ trợ cho cả PC chạy chip Intel và AMD, song các thiết bị vừa được giới thiệu đều chạy trên vi xử lý của Qualcomm - hãng thiết kế chip di động hàng đầu.
Microsoft công bố máy tính AI chạy Windows giá từ 25,4 triệu đồng
Samsung cũng góp mặt phân khúc này với Galaxy A22 phiên bản 5G (6.290.000 đồng) cũng dùng chip Dimensity 700 cùng màn hình giọt nước 6,6 inch Full HD+.
Gần đây nhất, HMD Global đã trình làng chiếc Nokia G50 5G tại Việt Nam vào tháng 12/2021 với giá bán chính thức 6,49 triệu đồng, có thiết kế màn hình giọt nước lớn 6,82 inch HD+, sử dụng chip Snapdragon 480 hỗ trợ 5G. Chiếc máy này đang được khuyến mãi giảm giá bán chỉ còn 4.99 triệu đồng.
Cùng thời gian này thì thương hiệu Poco cũng đã giới thiệu chiếc M4 Pro 5G (5.490.000 đồng) với chip Dimensity 810 cùng màn hình 6,6 inch Full HD+ 90Hz và cụm camera sau 50MP.
Ở mức giá 7-9 triệu đồng thì có thêm nhiều hãng sản xuất góp mặt vào cuộc chơi 5G giá rẻ ở thị trường chính hãng với hàng loạt cái tên như OnePlus Nord CE 5G (7.990.000 đồng), Vivo Y72 5G (7.990.000 đồng), Oppo A74 5G (7.990.000 đồng), Realme 8 5G (7.990.000 đồng) hay sắp tới là Xiaomi Redmi Note 11 Pro 5G (giá dự kiến: 8.990.000 đồng)…
![]() |
OnePlus Nord CE 5G. |
Hoặc với hầu bao rủng rỉnh hơn thì bạn có thể cân nhắc đến phân khúc tầm trung, cận cao cấp. Tầm giá này sẽ có thêm nhiều lựa chọn smartphone hỗ trợ 5G với cấu hình và tính năng “ổn áp” hơn, như khả năng hiển thị mượt mà video độ phân giải cao (2K thậm chí 4K…), xử lý tối ưu nội dung đồ họa nặng nề (từ game online) được truyền tải nhanh chóng về smartphone thông qua mạng dữ liệu tốc độ cao.
Với chi phí trên dưới 10 triệu đồng ta có thể lựa chọn các máy như Xiaomi 11 Lite 5G NE (9.490.000 đồng), Oppo Reno6 Z 5G (9.490.000 đồng), Samsung Galaxy A52s 5G (10.990.000 đồng), Xiaomi 11T 5G (10.990.000 đồng) hoặc cao hơn nữa có Oppo Reno6 5G (12.990.000 đồng), Vivo V23 5G (12.990.000 đồng)…
Thảo Trần
Nhìn vào xu hướng thị trường, các nhà bán lẻ công nghệ cho rằng trong năm 2022, smartphone 5G sẽ tiếp cận đa số người dùng hơn, đồng thời doanh số bán hàng online sẽ gia tăng.
" alt="Những smartphone 5G giá dễ mua nhất hiện nay tại Việt Nam"/>Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là kết quả đầu ra, đánh giá hiệu quả của triển khai Chính phủ điện tử. Việc cung cấp dịch vụ công hoàn toàn qua mạng không những góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí cho cả cơ quan nhà nước, người dân và doanh nghiệp mà còn làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả.
Chính vì vậy, trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã liên tục đôn đốc và hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương thực hiện các giải pháp quyết liệt nhằm đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Một chỉ tiêu quan trọng đã được Chính phủ đặt ra trong Nghị quyết số 17/2019/NQ-CP là trong năm 2020 các bộ, ngành, địa phương phải cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, tỉnh Bình Phước vừa trở thành địa phương thứ 9 trong cả nước đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Thống kê cho thấy, vào cuối năm ngoái, tỉnh Bình Phước có tổng số 1.774 thủ tục hành chính, bao gồm 1.014 dịch vụ công mức độ 3, 4, đạt 57,16%; số dịch vụ công mức 4 chỉ có 256 dịch vụ, đạt tỷ lệ 14,43%. Đến hết quý II/2020, số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của Bình Phước là 1.467 dịch vụ, đạt 77,45%. Trong đó, số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là 592 dịch vụ, đạt tỷ lệ 31,26%.
Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Phước hiện cung cấp 1.467 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, đạt 77,45%. |
Theo đại diện Sở TT&TT tỉnh Bình Phước, thực hiện các nội dung đôn đốc của Bộ TT&TT, ngay từ tháng 3/2020, Sở đã tham mưu để UBND tỉnh có văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành; Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn đẩy mạnh cung cấp và tuyên truyền sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4.
Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước đã chỉ đạo Thủ trưởng các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm túc, hiệu quả việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh tại địa chỉ: http://dichvucong.binhphuoc.gov.vn.
Đồng thời, chủ động phối hợp với Sở TT&TT, Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước đẩy mạnh triển khai cung cấp, khai thác, tuyên truyền sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đối với các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan, đơn vị.
Ngoài ra, việc tuyên truyền, khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ người dân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính bằng hình thức trực tuyến cũng đã được tỉnh Bình Phước tăng cường.
Đáng chú ý, để đẩy mạnh tiếp nhận, giải quyết hồ sơ dịch vụ điện tử, tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước và bộ phận tiếp nhận, trả kết quả cấp huyện, xã, kể từ ngày 19/5/2020, các cơ quan, đơn vị đã thực hiện tiếp nhận, giải quyết hồ sơ dịch vụ công điện tử, không nhận hồ sơ giấy.
Về kết quả triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên toàn quốc, số liệu của Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cho thấy, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của các bộ, ngành, địa phương đã có cải thiện, từ mức 11,13% thời điểm cuối năm ngoái đã tăng lên đạt 14,11% tại thời điểm Quý II/2020.
Đến nay, đã có 7 bộ, ngành gồm các bộ: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Giao thông Vận tải, Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; và 9 tỉnh, thành phố gồm An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định, Bình Dương, Bình Phước hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Đặc biệt, như ICTnews đã đưa tin, với cách làm mới, Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã đưa toàn bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của bộ mình lên cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức độ cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng.
Trong thời gian tới, mô hình triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của hai bộ Y tế và TT&TT sẽ được xem xét ở tất cả mọi khía cạnh, kể cả về an ninh, an toàn thông tin; sau đó, sẽ thống nhất và nhân rộng mô hình ở tất cả các bộ, các cơ quan. Chắc rằng, sau khi nhân rộng, số lượng các bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 của Chính phủ sẽ có sự tăng trưởng mạnh.
Vân Anh
Bộ Y tế và Bộ TT&TT là hai bộ đầu tiên hoàn thành việc đưa tất cả dịch vụ công thuộc thẩm quyền giải quyết của mình lên cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức độ cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng.
" alt="Tỉnh Bình Phước nâng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 lên trên 31%"/>Tỉnh Bình Phước nâng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 lên trên 31%
Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
Nghị quyết 17 ngày 7/3/2020 của Chinh phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 đã đề cập đến việc cần tăng cường thuê dịch vụ CNTT của doanh nghiệp; thúc đẩy ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước.
Trong phát biểu tại buổi làm việc của Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử hồi tháng 10 năm ngoái, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh cơ hội cho các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử. Bộ trưởng cũng chi rõ các công nghệ nền tảng, chủ chốt trong Chính phủ điện tử mà các doanh nghiệp Việt Nam phải làm chủ được, đó là: mật mã, nền tảng chia sẻ dữ liệu, an toàn, an ninh mạng và điện toán đám mây.
Nhận định điện toán đám mây là hạ tầng của hạ tầng, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, trong phát triển Chính phủ điện tử, doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phải làm chủ được hạ tầng quan trọng này.
Tiếp đó, tại lễ phát động chiến dịch thúc đẩy chuyển đổi số bằng nền tảng điện toán đám mây Việt Nam được tổ chức ngày 22/5/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định, điện toán đám mây là thành phần quan trọng nhất của hạ tầng số. Hạ tầng số phải được đầu tư trước để thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.
“Việt Nam phải làm chủ được hạ tầng số, tương tự như những gì đã làm được với ngành viễn thông. Hạ tầng số cũng chính là hạ tầng viễn thông cộng thêm nền tảng điện toán đám mây. Bởi vậy, làm chủ nền tảng điện toán đám mây là rất quan trọng đối với đất nước”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Theo phân tích của đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, ứng dụng điện toán đám mây ở Việt Nam hiện nay trong cơ quan nhà nước chủ yếu ở hai loại là thuê dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp và ứng dụng điện toán đám mây trong hệ thống CNTT của cơ quan nhà nước.
Trong đó, về thuê dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp, ngoài các dịch vụ như thuê đường truyền, các cơ quan nhà nước vẫn còn nhiều lúng túng về lựa chọn các dịch vụ điện toán đám mây phù hợp để thuê và quản lý sử dụng dịch vụ có hiệu quả đáp ứng các yêu cầu, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin. Đây cũng là loại hình mang đầy đủ các tính chất của điện toán đám mây.
Đối với ứng dụng điện toán đám mây trong hệ thống CNTT của cơ quan nhà nước, hiện nay mới chỉ ở mức độ sử dụng các công nghệ ảo hóa hạ tầng của cơ quan nhà nước. Trong tương lai có thể sẽ triển khai xây dựng đám mây riêng của cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, việc triển khai ra sao sẽ phụ thuộc vào các bài toán cụ thể, đặc thù và khó hướng dẫn chung.
Trước đó, vào ngày 3/4/2020, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử. Tuy nhiên, nội dung hướng dẫn này chủ yếu là cung cấp các tiêu chí kỹ thuật hạ tầng, chưa hướng dẫn được các vấn đề còn lúng túng trong quá trình ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây nêu trên.
Vì thế, để tăng cường thuê dịch vụ CNTT của doanh nghiệp, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước, đồng thời sử dụng dịch vụ điện toán đám mây phục vụ phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam, Cục Tin học hóa đã nghiên cứu kinh nghiệm thế giới và đặc điểm hoạt động thuê dịch vụ CNTT hiện tại để xây dựng “Tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước”.
Cục Tin học hóa cũng cho biết, tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây có đối tượng áp dụng là cơ quan nhà nước các cấp tại Trung ương và địa phương sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp trong hoạt động ứng dụng CNTT của mình; các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây để tham khảo, xây dựng các dịch vụ điện toán đám mây cung cấp cho cơ quan nhà nước đáp ứng nhu cầu sử dụng.
Tài liệu này cung cấp những chỉ dẫn cần thiết trong việc triển khai áp dụng, sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp vào hoạt động ứng dụng CNTT tại cơ quan một cách tin cậy và hiệu quả.
Cụ thể, hướng dẫn tập trung vào một số điểm như: Xác định các hoạt động ứng dụng CNTT phù hợp để sử dụng dịch vụ điện toán đám mây, theo đó cơ quan nhà nước sẽ có hướng dẫn để chọn lựa các hoạt động nghiệp vụ phù hợp để đưa lên đám mây và cân nhắc phương án thuê dịch vụ điện toán đám mây hoặc đầu tư xây dựng, vận hành riêng phù hợp hơn với nhu cầu của mình;
Hoạt động đánh giá, lựa chọn, quản lý dịch vụ điện toán đám mây: cơ quan nhà nước sẽ được chỉ dẫn các hoạt động cần thiết để đánh giá lựa chọn dịch vụ; quy trình để thực hiện xác định nhu cầu, khảo sát đánh giá, thuê dịch vụ, quản lý vòng đời dịch vụ và các hoạt động cần phải quan tâm khi kết thúc thời gian thuê dịch vụ điện toán đám mây.
Các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây có thể xem “Tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước” mới được Cục Tin học hóa xây dựng tại đây.
Vân Anh
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam phải làm chủ được hạ tầng số, tương tự như những gì đã làm được với ngành viễn thông. Đây chính là cơ hội để thúc đẩy Make in Vietnam.
" alt="Hướng dẫn ứng dụng, thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước"/>Hướng dẫn ứng dụng, thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước
Mạng 4G vẫn chiếm phần lớn trong tổng số thuê bao di động ở Hàn Quốc, đạt mức 77% với 54,3 triệu người dùng. Dù vậy, nếu so với tháng trước thì số lượng thuê bao 4G đã giảm khoảng 200.000 người. Lượng thuê bao 3G đạt 6,1 triệu, chiếm 8,6%.
Các chuyên gia thị trường công nghệ kỳ vọng với những dòng điện thoại 5G mới, chẳng hạn như iPhone 12 mới được ra mắt tháng 10, lượng đăng ký thuê bao 5G sẽ còn tăng hơn nữa.
Park Jung-won, chuyên gia đến từ công ty tư vấn tài chính Eugene Investment & Securities dự báo: “Chúng tôi kỳ vọng lượng người dùng 5G sẽ đạt 11,09 triệu người vào cuối năm nay. Chỉ riêng lượng đơn đặt trước của các mẫu iPhone 12 mới đã đạt hơn 500.000 máy".
Tất cả các mẫu máy iPhone 12 đều hỗ trợ 5G. Mẫu máy cao cấp nhất, iPhone 12 Pro Max sẽ được tung ra thị trường ngày 13/11 tới. Trong khi đó, Samsung cũng có hàng loạt mẫu điện thoại hỗ trợ 5G, từ Note 20 cho đến A90.
Anh Hào (Theo Yonhap News)
Hàn Quốc sẽ cho phép các điện thoại 5G không khóa mạng sử dụng gói cước 4G LTE do chất lượng 5G không ổn định.
" alt="Lượng người dùng 5G ở Hàn Quốc vượt ngưỡng 9 triệu, người dùng 4G giảm"/>Lượng người dùng 5G ở Hàn Quốc vượt ngưỡng 9 triệu, người dùng 4G giảm
Tuy nhiên, lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp (EBITDA) giảm 3,8% xuống còn 216,9 tỷ nhân dân tệ (32,43 tỷ USD). Lợi nhuận thuộc về cổ đông là 81,6 tỷ nhân dân tệ (12,2 tỷ USD), giảm 0,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đối với nhà mạng China Telecom, báo cáo cho biết, doanh thu hoạt động là 292,6 tỷ nhân dân tệ (43,7 tỷ USD), tăng 3,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Doanh thu dịch vụ là 280,86 tỷ nhân dân tệ (42 tỷ USD), tăng 3,5%. Lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp tăng nhẹ 0,3% lên 92,210 tỷ nhân dân tệ (13,78 tỷ USD), trong khi lợi nhuận thuộc về cổ đông tăng 1,7% lên 18,71 tỷ nhân dân tệ (2,79 tỷ USD).
Trong khi đó, nhà mạng China Unicom có mức tăng trưởng doanh thu cao nhất là 4,4% lên 207,35 tỷ nhân dân tệ (31 tỷ USD). Doanh thu từ dịch vụ di động đạt 116,54 tỷ nhân dân tệ (17,42 USD), giảm 1% so với cùng kỳ năm ngoái. Lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp lên tới 73,7 tỷ nhân dân tệ (11 tỷ USD), tăng 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Lợi nhuận thuộc về cổ đông tăng 10,2% lên 10,82 tỷ nhân dân tệ (1,6 tỷ USD).
Xét về người dùng 5G, nhà mạng China Mobile cho biết, họ đã ghi nhận 113,59 triệu người dùng 5G tính đến cuối tháng 9 năm 2020, tăng hơn 15 triệu người dùng so với tháng trước (98 triệu). Số liệu cho thấy, China Mobile có tổng số thuê bao di động là 946 triệu, phần lớn là thuê bao 4G (769,5 triệu).
Nhà mạng China Telecom đã báo cáo có 64,80 triệu thuê bao 5G vào cuối tháng 9, tăng 7,66 triệu so với tháng trước. Số thuê bao di động thực tăng 1,66 triệu lên 349,35 triệu.
Công ty tư vấn và nghiên cứu thị trường Marbridge Consulting có trụ sở tại Bắc Kinh lưu ý rằng, mặc dù tổng số thuê bao thấp hơn, nhưng China Telecom đang vượt qua China Mobile về mức độ thâm nhập 5G, với 5G chiếm 18,5% tổng số thuê bao di động, so với 12% của China Mobile.
Trong khi đó, nhà mạng China Unicom đã đạt được 0,51 triệu thuê bao di động trong tháng 9, nâng tổng số thuê bao di động lên 309,18 triệu, trong đó có 266,45 triệu thuê bao 4G. Tuy nhiên, nhà mạng này đã không tiết lộ tổng số thuê bao 5G của mình.
Phan Văn Hòa (theo Lightreading)
" alt="Người dùng 5G tăng, doanh thu các nhà mạng Trung Quốc tăng nhẹ"/>Người dùng 5G tăng, doanh thu các nhà mạng Trung Quốc tăng nhẹ