Thể thao

Phân tích kèo hiệp 1 Queretaro vs Cruz Azul, 9h ngày 22/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-23 22:35:22 我要评论(0)

Pha lê - 21/04/2022 04:35 Kèo thơm bóng đá giá tiền đô hôm naygiá tiền đô hôm nay、、

ântíchkèohiệpQueretarovsCruzAzulhngàgiá tiền đô hôm nay   Pha lê - 21/04/2022 04:35  Kèo thơm bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
harvard.jpg
Các tổ chức giáo dục tư nhân Mỹ áp dụng nhiều cách tiếp cận để đảm bảo nguồn tài chính vững mạnh và ổn định. 

Các trường đại học tư thục ở Mỹ luôn hướng đến sự xuất sắc nổi trội trong học thuật, định hình tương lai thông qua nghiên cứu, đổi mới và giáo dục. Đằng sau bề ngoài uy tín là một mạng lưới hoạt động tài chính phức tạp, được vận hành để duy trì sứ mệnh của nó. 

Học phí

Đây thực chất là một trong những nguồn thu chính của các trường đại học tư và thường sẽ cao hơn, thậm chí gấp nhiều lần các trường đại học công lập để đáp ứng nhu cầu thị trường, chính sách hỗ trợ tài chính và tất cả các chi phí hoạt động khác.

Số liệu năm học 2020–2021, học phí ròng trung bình (tổng chi phí trừ đi trợ cấp và hỗ trợ học bổng) cho sinh viên đại học toàn thời gian lần đầu theo học tại các trường 4 năm ở Mỹ là 14.700 USD tại các trường công, so với 28.400 USD tại các trường tư thục phi lợi nhuận và 24.600 USD tại các tổ chức tư nhân vì lợi nhuận, theo số liệu của Trung tâm Thống kê Giáo dục Quốc gia Mỹ (NCES).

Học phí năm học 2023-2024 tại Harvard được công bố trên website trường là 54,269 USD, chưa kể dịch vụ y tế, ký túc xá, hay dịch vụ sinh viên. Tổng số tiền sinh viên phải trả vào khoảng 79.450 USD (khoảng 1.93 tỷ đồng)/năm học.

Nguồn tài trợ

Nguồn tài trợ là nền tảng tài chính lớn của nhiều trường đại học tư. Những quỹ này, thường lên tới hàng tỷ USD, hỗ trợ các sáng kiến và chương trình khác nhau của trường đại học.

Cựu sinh viên, nhà hảo tâm và các tổ chức đóng góp ủng hộ thông qua các chiến dịch gây quỹ, quyên góp. Những nỗ lực này thể hiện rõ ở việc tạo ra các học bổng cho sinh viên khó khăn về mặt tài chính, mở các trung tâm nghiên cứu và cơ sở vật chất hiện đại. 

Trong trường hợp của Đại học Harvard, khoản tài trợ mà trường nhận được dao động khoảng 50 tỷ USD (khoảng 1.218 tỷ đồng)/năm. Khoản tài trợ này được xác định là lớn nhất trong số các trường đại học tại Mỹ và lớn hơn GDP của hơn 120 quốc gia, bao gồm các quốc gia như Tunisia, Bahrain và Iceland, theo CNBC News.

Theo báo cáo tài chính gần đây nhất từ quỹ tài trợ của trường, khoản tài trợ của Harvard trong năm tài chính 2023 đứng ở mức 50,7 tỷ USD, giảm nhẹ so với 50,9 tỷ USD của năm 2022 và 53,2 tỷ USD năm 2021.

Việc phân bổ ngân sách từ quỹ để hỗ trợ tài chính sinh viên nghèo là cần thiết đối với các sinh viên xuất thân từ các gia đình có thu nhập hàng năm dưới 150.000 USD (khoảng 3,6 tỷ đồng), so với mức học phí và lệ phí cho năm học hiện tại gần 80.000 USD. 

Nghiên cứu khoa học

Các trường đại học tư là trung tâm nghiên cứu tiên tiến, thu hút nguồn tài trợ và hợp đồng nghiên cứu từ các cơ quan chính phủ và các tập đoàn tư nhân. 

Chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển của các tổ chức học thuật đạt tổng cộng 89,9 tỷ USD trong năm tài chính 2021, tăng 3,4 tỷ USD (4,0%) so với năm tài chính 2020, theo số liệu của Trung tâm Thống kê Khoa học và Kỹ thuật Quốc gia Mỹ.

Việc rót tài chính không chỉ nâng cao vị thế học thuật của trường mà còn đóng góp vào nguồn tài chính tổng thể của trường.

Ngoài ra, hợp tác chiến lược với các tập đoàn là một con đường bổ sung cho các trường đại học tư thục để đảm bảo hỗ trợ tài chính. Những mối quan hệ hợp tác này không chỉ dừng lại ở việc đóng góp bằng tiền mà còn thúc đẩy hợp tác nghiên cứu, thực tập và cơ hội việc làm cho sinh viên. 

Ngoài lĩnh vực học thuật, các trường đại học tư còn vận hành các cơ sở phụ trợ như hiệu sách, quán ăn tự phục vụ và nhà ở. Những dịch vụ này nâng cao trải nghiệm của sinh viên đồng thời tạo thêm doanh thu cho trường đại học.

Tuy nhiên, đạt được thành công về mặt tài chính, các trường tư nhân cũng phải đối mặt với những thách thức để duy trì nguồn tài chính bền vững.

Tử Huy

" alt="Cách đại học tư nhân ở Mỹ tạo nguồn tài chính: Harvard thu hơn 50 tỷ USD/năm" width="90" height="59"/>

Cách đại học tư nhân ở Mỹ tạo nguồn tài chính: Harvard thu hơn 50 tỷ USD/năm

z5210564304558 28fe5837a7e888abeffff2058ebd765e.jpg
Sinh viên Đại học Huế phản ánh bữa ăn không đảm bảo chất lượng khi học tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An Ninh

Trên nhóm Facebook có tên “Đại học Ngoại ngữ Huế”, một tài khoản đăng tải: “Nhiều sinh viên K19 đang học quân sự vẫn đang ăn không đủ no. 1 bàn ăn 6 người ở tuổi đang lớn thế này mà chỉ bằng mâm cơm cho học sinh tiểu học. 

Gà toàn xương, mực bị ươn, thịt lợn toàn mỡ, sáu người nhưng phần ăn quá ít thậm chí cho ăn với muối vừng còn thừa từ buổi sáng”.

Tài khoản này còn cho rằng, phần ăn 25.000 đồng/người, tức là một bàn 6 người ăn là 150.000 đồng nhưng trên thực tế không xứng đáng. Bài viết đăng tải kèm với hình ảnh mâm cơm gồm có thịt luộc, bắp cải luộc, một món kho và dĩa muối lạc.

Được biết, bài đăng trên xuất phát từ bức xúc của một sinh viên đang theo học tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng – An ninh (thuộc Đại học Huế). Sau ít giờ đăng tải, bài viết nhận được hàng trăm bình luận, trong đó có nhiều người đồng quan điểm với nội dung phản ánh trên.

Nhiều sinh viên đang theo học ở đây cũng cho biết, thực trạng sinh viên chịu cảnh đói bụng với bữa ăn ở trung tâm này là hoàn toàn đúng, chất lượng của bữa ăn cũng được nhiều sinh viên phản ánh.

Trao đổi với PV VietNamNet, PGS.TS Lê Anh Phương - Giám đốc Đại học Huế (kiêm Giám đốc Trung tâm Giáo dục Quốc phòng – An ninh), cho biết, lãnh đạo đơn vị đã nắm được thông tin sự việc và chỉ đạo bộ phận bếp làm việc với các sinh viên.

Được biết, tất cả sinh viên học đại học hệ chính quy tại các trường thành viên thuộc Đại học Huế đều phải hoàn thành chương trình Giáo dục Quốc phòng tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An ninh (đóng tại phường Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế).

Bị phản ứng vì thu tiền trải nghiệm 3 triệu đồng/học sinh, trường nói gì?Nhiều phụ huynh Trường THPT Lê Hồng Phong cho rằng việc đóng gần 3 triệu đồng để con mình tham gia trải nghiệm là không hợp lý." alt="Bữa ăn của sinh viên bị phản ánh 'như dành cho học sinh tiểu học'" width="90" height="59"/>

Bữa ăn của sinh viên bị phản ánh 'như dành cho học sinh tiểu học'