Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/420d899067.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
Ngoài ra, điểm môn Ngữ văn của em này cũng khá tốt khi đạt 7,75 điểm.
Chia sẻ với VietNamNet, Tùng cho hay nghe tin trở thành thủ khoa, em rất vui và bất ngờ.
“Sau khi thi xong, về so đáp án thì em cũng tính được sơ bộ điểm thi của mình nhưng không nghĩ lại trở thành thủ khoa. Lúc thi xong chỉ mong đủ điểm để có thể đỗ trường đại học yêu thích”, Tùng kể.
Trần Nguyễn Thanh Tùng (lớp 12 Anh, Trường THPT Chuyên Nguyễn Du, tỉnh Đắk Lắk) đã trở thành thủ khoa khối A1 toàn quốc năm 2020 với 29,5 điểm. |
Là dân chuyên Anh, nên Tùng chia sẻ em không quá khó khăn để vượt qua bài thi môn Tiếng Anh. Tùng làm bài thi trong thời gian 30 phút và có đến 30 phút còn lại để kiểm tra lại bài.
Học cùng bạn để đốc thúc nhau
Cũng đầu tư thời gian cho 2 môn Toán và Vật lý. Tuy nhiên, Tùng cho rằng có được kết quả cao có lẽ một phần cũng nhờ học cùng người bạn thân vì cùng đặt mục tiêu thi vào Trường ĐH Ngoại thương và cùng dự định đăng ký xét tuyển bằng tổ hợp A1 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh).
“Hồi năm lớp 10 và lớp 11, em với Trang hay ngồi cạnh nhau nên cũng hay chơi với nhau. Sau này, thấy cùng có chung mục tiêu nên chúng em quyết định lên kế hoạch cùng nhau học. Cứ mỗi tối, chúng em lại cùng lên mạng học online, luyện đề. Em nghĩ do có 2 người đốc thúc nhau học hành nên giúp mình có động lực và học hiệu quả hơn".
Cứ thế, tầm 7,8 giờ tới, cả 2 lại nhắn tin cho nhau lên học và rồi một trong hai người sẽ gửi một đề để cùng bấm giờ làm chung. Sau đó, cả 2 sẽ chụp lại đáp án bài thi của mình để so sánh.
“Dạng như gửi đề để thách đố nhau”, Tùng cười.
Tuy vậy, nam sinh cho rằng mối quan hệ của hai em chỉ là bạn bè thuần túy để hỗ trợ nhau trong việc học.
Thanh Tùng cùng những người bạn của mình ở lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Nguyễn Du, tỉnh Đắk Lắk. |
Tùng cho rằng cách học này hiệu quả hơn việc em tự học một mình trước đây. “Em thấy học một mình dễ cảm thấy nản và thiếu động lực. Em nghĩ cần phải có 2 người để đốc thúc nhau và để nhìn nhau mà cố gắng, mà học. Cả em và Trang đều học tốt nhất ở môn Tiếng Anh, rồi đến Toán và Vật lý. Trước khi thi mỗi môn, chúng em cũng nhận được những lời chúc may mắn, động viên từ nhau”, Tùng nói.
Trong kì thi vừa qua, Thùy Trang cũng xuất sắc đạt trên 29 điểm ở tổ hợp xét đại học.
Theo Tùng, trước khi nghĩ đến việc luyện nhiều đề thì cần học theo dạng bài để nắm bắt hướng tư duy và nhớ được kiến thức lâu hơn.
“Không phải cứ làm nhiều đề là được mà sau khi làm mỗi đề cần xem lại những câu nào, dạng nào mình bị sai và tìm cách bổ sung kiến thức”.
Trần Nguyễn Thanh Tùng chụp cùng bạn Lê Ngọc Khánh Linh - cũng là một thành viên trong lớp chuyên Anh. |
Tùng cho hay, ngoài lịch học trên trường, để bổ trợ kiến thức, em vẫn đi học thêm nhưng số giờ học không quá căng thẳng mỗi ngày.
Bình thường cứ khoảng 11h đêm là em đi ngủ. Hôm nào ít bài tập thì có thể sớm hơn. Theo em, số giờ học và khung giờ học là tùy thuộc vào từng người khác nhau, cơ bản là bản thân phải dung nạp kiến thức vào được.
Tùng cho hay, em có được kết quả ngày hôm nay cũng nhờ vào sự hỗ trợ, quan tâm của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô Phạm Thị Xuân Thảo - giáo viên dạy chuyên Anh từ lớp 10.
“Cô luôn tạo động lực cho chúng em, đơn giản từ chính sự gần gũi và luôn coi học trò như các con. Cả lớp em đều coi cô như người thân trong gia đình để có thể sẻ chia và cùng nhau cố gắng học tập”.
Cao 1m84, thích chơi bóng rổ
Ngoài thời gian học, để cân bằng và thư giãn, Tùng thường chơi bóng rổ. Đây cũng là sở thích và niềm đam mê của chàng trai cao 1m84 này. Tùng cũng là thành viên của đội tuyển bóng rổ của Trường THPT Chuyên Nguyễn Du.
“Năm lớp 10 và 11, em chơi mỗi tuần 3 buổi, nhưng năm lớp 12, do dành thời gian nhiều hơn cho việc học nên em sắp xếp chơi mỗi tuần 1 buổi”.
Với kết quả này, Tùng dự tính đăng ký nguyện vọng vào nhóm ngành NTS02 của Trường ĐH Ngoại thương cơ sở II TP Hồ Chí Minh và đang phân vân, cân nhắc giữa ngành Tài chính quốc tế và Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng.
“Em nghĩ rằng việc trở thành thủ khoa vừa là vinh dự cho bản thân nhưng cũng là áp lực. Nhưng áp lực sẽ khiến mình phải nỗ lực hơn, cố gắng học tập tốt hơn trong thời gian tới”.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT vừa công bố điểm thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020. Thủ khoa khối B là thí sinh đến từ Đà Nẵng đạt điểm tuyệt đối 30.
">Nam sinh Đắk Lắk là thủ khoa khối A1 với 2 điểm 10
Sau đó, đích thân Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh - học trò cưng của ông Ba Quốc dẫn tác giả đến gặp thầy và bảo lãnh tư cách thì ông mới đồng ý.
Tuy nhiên, những điều mà ông Ba Quốc chia sẻ quá khiêm tốn nên nhà báo Hoàng Hải Vân phải tìm gặp một số người liên quan, gia đình và các giao liên để khai thác thêm nhiều khía cạnh chân dung nhân vật.
Tác giả tiếp tục nhờ Đại tá tình báo Tư Cang tiếp cận, mang cho mình cuốn hồi ký của Thiếu tướng tình báo Sáu Trí ở Tổng cục II.
Tất cả nguồn thông tin quý giá trên là cơ sở để có 36 kỳ đăng báo Thanh Niên về nhà tình báo nổi danh. Điều đáng buồn ở kỳ thứ 36, ông Ba Quốc qua đời.
Nhà báo Hoàng Hải Vân cho hay, mọi nỗ lực chỉ ghi lại chiến công, khắc họa chân dung ông Ba Quốc trong giai đoạn chống đế quốc Mỹ, quãng đời sau năm 1975 không thể khai thác.
Phần II Vĩ thanh - Hai mươi năm nhìn lạigồm 8 bài viết được 2 tác giả tổng hợp những thông tin quan trọng từ cuốn Người thầycủa Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh để bạn đọc có cái nhìn đầy đủ hơn về cuộc đời ông Ba Quốc.
... sóng gió chưa qua
Khi bài viết Giải cứu ông Nguyễn Văn Linh và 9 đặc khu ủy viên Sài Gòn - Gia Địnhnói về chiến công nguy hiểm nhất của ông Ba Quốc được xuất bản, sóng gió thực sự ập đến với Hoàng Hải Vân và tờ báo.
Trước hết, gia đình nguyên Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh phản ứng vì chưa từng biết thông tin này.
Đến khi Tổng cục II chính thức xác nhận thông tin nói trên được lưu trữ trong hồ sơ, sóng gió mới lắng xuống. Hóa ra, ông Ba Quốc từng cứu ông Nguyễn Văn Linh (là Bí thư Đặc khu ủy Sài Gòn - Gia Định năm 1955-1957) nhưng chưa từng kể với bất kỳ ai, chính nguyên Tổng bí thư cũng không biết chuyện mình được cứu.
Sau đó, Hoàng Hải Vân cùng lãnh đạo báo và tướng Vịnh đến nhà gặp gỡ, giải thích với gia đình ông Nguyễn Văn Linh về câu chuyện này.
Ngoài lần giải cứu ông Nguyễn Văn Linh, cuốn sách Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạngcòn ghi lại những chiến công lừng lẫy không kém như cứu ông hoàng Norodom Sihanouk; chỉ điểm 7 ổ gián điệp Mỹ, 35 ổ gián điệp của chính quyền Sài Gòn; bắt lãnh đạo giáo phái Hòa Hảo...
Qua các bài viết, ông Ba Quốc hiện lên với hình ảnh nhà tình báo lỗi lạc cùng một số nguyên tắc bất di bất dịch: tình báo đúng sự thật bất kể thái độ của cấp trên, từ bỏ triệt để lòng hận thù, luôn biết điều gì nên hay không nên nói đến phút cuối cùng...
Từ đó, bạn đọc thêm hiểu về công việc tình báo hoặc như tướng Vịnh từng nói với Hoàng Hải Vân: "Nhờ bài báo của ông, tôi tuyển tình báo dễ hơn".
Cuốn sách cũng khắc họa ông Ba Quốc với hình ảnh người chồng, người bố đặc biệt. Vì nhiệm vụ, ông có 2 gia đình tại Hà Nội và Sài Gòn. Sau năm 1975, vợ con ông ở hai đầu đất nước gặp nhau. Họ hiểu những gì chồng, bố mình làm nên yêu thương nhau một cách chân thành. Các con của ông Ba Quốc ở Sài Gòn gọi vợ ông ở Hà Nội là "mẹ".
3.000 cuốn Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạngvừa phát hành đã bán hết trong 2 tháng, đang tiếp tục tái bản đủ nói lên sức hấp dẫn của tác phẩm với công chúng.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh viết về người thầy tình báo Ba QuốcSau 20 năm ấp ủ, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh cho ra mắt sách "Người thầy" kể về cuộc đời và con người thiếu tướng Đặng Trần Đức, cũng là người thầy của ông trong ngành tình báo.">Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng
Huyện Mường Chà triển khai tới các đơn vị thực hiện nhiệm vụ về việc ban hành Bộ chỉ số đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử; hướng dẫn đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử.
Nhìn chung UBND các xã, thị trấn đã quan tâm triển khai thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính, đổi mới việc thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” và thủ tục hành chính trên môi trường điện tử nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến ngày càng được nâng cao.
UBND huyện bố trí cán bộ công chức trực tại bộ phận một cửa theo đúng chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên tập huấn kiến thức, kỹ năng, văn hóa ứng xử cho đội ngũ cán bộ CCVC, xây dựng hình ảnh người cán bộ hòa nhã, trách nhiệm, tuyệt đối không gây phiền hà với tổ chức, công dân đến giải quyết thủ tục hành chính. Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý, chỉ đạo, điều hành công việc chuyên môn, CCHC.
Hiện nay, các phòng, ban của huyện, UBND các xã, thị trấn và 100% cán bộ CCVC trên địa bàn đều ứng dụng CNTT trong điều hành, xử lý công việc; vận hành và sử dụng hiệu quả phần mềm quản lý văn bản, điều hành, sử dụng chữ ký số trên văn bản điện tử. 6 tháng đầu năm 2023, toàn huyện tiếp nhận và giải quyết hơn 3.000 hồ sơ trên cổng dịch vụ công trực tuyến. Tỷ lệ hồ sơ có số hóa đầy đủ thành phần khi tiếp nhận đạt 91,6%.
Chị Nguyễn Thị Anh, tổ dân phố 11, thị trấn Mường Chà chia sẻ: Tôi thường xuyên đến bộ phận “một cửa” để giải quyết các thủ tục hành chính. Nhân viên đón tiếp, hướng dẫn tỉ mỉ, chu đáo, không phiền hà, sách nhiễu, nhắc tôi ghi lại số điện thoại để tiện liên lạc trong quá trình giải quyết. Mọi thủ tục nhanh gọn, hiệu quả, không phải đi lại nhiều nên tôi thấy hài lòng.
Qua kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực hiện trên môi trường điện tử huyện Mường Chà, gồm 11 xã và 1 thị trấn, có: 4 xã xếp loại tốt (Hừa Ngài, Mường Mươn, Huổi Mí, Na Sang), 6 đơn vị xếp loại khá (Sá Tổng, Mường Tùng, Ma Thì Hồ, Sa Lông, Nậm Nèn, thị trấn Mường Chà), 2 đơn vị xếp loại trung bình (Pa Ham, Huổi Lèng). Trong đó Hừa Ngài là xã đạt tỷ lệ điểm quy đổi trung bình cao nhất (83,54 điểm), thấp nhất là xã Huổi Lèng (58,75 điểm).
Ông Trang A Lử, Chủ tịch UBND huyện Mường Chà cho biết: Xác định CCHC là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, có tính chất quyết định thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, UBND huyện đã triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều biện pháp thiết thực để nâng cao chất lượng CCHC như: Ðầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết công việc cơ quan, đơn vị; tăng cường trách nhiệm người đứng đầu đối với 6 nội dung CCHC Nhà nước; gắn kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác CCHC với việc bình xét thi đua, khen thưởng, đánh giá, xếp loại đối với tập thể và cá nhân cán bộ, công chức, viên chức.
Tuy nhiên trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trên địa bàn huyện vẫn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế. Tỷ lệ hồ sơ quá hạn vẫn còn; tỷ lệ số hóa kết quả hồ sơ của các xã Pa Ham, Mường Mươn, Nậm Nèn, Huổi Lèng còn thấp... Ðể khắc phục những tồn tại, hạn chế, đẩy mạnh thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường mạng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, huyện Mường Chà xác định: Lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; nâng cao nhận thức của toàn dân về CCHC. Các cơ quan, đơn vị tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về việc thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường mạng. Ðồng thời, thường xuyên kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm và giải quyết kịp thời những tồn tại, hạn chế.
Thời gian tới, huyện Mường Chà đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ các cấp về công nghệ thông tin cũng như bảo đảm an toàn, an ninh mạng. Tích cực quan tâm chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ công tác kiểm soát thủ tục hành chính, đổi mới việc thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” và thủ tục hành chính trên môi trường điện tử; kịp thời khắc phục những tồn tại, hạn chế, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trên môi trường điện tử.
Theo Cổng Thông tin điện tử tỉnh Điên Biên
Cải cách hành chính để phục vụ người dân tốt hơn
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Nhóm sản xuất iPad, iPhone giả bị bắt ở Thượng Hải
Năm 2019, môn Sinh học có 333.830 thí sinh dự thi. Có 39 bài thi đạt điểm 10 nhưng cũng có 199.281 (chiếm 59,70%) bài thi dưới điểm 5.
Điểm trung bình của môn Sinh là 4,68; cao hơn năm trước.
Điểm trung vị 4,5.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 4,5.
Ngoài ra, môn Sinh học cũng ghi nhận có 98 bài thi dưới điểm 1.
Trong khi đó, năm 2018 môn Sinh học có 385.758 thí sinh dự thi. Trung bình điểm môn thi này là 4,54. Có 244.671 thí sinh có điểm dưới trung bình chiếm 63,43%.
Có hai thí sinh đạt điểm 10; 9 thí sinh đạt điểm 9,75; ngược lại có 426 thí sinh bị điểm liệt.
Điểm trung vị của môn thi 4,50; 4,25 là điểm số mà nhiều thí sinh đạt được nhất.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Đáp án môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT 2020
“Cảm giác giờ của em rất bất ngờ và vui mừng. Khi mới thi xong, em dự đoán được điểm số này nhưng bất ngờ vì không nghĩ mình lại trở thành thủ khoa và á khoa bởi Đà Nẵng có rất nhiều bạn học giỏi”, Tĩnh vui vẻ nói.
Trần thanh Tĩnh học chuyên Anh trở thành thủ khoa khối A và á khoa khối B |
Nói về lý do học chuyên tiếng Anh nhưng lại chọn thi khối A, B và đạt được điểm số rất cao, Tĩnh cho hay, em học chuyên và yêu thích môn tiếng Anh từ hồi lớp 7 nhưng bản thân cũng muốn thử những cái mới, học nhiều môn mới hơn.
Kết quả điểm tổng kết các môn của Tĩnh đều từ 9 trở lên, chẳng hạn Toán, Hoá đều 9,8 điểm; Lý 9,3 điểm; Sinh 9,7 điểm.
Tĩnh chia sẻ, lúc đầu theo khối A nhưng khoảng 4-5 tháng trước kỳ thi tốt nghiệp THPT em bất ngờ chuyển sang theo khối B.
“Mặc dù đạt điểm tổng kết 9,3 môn Lý nhưng em thấy môn Lý khá khó để đạt điểm cao nên em mới thử sang môn Sinh. Vì thế 3 tháng cuối cùng trước kỳ thi em mới chuyển sang học nâng cao môn Sinh và rất quyết tâm. Riêng môn Sinh em không đi học thêm mà chỉ tự học khoá online ở nhà. Lúc thi môn Sinh em làm bài tốt, về nhà soi đáp án em cũng dự tính mình được 10 điểm”, Tĩnh chia sẻ.
Để đạt được kết quả này Tĩnh nói rằng em phải phân bố thời gian hợp lý. Một ngày dành thời gian học 1 môn. Khi học trên lớp phải tập trung nghe giảng, nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa, còn về nhà dành thời gian để nâng cao kiến thức, làm các dạng đề để có phản xạ tốt.
“Thực ra em chỉ tập trung cho môn Toán và các môn Khoa học tự nhiên. Còn môn Văn, tiếng Anh em không dành quá nhiều thời gian mà chỉ 1 tuần trước kỳ thi thì xem lại kiến thức vì đây là môn chuyên. Trước kỳ thi em không đặt quá nhiều áp lực, đi thi với tâm lý thoải mái”, nam thủ khoa chia sẻ.
Nói về thời gian học Tĩnh cho biết: “Mỗi ngày em vẫn duy trì đều đặn, ngủ đủ 8 tiếng thì mới có sức khoẻ để học. Buổi tối em thường đi ngủ lúc 11h và thức dậy lúc 6h30”.
2 lần thủ khoa thi thử tốt nghiệp THPT
Cô Nguyễn Thị Hồng Đức chủ nhiệm của Tĩnh chia sẻ, Tĩnh là học sinh giỏi toàn diện, luôn dẫn đầu lớp về kết quả học tập. Vừa rồi trường tổ chức thi thử tốt nghiệp, Tĩnh cũng 2 lần là thủ khoa.
Thầy Nguyễn Quang Hưng – Hiệu trưởng trường THPT Phan Châu Trinh cho biết, năm nay nhà trường có 2 thủ khoa khối A và D1. Ngoài ra, nhiều học sinh khác có điểm thi cao.
“Đây là thành tích rất tự hào với các em, gia đình cũng như nhà trường. Hy vọng với những kết quả tốt này sẽ tạo cảm hứng, động lực để cho các em học khóa sau phấn đấu”, thầy Hưng nói.
Diệu Thùy
Với điểm 10 ở cả 3 môn Toán, Hóa, Sinh, Nguyễn Lê Vũ là thủ khoa khối B và cũng là thủ khoa duy nhất đạt điểm tuyệt đối trong các thủ khoa của các tổ hợp xét tuyển đại học.
">Nam sinh chuyên Anh trở thành thủ khoa khối A và á khoa khối B
友情链接