Có thể nói,–LĩnhhộiTrấnPháiThầnCôlich thi dau premier league tuyệt kỹ trấn phái được xem là một trong những chiêu thức đẹp mắt và bí ẩn nhất của từng hệ phái, chú trọng đến tính “PK” được xem là một thế mạnh đặc trưng của VLTK II. Không giống việc học các chiêu thức cấp 55, để học được các tuyệt kỹ trấn phái, nhân vật phải đạt được cấp 80 trở lên, đồng thời học “max skill” 55, danh vọng tối thiểu 10.000 điểm và phải đáp ứng được số kinh nghiệm, tiền đồng nhất định.
Đầu tiên, nhân vật sẽ đến gặp Sự phụ hệ phái hệ phái của mình để chọn học võ công. Với cấp độ đầu tiên của chiêu thức này, tương ứng với cấp độ 80 của nhân vật, người chơi phải đạt được Trị sát khí là 10. Trị sát khí có thể mua trong Ngự Các. Sử dụng vật phẩm này, cứ 6 phút có mặt trong game, điểm sát khí sẽ lên 1. Ngoài ra, việc đánh quái gần bằng cấp độ của mình cũng giúp Trị sát khí tăng lên nhanh hơn rất nhiều. Với cấp độ tiếp theo của chiêu trấn phái, người chơi phải đạt đến cấp 81… Chiêu trấn phái có tối đa 20 cấp. Từ cấp 1 đến cấp 5, nhân vật sẽ học ở sư phụ môn phái. Từ cấp 6 đến cấp 10, người chơi cần phải thường xuyên luyện tập xuất chiêu trấn phái để tăng cấp cho chiêu thức này. Với một lần xuất chiêu, nhân vật sẽ lên được một cấp độ luyện tập. Đạt được 100 độ luyện tập này, chiêu trấn phái sẽ lên một cấp.
Nhìn những tấm ảnh á hậu Ngô Thúy Hà mới gửi, tôi không tin ở mắt mình. Người mẹ trẻ xinh đẹp Ngô Thúy Hà rạng ngời hạnh phúc bên bốn người con, cho đến nay trong làng hoa hậu, á hậu Việt Nam mà tôi biết chắc chỉ có một.
Trước đây, tôi vẫn nghĩ rằng giữa rừng nhan sắc Việt có lẽ hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa là đông con nhất, có ba người con đều học giỏi, chăm ngoan, gia đình hạnh phúc... Bây giờ tôi mới hay chính á hậu Ngô Thúy Hà mới đông con nhất, bốn người con. Á hậu Ngô Thúy Hà đã phải vượt qua nhiều nghịch cảnh để có được cuộc sống hạnh phúc gia đình với bốn người con ngoan như hiện nay.
Gặp lại Ngô Thúy Hà trong dịp kỷ niệm 30 năm Hoa hậu Việt Nam tại Tuần Châu (Quảng Ninh), tôi thực sự ngạc nhiên. Sau hơn 20 năm, tôi lên sân khấu trao giải thưởng và băng á hậu 2 cho Ngô Thúy Hà tại cuộc thi Hoa hậu toàn quốc do báo Tiền Phong tổ chức năm 1998 mà sao trông Ngô Thúy Hà vẫn trẻ, đẹp, không khác gì nhiều so với 20 năm trước đây.
Các con của á hậu Ngô Thúy Hà là Phương Linh (2006), Phúc Nguyên (2009), Hà Vân (2011), Ánh Khuê (2013).
Khi tôi hỏi Ngô Thúy Hà bí quyết nào để giữ cho mình sắc đẹp lâu bền như vậy? Cô tâm sự: “Bí quyết làm đẹp với người phụ nữ có nhiều phương thức khác nhau, với em rất giản dị, nói ra mọi người có vẻ khó tin nhưng em chưa sử dụng spa. Em nghĩ vẻ đẹp của người phụ nữ qua năm tháng có giá trị riêng của nó, làm thế nào để tâm trạng mình luôn tràn đầy tình yêu thương? Làm thế nào để cái tâm của mình luôn thiện, luôn sáng, luôn định ngay trong nghịch cảnh?...
Theo em chỉ có bao dung, chỉ có yêu thương và hiểu không phải mọi thứ đến tự nhiên, mọi thứ đều có căn nguyên... Khi có người nói và làm những việc không hay với bản thân mình, mình bình tĩnh tự nhủ rằng thực ra họ cũng đáng thương, họ mất đi sự tự chủ và bị áp lực lôi kéo...
Người mà mình chưa thích xin giữ nụ cười duyên và âm thầm chúc phúc cho họ. Ghen gét, đố kỵ, giận hờn chỉ làm cho bản thân mình xấu đi. Chỉ có yêu thương, bao dung và thiện tâm mới làm cho cuộc sống của mình nhẹ nhàng, thanh thản, mới có hạnh phúc thực sự. Theo em, tâm an trong nghịch cảnh chính là chìa khóa của hạnh phúc”.
Ngô Thúy Hà vẫn trẻ đẹp sau 22 năm đăng quang.
Nghe á hậu Ngô Thúy Hà tâm sự những điều này, tôi bỗng hiểu vì sao qua bao thăng trầm, nghịch cảnh, Ngô Thúy Hà vẫn luôn tươi cười, vẫn trẻ đẹp, tràn đầy năng lượng sống. Thực ra, hiểu được những điều này đã khó, nhưng làm được những điều này trong cuộc sống thường nhật lại còn khó hơn.
Không phải chỉ biết “buông, bỏ” như giáo lý nhà Phật mà còn phải hiểu, phải biết, phải làm những gì cần làm, nói những gì cần nói, nhẫn nại vượt qua những cơn “cuồng nộ” thường tình của con người trong mọi nghịch cảnh, với một người bình thường đã khó, với một người phụ nữ, lại là một phụ nữ trẻ, đẹp, có danh tiếng lại càng khó hơn!
Ngô Thúy Hà: "Theo em, tâm an trong nghịch cảnh chính là chìa khóa của hạnh phúc''
Tôi vẫn nhớ khi trả lời câu hỏi thế nào là sống đẹp của ban giám khảo, Ngô Thúy Hà nói rằng: "Người thanh niên thời nay sống đẹp là sống có lý tưởng, hoài bão, ước mơ đẹp... nhưng quan trọng hơn cả là biết sống vì người khác, biết mang đến tình yêu, hạnh phúc, cái đẹp cho người khác...". Câu trả lời khá tự tin và thông mình của một cô gái trẻ đẹp khi ấy đã để lại ấn tượng tốt trong tôi.
Ngô Thúy Hà ngoài cuộc sống bình yên bên 4 người con, cô hiện đang điều hành một công ty kinh doanh trong lĩnh vực thời trang nội thất với mong muốn mang đến cho mỗi gia đình người Việt một không gian đẹp, tiện lợi, thoải mái trong đời sống hàng ngày. Và tôi chợt hiểu người phụ nữ này đã bắt đầu từ một cuộc thi sắc đẹp để luôn tự nhủ mình làm đẹp cho bản thân, cho cộng đồng những người xung quanh.
Bài 3: Cuộc sống của Mai Phương - Hoa hậu kín tiếng nhất VN ra sao?
Nhà thơ Dương Kỳ Anh
Á hậu Trịnh Kim Chi kể chuyện ông xã theo vợ về ở rể
Vì sự nghiệp của Trịnh Kim Chi, doanh nhân Võ Trấn Phương đã theo vợ về Việt Nam và "ở rể" trong gia đình cô.
" alt="Cuộc sống tâm an trong nghịch cảnh của á hậu 4 con Ngô Thuý Hà"/>
"Cô có nguyên tắc, bất cứ cái gì không thuộc về mình thì cô tuyệt đối sẽ không bao giờ xâm phạm", Thảo đáp.
Dũng cũng không vừa khi khẳng định với bồ nhí của bố: "Cháu cũng chỉ mong, cô đừng cố tình chiếm lấy những thứ không thuộc về mình. Cháu cảm ơn cô ạ".
Ở một diễn biến khác, Hoàng vô cùng tức giận khi thấy bạn gái trong bộ dạng quần áo xộc xệch, say sỉn đi bar về. Thấy bạn trai, Thảo hoảng hốt: "Sao anh đến không gọi trước cho em?". Hoàng tức giận nói: "Anh có gọi nhưng em nói em mệt, muốn đi nghỉ".
Cũng trong tập này, con trai và con dâu ông Thành (NSND Bùi Bài Bình) tới quán nước của bà Liên (NSND Ngọc Thư) để mạt sát gia đình bà Liên vì bà đã "cặp kè" với bố mình.
"Có cái quán nước phèn mà cả nhà bâu vào, đúng là đã nghèo lại còn hèn", con dâu ông Thành nói. Thấy vậy, con gái bà Thư không vừa lòng đáp lại: "Nhà tôi không trộm cắp, gian lận cũng không xin xỏ gì anh chị. Tôi đang không hiểu tại sao anh chị lại tới đây gây sự".
Con trai ông Thành nói thẳng: "Bà chủ quán nước tức là mẹ em đang cặp kè với bố anh là ông Thành. Em hiểu chưa? Mẹ con em liệu mà bảo nhau tránh xa bố anh ra, không mồi chài sơ múi được gì đâu. Đúng là mẹ con giống nhau".
Liệu, Hoàng sẽ làm gì khi biết Thảo không như mình tưởng tượng?, ông Thành sẽ làm gì khi biết các con có những lời không tôn trọng bà Liên?, diễn biến chi tiết tập 16 Lối nhỏ vào đờisẽ lên sóng tối 30/6, trên VTV1.
'Lối nhỏ vào đời' tập 15, con ông Thành tìm cách moi tiền bốXem ngay" alt="Lối nhỏ vào đời tập 16: Bồ nhí Hoàng lật bài ngửa với Dũng"/>
Thầy hiệu trưởng Nguyễn Văn Lợi không giữ được cảm xúc khi phát biểu trước quy định cấm dạy thêm của thành phố và tâm tư giáo viên khó sống bằng nghề (Ảnh báo Dân trí)
“Phụ huynh không đón con vào giờ tan trường được, họ có nguyện vọng để giáo viên giữ trẻ thêm sau giờ học. Trường học tổ chức các sinh hoạt hội nhóm, thể dục thể thao, năng khiếu... cho các em. Em nào không thích vận động, chạy nhảy thì giáo viên sẽ tổ chức cho ôn bài” – báo Dân trídẫn lời thầy Lợi.
"Phụ huynh thì không thể đón con đúng giờ, giáo viên thì không được trông, vậy sự an toàn của các em sẽ như thế nào? Giáo viên không dạy trong trường thì người ta đi dạy bên ngoài, bên ngoài mà cũng bị cấm thì họ đi gia sư, vì đồng lương không đủ sống".
Thầy Lợi ngậm ngùi "Tôi không dạy thêm nhưng tâm tư của người thầy không sống được bằng nghề, có nhiều thứ đâu tiện nói ra".
Ông Phạm Hùng Dũng, Trưởng phòng GD-ĐT Quận 3, thì nhận xét cái gốc của dạy thêm là việc học của chúng ta lâu nay luôn đi cùng chữ thi. “Học là để thi, trong khi việc học trên lớp có từng đó chưa đáp ứng được việc thi, thế là đi học thêm. Về phía giáo viên, lương không đủ sống nên họ kiếm sống bằng chính cái nghề của mình”.
Ông Dũng cho biết, Phòng triển khai thực hiện nghiêm túc theo chỉ đạo của Sở, tuy nhiên đây là nhu cầu có thật nên đề nghị xem xét lại việc cấm dạy thêm, học thêm trong nhà trường. Còn để "triệt" dạy thêm, ông Dũng cho rằng phải giải quyết về chương trình học, thi cử và cả vấn đề lương của giáo viên. Khi những vấn đề này được giải quyết, giáo viên nào vi phạm thì mạnh tay loại khỏi ngành.
Học sinh tốn 200 nghìn đồng, giáo viên thêm 2 – 4 triệu đồng
Trước đó, tại buổi khảo sát trên địa bàn Quận 1 chiều ngày 22/8, nhiều ý kiến từ các trường cũng cho rằng nên duy trì dạy thêm trong nhà trường mới đảm bảo kiến thức cho các em
“Hiệu trưởng cũng phải cho con học thêm mới đảm bảo kiến thức” - đó là ý kiến thẳng thắn của bà Hồ Thị Ngọc Sương, Hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An, (Quận 1, TP.HCM).
Đại diện lãnh đạo các trường THCS ý kiến tại buổi làm việc ngày 22/8 (Ảnh Báo Pháp luật TP.HCM)
Báo Pháp luật TP.HCMtrích đăng ý kiến của bà Sương cho rằng “những năm qua trường có tổ chức dạy thêm cho học sinh, vì có dạy thêm trong nhà trường mới đảm bảo chất lượng giáo dục và đảm bảo đời sống cho giáo viên”.
Theo bà Sương, chương trình THCS hiện nay rất nặng. “Trong khi các em phải học rất nhiều kiến thức vì còn lo để thi tuyển sinh vào lớp 10, chỉ tiêu vào công lập của thành phố cũng bị hạn chế. Vì vậy, nhờ có dạy thêm học thêm thì tỉ lệ học sinh đậu vào lớp 10 công lập mới cao”.
Bà Sương nói thêm, dạy thêm trong trường thì trường cũng sẽ quản lý được mức thu hợp lý với phụ huynh. “Cụ thể, trường thu mỗi tiết học thêm là 5.000 đồng. Với học sinh lớp 8 và 9 thường học thêm, nếu mỗi em học năm môn trong năm buổi học, mỗi buổi học bốn tiết thì tổng tiền các em phải đóng trong một tháng khoảng 200 nghìn đồng. Nếu các em phải học bên ngoài với từng đó môn thì có thể lên đến tiền triệu một tháng”.
Một lý do nữa theo bà Sương nên duy trì việc dạy thêm trong trường là sẽ đảm bảo tăng thu nhập cho giáo viên.
Cụ thể, bà Sương tính toán, nếu không dạy thêm, giáo viên sau năm năm làm việc với hệ số lương là 2,67, cộng với phụ cấp này nọ thì tổng thu nhập là 3,8 triệu đồng/tháng. Còn với giáo viên làm thâm niên 20 năm, có hệ số lương là 4,32, cộng với các phụ cấp ưu đãi thì tổng lương cũng chỉ hơn 6,68 triệu đồng. Trong khi đó, nếu dạy thêm trong trường thì mỗi tháng, mỗi giáo viên tăng thêm được 2 - 4 triệu đồng.
Với những lý do đó thì ý kiến của bà Sương là nên duy trì dạy thêm trong trường và giao trách nhiệm cho hiệu trưởng quản lý.
Bà Lê Thị Bình, Trưởng phòng GD-ĐT Quận 1 cho rằng, dạy thêm ngoài nhà trường sẽ khó kiểm soát được mọi mặt vì không có cơ sở tập trung, cơ sở vật chất chật hẹp, gây khó khăn cho đưa đón con của phụ huynh và khó quản lý mức thu, cũng như năng lực người dạy.
Ngân Anh (tổng hợp)
" alt="Hiệu trưởng bày tỏ tâm tư về cấm dạy thêm trong trường"/>