Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Meizhou Hakka, 18h00 ngày 2/5: Kịch bản chia điểm
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/57e693438.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Wolfsburg, 23h30 ngày 3/5: Nhiệm vụ phải thắng
Đặc biệt, ở hạng mục nội dung số, giải pháp của doanh nghiệp Việt Nam giành 2/3 giải thưởng, với 1 giải Vàng trao cho ứng dụng “ICANKid - Chơi mà học” của Công ty Galaxy Play; 1 giải Bạc thuộc về hệ thống giáo dục trực tuyến VioEdu của FPT IS.
ASEAN Digital Awards, trước đây có tên ASEAN ICT Awards – AICTA, là một trong những giải thưởng lớn và uy tín dành cho các phần mềm, giải pháp CNTT đến từ các quốc gia ASEAN. Giải thưởng được tổ chức thường niên từ năm 2012. Các đề cử được chấm và đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí khắt khe bởi Hội đồng giám khảo là lãnh đạo Bộ TT&TT đến từ 10 nước ASEAN.
Mỹ chuẩn bị rót vốn vào bán dẫn Việt Nam
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Jose Fernandez, người phụ trách tăng trưởng kinh tế, năng lượng và môi trường đã có chia sẻ định hướng hợp tác với Việt Nam trong hai lĩnh vực chip bán dẫn và năng lượng sạch tại buổi gặp gỡ với các thành viên của AmCham (Hiệp hội Thương mại Mỹ) ở TP.HCM chiều ngày 24/1.
Trong chuyến công tác tới ba nước châu Á, ông Jose Fernandez đến Việt Nam đầu tiên, sau đó tới Philippines và Hàn Quốc.
Trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp, ông Jose Fernandez đã nêu bật mối quan hệ kinh tế mạnh mẽ giữa Việt Nam và Mỹ.
Mỹ đang nhắm đến 7 quốc gia để đầu tư, liên quan tới Đạo luật CHIPS trị giá 52 tỷ USD. Theo kế hoạch này, Mỹ sẽ chi 500 triệu USD để cải thiện khả năng đào tạo và đảm bảo chuỗi cung ứng bán dẫn, an ninh mạng và môi trường kinh doanh toàn cầu.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ, Việt Nam được xác định là đối tác quan trọng, một trong những quốc gia đứng đầu danh sách mà Mỹ hướng đến.
Hơn 300 website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung không phù hợp
Theo số liệu mới cập nhật của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), số website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung không phù hợp trong tháng 12/2023 là 84 trang. Lũy kế 5 tháng cuối năm ngoái, con số này là hơn 300 lượt website được cảnh báo.
Theo Cục An toàn thông tin, thời gian vừa qua, có rất nhiều website cơ quan nhà nước bị lợi dụng để cài cắm, đăng tải, chuyển hướng hoặc liên kết với nội dung quảng cáo không phù hợp như game bài, cờ bạc…
Đến nay, kết quả rà soát của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC vẫn cho thấy có 84 website của các đơn vị thuộc 12 bộ, ngành và 19 địa phương bị lợi dụng để tải lên số lượng lớn tệp tin có nội dung độc hại.
Trong đó có thể kể đến một số bộ, tỉnh có nhiều website bị lợi dụng chèn nội dung không phù hợp như TP.HCM, Quảng Bình, Hà Nội, Hải Dương, Quảng Nam, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ LĐTB&XH.
Thống kê cho thấy, tính từ tháng 8/2023 - thời điểm Cục An toàn thông tin bắt đầu bổ sung mục rà soát website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung không phù hợp vào báo cáo kỹ thuật cho đến nay, tổng số lượt website của các cơ quan nhà nước được cảnh báo đã là 316.
TP.HCM ra mắt trung tâm chuyển đổi số
Ngày 30/1, UBND TP.HCM đã công bố thành lập Trung tâm chuyển đổi số TP.HCM, trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông trực thuộc Sở TT&TT TP.HCM.
Trung tâm chuyển đổi số TP.HCM có chức năng thực hiện các nhiệm vụ về triển khai, thực thi các chương trình, đề án, kế hoạch chuyển đổi số, đô thị thông minh; cung cấp dịch vụ hỗ trợ chuyển đổi số cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị xã hội, chính trị xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp thành phố; thực hiện các chức năng khác về chuyển đổi số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Đồng thời trung tâm cũng khai thác tối đa các công nghệ số và dữ liệu, mở rộng hợp tác, thúc đẩy và huy động các nguồn lực để cung cấp các dịch vụ số phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, trung tâm chuyển đổi số ra đời được xem là công cụ quan trọng để xây dựng thành phố thông minh, chuyển đổi số cơ bản hoạt động của nền hành chính, nền kinh tế và hướng đến xây dựng xã hội số.
Ông Phan Văn Mãi cũng yêu cầu trung tâm sớm kiện toàn tổ chức bộ máy, xây dựng quy chế, kế hoạch hoạt động, hoàn thiện chậm nhất trong quý I/2024.
Việt Nam giành 4 giải thưởng kỹ thuật số, Mỹ chuẩn bị rót vốn vào bán dẫn
Cha ung thư, ba con thơ nheo nhóc, mình mẹ lo không đủ
Mẫu hatchback chạy điện hoàn toàn, thu hút khá nhiều đơn đặt hàng trước khi ra mắt chính thức. Khách hàng sẽ có thể lựa chọn 3 biến thể, bao gồm Tech và Pro với phạm vi di chuyển 400 km. Bản Ultra có thể di chuyển với phạm vi 500 km.
Mẫu xe điện này có giá bán khởi điểm từ 989.000 baht (khoảng 670 triệu đồng) đến 1,199 triệu baht (~820 triệu đồng).
Xe điện của GWM ra mắt tại Thái Lan. Ảnh: nikkei asia |
Ora Good Cat có công suất 141 mã lực và Mô-men xoắn cực đại 210Nm có thể đạt vận tốc tối đa 152km/h. Xe trang bị bộ pin lithium 47,8 kWh cho phạm vi di chuyển 400 km và mất khoảng 10 giờ để sạc đầy. Hãng xe này tung ra chế độ bảo hành xe 5 năm/150.000 km; chế độ bảo hành pin 8 năm/ 180.000 km. Great Wall Motor sẽ được lắp ráp tại nhà máy ở Rayong.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc như SAIC, GWM đã bắt đầu thâm nhập thị trường Đông Nam Á và mạnh tay đầu tư các dây chuyền sản xuất, phân phối tại quốc gia này.
Đầu năm 2020, GWM đã mua lại nhà máy sản xuất của GM nằm tại Rayong sau khi tập đoàn Mỹ rút khỏi thị trường này. GWM dự kiến sản xuất 80.000 xe mỗi năm để phục vụ nhu cầu tại thị trường Thái Lan và xuất khẩu sang các quốc gia thuộc khu vực khác.
Việc các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc thâm nhập thị trường Thái Lan với mục tiêu tập trung vào xe điện, và sẽ trở thành đối trọng của các hãng xe Nhật - hiện nắm giữa trên 90% thị phần tại đây.
Chiến lược của các hãng xe Trung Quốc là tập trung nhiều hơn vào điện khí hóa. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với chính sách của Thái Lan trong việc thúc đẩy quốc gia này trở thành trung tâm xe điện của ASEAN vào năm 2030. Nước này đặt mục tiêu xe điện sẽ chiếm 30% lượng xe sản xuất trong nước vào năm 2020.
Với mục tiêu trở thành trung tâm xe điện tại Đông Nam Á, xe điện Trung Quốc cũng sẽ rộng đường vào thị trường các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Đông Nam Á là một trong những thị trường đầy hứa hẹn và thu hút nhiều nhà sản xuất ô tô lớn trên thế giới, nhất là ở lĩnh vực điện khí hóa.
Thực tế thì không chỉ có các hãng xe Trung Quốc tập trung vào các dòng điện khí hóa tại Thái Lan, như một bước để mở rộng ra các nước trong khu vực. Các dòng xe điện và Hybrid rục rịch ra mắt thị trường Đông Nam Á, khi nhiều nhà máy sản xuất đang dần được điện khí hóa bằng các dự án hàng trăm triệu USD ở Thái Lan, Indonesia.
Các hãng xe Nhật cũng manh nha sản xuất các phiên bản Hybrid ở những thị trường cận kề Việt Nam, khi các ông lớn đang đầu tư mạnh vào Indonesia và Thái Lan. Hai quốc này này vốn là nguồn cung cấp xe nguyên chiếc chủ yếu cho thị trường Việt Nam từ 2018 đến nay. Do đó, các mẫu xe điện, xe Hybrid được đưa về nước thông qua con đường nhập khẩu là hoàn toàn có khả năng, bởi các nhà sản xuất sẽ tính đến bài toán tối ưu.
Một số chuyên gia cũng từng lo ngại, khi Việt Nam có thể trở thành vùng trũng nếu chậm chân so với các nước trong khu vực.
VinFast mới đây đã ra mắt mẫu xe điện đầu tiên VF e34 tại thị trường Việt Nam và đang nỗ lực hoàn thiện hệ thống hạ tầng, trạm sạc để xe điện lăn bánh. Sớm ra mắt mẫu xe điện phổ thông sẽ giúp VinFast có lợi thế của người đi tiên phong. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cũng cần có thêm nhiều chính sách hơn nữa để người dùng chuyển sang xe điện, tạo thị trường cũng như khuyến khích việc đầu tư sản xuất tại Việt Nam.
Hoàng Nam (Tổng hợp)
Giá xe điện tại Thái Lan sẽ giảm đáng kể khi Bộ Tài chính nước này thông qua các biện pháp nhằm thúc đẩy nhu cầu sử dụng xe điện (EV).
">Xe điện Trung Quốc ra mắt Thái Lan, rộng đường về Việt Nam
Nhận định, soi kèo Bình Định vs HAGL,18h00 ngày 4/5: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Ngày 9/12/2019, Cổng Dịch vụ Công Quốc Gia chính thức ra mắt - đánh dấu mốc quan trọng trong cải cách hành chính của Việt Nam. Tính ưu việt của Cổng Dịch vụ công Quốc gia thể hiện ở việc giảm thiểu tối đa thời gian khai báo thông tin cho người dùng.
Người dân, doanh nghiệp chỉ cần đăng ký 1 tài khoản tại địa chỉ dichvucong.gov.vn để tra cứu thông tin cũng như nộp hồ sơ trực tuyến các thủ tục hành chính và dịch vụ công của các Bộ, ngành, địa phương được tích hợp.
Tuy nhiên, theo báo cáo từng được công bố của Hội Truyền thông số Việt Nam và Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại các tỉnh hiện còn chưa cao. Số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 không phản ánh đúng thực trạng phát triển CPĐT. Khoảng cách giữa các tỉnh trong việc phát triển CPĐT cũng là một vấn đề đáng lưu ý.
Điều này được kỳ vọng sẽ sớm giải quyết khi theo lộ trình đến năm 2020, Cổng Dịch vụ công Quốc gia sẽ tích hợp tối thiểu 30% các dịch vụ công trực tuyến thiết yếu. Các năm tiếp theo, mỗi năm sẽ tích hợp thêm 20% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của các bộ, ngành, địa phương.
Chính phủ điện tử tại Việt Nam từ góc nhìn quốc tế
Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc, Việt Nam hiện đang đứng thứ 88/193 về Chỉ số phát triển CPĐT, tăng 1 bậc so với thứ hạng 89 trong cuộc khảo sát năm 2016. Xét theo khu vực, Việt Nam hiện đang đứng thứ 6/11 về Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử tại ASEAN.
![]() |
Hệ thống theo dõi và giám sát các chỉ số phát triển ngành TT&TT giúp phục vụ công tác chỉ đạo và điều hành của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt |
Về sự sẵn sàng của Chính phủ số và Dữ liệu mở, báo cáo tháng 2/2019 của Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết, trong 7 lĩnh vực được khảo sát, Việt Nam có 4 lĩnh vực ở mức 3 và 3 lĩnh vực ở mức 2 trên thang 5 điểm.
Trong số này, các lĩnh vực mà Việt Nam có điểm sẵn sàng thấp (2/5) gồm Thay đổi quy trình công việc; Năng lực, tập quán, văn hóa, kỹ năng và Cơ sở hạ tầng dùng chung. Không có lĩnh vực nào có độ sẵn sàng ở mức cao (4 và 5 điểm).
Theo báo cáo của Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (USAID), hầu hết các cấp cơ quan Chính phủ của Việt Nam được khảo sát đều cho thấy sự ấn tượng với tỷ lệ cao các thủ tục hành chính cấp 3 (hỗ trợ gửi biểu mẫu trực tuyến) và cấp 4 (hỗ trợ thanh toán điện tử). Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ sử dụng các hệ thống chính phủ điện tử thường chỉ đạt ở mức khoảng 10%.
Hiện Việt Nam có 11 CSDL và hệ thống CPĐT thiết yếu gồm CSDL Dân Cư, CSDL Đất đai, CSDL đăng ký doanh nghiệp, CSDL bảo hiểm, CSDL tài chính, CSDL phúc lợi xã hội, CSDL đầu tư, Cổng dịch vụ công quốc gia, Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP), Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ và Hệ thống báo cáo quốc gia.
Theo USAID, Việt Nam đã có một số cơ sở dữ liệu (CSDL) quan trọng quy mô quốc gia được xây dựng và phát huy hiệu quả, tạo tiền đề để xây dựng Chính phủ số. Tiêu biểu là CSDL về Bảo hiểm, Đăng ký doanh nghiệp, Tài chính, Giáo dục, Khoa học và Công nghệ. Tuy nhiên, có hai CSDL dùng chung vẫn chưa hoàn thành là CSDL Dân Cư, CSDL Đất đai.
![]() |
Mô phỏng Hệ thống hiển thị Chỉ số báo cáo và xử lý thủ tục hành chính tỉnh Tây Ninh. Ảnh: Trọng Đạt |
Đánh giá của USAID cho rằng, những khó khăn chính của Việt Nam trong việc triển khai CPĐT bao gồm thủ tục hành chính yêu cầu được ký và đóng dấu quá nhiều. Việt Nam cũng chưa có dữ liệu tập trung, nhất quán, phục vụ quá trình ra quyết định dựa trên dữ liệu.
Bên cạnh đó, Việc Nam có tỷ trọng đầu tư vào các tòa nhà và phần cứng lớn, không chuyển thành các dịch vụ điện tử hiệu quả trong nhiều trường hợp. Việt Nam hiện phụ thuộc nhiều vào việc thuê ngoài đối với các doanh nghiệp nhà nước, vẫn còn những hạn chế về cơ hội tham gia cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo USAID, các hệ thống chính của Việt Nam hiện chưa được tích hợp để chia sẻ dữ liệu. Thủ tục phê duyệt đầu tư dự án CNTT kéo dài khiến các công nghệ khi được triển khai đã trở nên lỗi thời.
Tại Báo cáo đánh giá độc lập về CPĐT Việt Nam, các chuyên gia tư vấn đề xuất Chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng công nghệ nhằm hỗ trợ tối đa cho quản trị công. Chính phủ cũng nên mở rộng việc giao cho doanh nghiệp tham gia cùng nhà nước trong quá trình cải cách và đẩy mạnh áp dụng hình thức PPP, giảm bớt việc nhà nước tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến, nên đấu thầu giao cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia cũng đề xuất Bộ TT&TT xây dựng và khai trương cổng dữ liệu mở quốc gia nhằm hình thành Dữ liệu Mở, công khai dữ liệu hành chính thuộc sở hữu của chính phủ. Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến nghị sớm hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá về chính phủ điện tử cho các Bộ Ngành địa phương, đô thị và tổ chức đánh giá định kỳ hàng tháng.
Trọng Đạt
">USAID ấn tượng với dịch vụ công trực tuyến cấp 3 và 4 của Việt Nam
Trung bình số ca nhiễm mới trong nước 7 ngày qua là 20.976 ca/ngày. Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 10.432.547 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đợt dịch thứ 4, số ca nhiễm trong nước là 10.424.800 ca, trong đó có 8.934.029 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
Về điều trị, trong ngày có 5.472 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh, nâng tổng số ca được điều trị khỏi là 8.936.846 trường hợp. Số bệnh nhân đang thở oxy là 1.070 ca. Ngày 17/4, cả nước có 10 ca tử vong do Covid-19 tại: Kiên Giang (4), Bến Tre (3), Bình Phước (1), Cần Thơ (1) và Đồng Tháp (1).
Trung bình số tử vong 7 ngày qua là 19 ca. Tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam tính đến nay là 42.944 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.
Bộ Y tế đánh giá, tổng số ca tử vong xếp thứ 24/227 vùng lãnh thổ. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN).
Về xét nghiệm, từ 27/4/2021 đến nay, nước ta đã thực hiện được 39.401.126 mẫu xét nghiệm tương đương 85.684.619 lượt người, tăng 23.825 mẫu so với ngày trước đó.
Về tiêm chủng, trong ngày 16/4, có 182.326 liều vắc xin phòng Covid-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 209.483.478 liều. Trong đó, số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 192.227.208 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.243.856 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 12.414 liều (mũi 1).
Ngọc Trang
">Ca nhiễm Covid
Đánh giá về thị trường bất động sản hiện nay, theo Bộ này, thị trường đang gặp khó khăn khiến nguồn cung khan hiếm tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm đạt thấp, nguồn vốn FDI vào lĩnh vực sụt giảm...
Để tháo gỡ các nút thắt cho thị trường bất động sản (BĐS), đại diện Bộ Xây dựng đã đề cập tới hàng loạt giải pháp nhằm tháo gỡ, thúc đẩy thị trường này phát triển.
Trong đó, về giải pháp dài hạn, Bộ Xây dựng cho biết cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện các quy định liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh bất động sản để đảm bào sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật.
Bộ Xây dựng đề xuất cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua BĐS du lịch. |
Cũng theo Bộ, trước mắt, khi chưa sửa Luật đất đai thì theo Bộ Xây dựng cần sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định thi hành Luật đất đai năm 2013 để xử lý các diện tích đất công xen kẹt trong dự án đầu tư bất động sản, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án BĐS, cho phép các dự án đang thực hiện thủ tục nhận bàn giao đất mà doanh nghiệp diện được giãn, chậm nộp tiền sử dụng đất để có thể triển khai dự án.
Đáng chú ý, Bộ Xây dựng cũng đưa ra giải pháp về việc sửa đổi, bổ sung Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 theo hướng tăng số lượng nhà ở mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được phép sở hữu trong mỗi một toà nhà chung cư; cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu các bất động sản du lịch tại Việt Nam.
Nhận định về nguồn cung bất động sản nghỉ dưỡng, nêu tại báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Xây dựng cho biết, trong thời gian qua, có nhiều dự án bất động sản nghỉ dưỡng, dự án đa năng kết hợp lưu trú và nghỉ dưỡng được cấp phép, nguồn cung loại hình bất động sản này tương đối lớn và đa dạng. Trong khi đó, hệ thống pháp luật liên quan đến các loại hình BĐS (condotel, officetel,..) chưa đầy đủ, các điều kiện của hợp đồng không chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch dẫn đến tiềm ẩn rủi ro cho cả nhà đầu tư và người mua.
Từ thực tế trên Bộ cho biết thời gian tới sẽ kiểm tra, giám sát các địa phương trọng điểm trong việc triển khai các dự án phát triển nhà ở, dự án khu đô thị, dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng có quy mô lớn, sử dụng nhiều diện tích đất để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm quy định của pháp luật.
Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ việc cho phép đầu tư mới các dự án BĐS, đặc biệt là các dự án BĐS cao cấp, các dự án khu du lịch nghỉ dưỡng, biệt thự, căn hộ cao cấp nhằm đảm bảo cân đối cung - cầu tránh để tình trạng dư thừa tồn kho, gây bất ổn cho thị trường BĐS, bảo đảm tuân thủ pháp luật, hiệu quả đầu tư, ngăn chặn các hành vi trục lợi, tham nhũng, làm thất thoát tài sản nhà nước, nhất là trong sử dụng đất đai.
Tháng 5 vừa qua, trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp Quốc hội, Bộ Quốc phòng cho biết, từ năm 2011 - 2015, trên địa bàn khu vực biên giới biển TP Đà Nẵng có 134 lô, 1 thửa đất liên quan đến cá nhân, DN người Trung Quốc đang sở hữu, “núp bóng” sở hữu và thuê của UBND TP tại các vị trí: dọc các khu đô thị ven biển; ven tường rào sân bay Nước Mặn, đường Hoàng Sa, Võ Nguyên Giáp, thuộc phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn; khu đô thị các phường Phước Mỹ, Thọ Quang, quận Sơn Trà. Bộ Quốc phòng nhận định, để sở hữu các lô đất ở Đà Nẵng, người Trung Quốc chủ yếu dựa theo 2 hình thức.
Thứ nhất, thành lập DN liên doanh với Việt Nam. Ban đầu, người Trung Quốc góp vốn thấp hơn người Việt Nam (người Việt Nam góp vốn chủ yếu bằng đất), DN sẽ do người Việt Nam điều hành. Sau một thời gian, bằng nhiều cách, DN Trung Quốc tăng vốn giành quyền điều hành DN; do tài sản góp vốn là đất nên quyền sở hữu các lô đất rơi vào tay người Trung Quốc.
Thứ hai, họ đầu tư tiền cho cá nhân người Việt Nam (chủ yếu người Việt gốc Hoa) để mua đất, đã phát hiện một số trường hợp kinh tế khó khăn nhưng đứng tên sở hữu nhiều lô đất như ông Lý Phước Cang 12 lô, ông Trác Ngọc Phúc 10 lô...
Không chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nước ngoài ở Việt Nam Theo Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên &Môi trường, điều 5 luật Đất đai năm 2013 nêu rõ, cá nhân nước ngoài không phải là đối tượng được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất. Vì vậy, không có việc chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nước ngoài tại Việt Nam. Luật Nhà ở năm 2014 đã cho phép cá nhân nước ngoài nếu đáp ứng điều kiện thì được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Tuy nhiên, do quy định của luật Nhà ở chưa đồng bộ với quy định của luật Đất đai nên chưa có cơ sở cấp chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho cá nhân nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở. |
Bất động sản nghỉ dưỡng tiếp tục tụt dốc Ghi nhận từ báo cáo của các đơn vị tư vấn cho thấy thị trường bất động sản nghỉ dưỡng thời gian qua không mấy sáng sủa. Trong báo cáo diễn biến thị trường bất động sản nghỉ dưỡng 3 tháng đầu năm vừa được DKRA công bố cho thấy sức cầu đang rơi xuống mức thấp kỷ lục. Ở phân khúc condotel, quý I/2020, chỉ ghi nhận một dự án mới được mở bán trước Tết Nguyên đán (tháng 1/2020), cung ứng ra thị trường 82 căn condotel, bằng 3,9% so với quý trước và bằng 4,7% so với cùng kỳ năm 2019. Mức tiêu thụ đạt 25 căn, giảm hơn 95% so với quý trước, thậm chí giảm đến 98% so với cùng kỳ năm ngoái. DKRA dự báo, sức cầu chung tiếp tục xu hướng giảm từ cuối quý I và duy trì ở mức rất thấp trong quý II. |
Thuận Phong
Sau cú sốc “vỡ trận” tại dự án Cocobay Đà Nẵng thông báo dừng trả thu nhập cam kết, khách hàng tại dự án đã gửi đơn khắp nơi kêu cứu bởi ngoài việc không được trả lãi cam kết, nhiều người còn gánh thêm khoản lãi vay ngân hàng…
">Bộ Xây dựng đề xuất cho người nước ngoài mua bất động sản du lịch
友情链接