Liên quan đến sự việc gây xôn xao dư luận những ngày gần đây về cây phượng trong sân Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP.HCM) bị bật gốc đổ đè làm bị thương nhiều học sinh, PGS.TS Đặng Văn Hà đã có những chia sẻ với VietNamNet về loại cây này và cách trồng, chăm sóc, theo dõi đảm bảo an toàn.

Ông Hà cho hay, phượng vĩ là loại cây hay được chọn trồng trong các trường học, bởi có mùa hoa nở rộ vào mùa hè có màu sắc rực rỡ, ấn tượng gắn bó với nhiều thế hệ học trò.

Qua theo dõi nhiều năm, và cũng nghiên cứu chuyên ngành kiến trúc cảnh quan và cây xanh đô thị, ông Hà cho hay, đây là loại cây có đặc điểm sinh trưởng nhanh. Thân và cành giòn, mềm nên khi gặp mưa bão đó đã là một nguyên nhân dễ gãy đổ.

Chưa kể, cây phượng cũng rất hay bị rỗng mục.

“Hầu hết các cây phượng trồng khoảng tầm từ 20 năm trở lên đều có vấn đề, tự mục rỗng ruột. Đối với những cây già 40-50 thì những nguy cơ này càng cao. Điều này do đặc điểm tự nhiên của loại cây thôi. Do vậy đối với những cây trồng lâu năm thì phải đặc biệt theo dõi đến hiện tượng này”, ông Hà nói.

Khi cây bị rỗng ruột, thường có cả những hiện tượng tương tự về hệ rễ bên dưới đất như một số rễ cái chết dần.

{keywords}
PGS.TS, Đặng Văn Hà - Viện trưởng Viện Kiến trúc cảnh quan và Cây xanh đô thị, Trường ĐH Lâm nghiệp. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Ngoài ra, cây phượng cũng có thể bị tác động bởi yếu tố con người.

Theo ông Hà, có 2 nguyên nhân tác động từ phía con người mà ở các đô thị và trường học quan sát thấy diễn ra rất nhiều.

“Với những trường mới xây dựng, cũng hay chọn trồng cây phượng. Mà khi trồng thì thường muốn cây trông đẹp mắt ngay nên trồng cây lớn. Với một cây đường kính 20cm, cao khoảng 6-7m chẳng hạn, khi chuyển đến trồng thì thường các rễ cái, cành to đã bị cắt hết. Nhưng tại những chỗ rễ cái, cành to bị cắt, hay những chỗ trong quá trình vận chuyện bị xước vỏ thì đều là nguyên nhân dẫn đến mục rỗng. Bởi khả năng liền sẹo ở những chỗ có vết cắt của cây rất khó bởi gỗ cây mềm nhanh mục. Sau này khi thấy cây sống, mọi người tưởng rằng thế là an toàn nhưng khi gặp gió bão, những cây này dễ đổ, gãy”.

Thứ hai là tại các trường học có lịch sử 30 -40 năm trở lên thường hay trồng nhiều những cây phượng đến nay có tuổi đời cao. Điển hình như Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP.HCM) với vụ việc cây đổ vừa qua.

“Nhiều trường trong quá trình cải tạo sân, thường đổ những lớp bê tông đến gần sát gốc cây. Nhưng đặc điểm của cây phượng là rễ ăn nổi, ngang, không đâm sâu xuống đất, nên khi đổ những lớp bê tông dày từ 15-20cm thì toàn bộ lớp rễ nằm dưới phần bê tông rơi vào tình trạng yếm khí, không hô hấp được và lâu dần sẽ chết dần. Qua đó cũng là nguyên nhân khiến cây dễ đổ”.

{keywords}
Cây phượng mục rễ đổ trong Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP.HCM) khiến nhiều học sinh bị thương. Ảnh: Lê Na

Ngoài ra nguyên nhân gây đổ cũng có thể đến từ việc xây bồn xung quanh gốc. “Đa số trong trường học, thường tư duy thực dụng xây bồn kết hợp với ghế ngồi nghỉ cho học sinh, giáo viên. Bồn cao khoảng 40-45cm so với mặt đất cũ, rồi đổ một lớp đất mới vào sau khi xây bồn xong khiến thông khí, thoát nước kém, tổn hại đến rễ cây. Cây không chết ngay nhưng yếu dần do các rễ nhỏ bị hỏng. Ở những phần cổ rễ cũ chết đi sẽ mọc ra những rễ tơ mới để lấy chất dinh dưỡng nuôi cây. Nên mắt thường nhìn thấy cây sống tươi tốt nhưng thực ra ở phía bên dưới đã bị mục rỗng hết rồi”.

Theo ông Hà, tình trạng này xảy ra rất nhiều. “Vì vậy mà nhiều nơi, nhiều làng, các cây được vinh danh cây cổ thụ, di sản năm nay thì hai ba năm sau cây chết. Nguyên nhân cũng do hiện tượng trên”.

Với những đặc điểm cũng như tuổi thọ của cây phượng không dài, ông Hà cho rằng, với những trường học muốn trồng để làm đẹp cảnh quan, khi đưa vào nên chọn những cây giống có kích thước vừa phải. “Cây phải có ngọn, cành và chưa đến giai đoạn trưởng thành. Đường kính khoảng 6-8cm, cao khoảng 4-5m là phù hợp. Lúc này thì hệ rễ của cây sẽ phát triển rất khỏe mạnh, sử dụng được lâu. Đặc biệt không nên trồng cây lớn mà bị cắt hết cành to, bởi sẽ rất nguy hiểm vì chuyện mục rỗng”.

Để đảm bảo an toàn, theo ông Hà, cần phải có biện pháp chống, cắt tỉa những cành mọc vống vươn lên; khống chế chiều cao của cây. “Định kỳ khoảng 3 năm cắt một lần thì sẽ tạo ra những lớp cành tán rất đều nhau. Nhưng thường ở ta, từ khi trồng đến khi chặt đi có mấy ai tác động gì đâu và việc cây nghiêng cây ngả mọi người cho đó là chuyện bình thường. Khi xảy ra sự việc mới hối tiếc”, ông Hà nói.

Theo ông Hà, đối với những cây lớn tuổi hiện đang trong sân trường, có thể phải đưa vào đối tượng diện theo dõi sát sao, thường xuyên để có phương án đảm bảo an toàn.

Trước mùa giông bão phải cắt tỉa cành, hạ chiều cao của cây. Đồng thời liên hệ các công ty, chuyên gia cây xanh xem xét định kỳ mức độ sâu bệnh của cây ra sao từ đó đưa ra những quyết định phù hợp.

Thanh Hùng

 

Bên trong cây phượng còn lại vừa được Trường Bạch Đằng đốn hạ

Bên trong cây phượng còn lại vừa được Trường Bạch Đằng đốn hạ

- Sáng nay cây phượng còn lại của Trường THCS Bạch Đằng- nơi diễn ra việc cây phượng đổ đè 18 học sinh ngày 26/5, cũng đã được đốn hạ hoàn toàn.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Cách để có cây phượng vĩ đẹp mà an toàn trong sân trường

时间:2025-01-18 20:11:21 出处:Thế giới阅读(143)

Liên quan đến sự việc gây xôn xao dư luận những ngày gần đây về cây phượng trong sân Trường THCS Bạch Đằng (quận 3,áchđểcócâyphượngvĩđẹpmàantoàntrongsântrườbóng đá việt nam trực tiếp TP.HCM) bị bật gốc đổ đè làm bị thương nhiều học sinh, PGS.TS Đặng Văn Hà đã có những chia sẻ với VietNamNet về loại cây này và cách trồng, chăm sóc, theo dõi đảm bảo an toàn.

Ông Hà cho hay, phượng vĩ là loại cây hay được chọn trồng trong các trường học, bởi có mùa hoa nở rộ vào mùa hè có màu sắc rực rỡ, ấn tượng gắn bó với nhiều thế hệ học trò.

Qua theo dõi nhiều năm, và cũng nghiên cứu chuyên ngành kiến trúc cảnh quan và cây xanh đô thị, ông Hà cho hay, đây là loại cây có đặc điểm sinh trưởng nhanh. Thân và cành giòn, mềm nên khi gặp mưa bão đó đã là một nguyên nhân dễ gãy đổ.

Chưa kể, cây phượng cũng rất hay bị rỗng mục.

“Hầu hết các cây phượng trồng khoảng tầm từ 20 năm trở lên đều có vấn đề, tự mục rỗng ruột. Đối với những cây già 40-50 thì những nguy cơ này càng cao. Điều này do đặc điểm tự nhiên của loại cây thôi. Do vậy đối với những cây trồng lâu năm thì phải đặc biệt theo dõi đến hiện tượng này”, ông Hà nói.

Khi cây bị rỗng ruột, thường có cả những hiện tượng tương tự về hệ rễ bên dưới đất như một số rễ cái chết dần.

{ keywords}
PGS.TS, Đặng Văn Hà - Viện trưởng Viện Kiến trúc cảnh quan và Cây xanh đô thị, Trường ĐH Lâm nghiệp. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Ngoài ra, cây phượng cũng có thể bị tác động bởi yếu tố con người.

Theo ông Hà, có 2 nguyên nhân tác động từ phía con người mà ở các đô thị và trường học quan sát thấy diễn ra rất nhiều.

“Với những trường mới xây dựng, cũng hay chọn trồng cây phượng. Mà khi trồng thì thường muốn cây trông đẹp mắt ngay nên trồng cây lớn. Với một cây đường kính 20cm, cao khoảng 6-7m chẳng hạn, khi chuyển đến trồng thì thường các rễ cái, cành to đã bị cắt hết. Nhưng tại những chỗ rễ cái, cành to bị cắt, hay những chỗ trong quá trình vận chuyện bị xước vỏ thì đều là nguyên nhân dẫn đến mục rỗng. Bởi khả năng liền sẹo ở những chỗ có vết cắt của cây rất khó bởi gỗ cây mềm nhanh mục. Sau này khi thấy cây sống, mọi người tưởng rằng thế là an toàn nhưng khi gặp gió bão, những cây này dễ đổ, gãy”.

Thứ hai là tại các trường học có lịch sử 30 -40 năm trở lên thường hay trồng nhiều những cây phượng đến nay có tuổi đời cao. Điển hình như Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP.HCM) với vụ việc cây đổ vừa qua.

“Nhiều trường trong quá trình cải tạo sân, thường đổ những lớp bê tông đến gần sát gốc cây. Nhưng đặc điểm của cây phượng là rễ ăn nổi, ngang, không đâm sâu xuống đất, nên khi đổ những lớp bê tông dày từ 15-20cm thì toàn bộ lớp rễ nằm dưới phần bê tông rơi vào tình trạng yếm khí, không hô hấp được và lâu dần sẽ chết dần. Qua đó cũng là nguyên nhân khiến cây dễ đổ”.

{ keywords}
Cây phượng mục rễ đổ trong Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP.HCM) khiến nhiều học sinh bị thương. Ảnh: Lê Na

Ngoài ra nguyên nhân gây đổ cũng có thể đến từ việc xây bồn xung quanh gốc. “Đa số trong trường học, thường tư duy thực dụng xây bồn kết hợp với ghế ngồi nghỉ cho học sinh, giáo viên. Bồn cao khoảng 40-45cm so với mặt đất cũ, rồi đổ một lớp đất mới vào sau khi xây bồn xong khiến thông khí, thoát nước kém, tổn hại đến rễ cây. Cây không chết ngay nhưng yếu dần do các rễ nhỏ bị hỏng. Ở những phần cổ rễ cũ chết đi sẽ mọc ra những rễ tơ mới để lấy chất dinh dưỡng nuôi cây. Nên mắt thường nhìn thấy cây sống tươi tốt nhưng thực ra ở phía bên dưới đã bị mục rỗng hết rồi”.

Theo ông Hà, tình trạng này xảy ra rất nhiều. “Vì vậy mà nhiều nơi, nhiều làng, các cây được vinh danh cây cổ thụ, di sản năm nay thì hai ba năm sau cây chết. Nguyên nhân cũng do hiện tượng trên”.

Với những đặc điểm cũng như tuổi thọ của cây phượng không dài, ông Hà cho rằng, với những trường học muốn trồng để làm đẹp cảnh quan, khi đưa vào nên chọn những cây giống có kích thước vừa phải. “Cây phải có ngọn, cành và chưa đến giai đoạn trưởng thành. Đường kính khoảng 6-8cm, cao khoảng 4-5m là phù hợp. Lúc này thì hệ rễ của cây sẽ phát triển rất khỏe mạnh, sử dụng được lâu. Đặc biệt không nên trồng cây lớn mà bị cắt hết cành to, bởi sẽ rất nguy hiểm vì chuyện mục rỗng”.

Để đảm bảo an toàn, theo ông Hà, cần phải có biện pháp chống, cắt tỉa những cành mọc vống vươn lên; khống chế chiều cao của cây. “Định kỳ khoảng 3 năm cắt một lần thì sẽ tạo ra những lớp cành tán rất đều nhau. Nhưng thường ở ta, từ khi trồng đến khi chặt đi có mấy ai tác động gì đâu và việc cây nghiêng cây ngả mọi người cho đó là chuyện bình thường. Khi xảy ra sự việc mới hối tiếc”, ông Hà nói.

Theo ông Hà, đối với những cây lớn tuổi hiện đang trong sân trường, có thể phải đưa vào đối tượng diện theo dõi sát sao, thường xuyên để có phương án đảm bảo an toàn.

Trước mùa giông bão phải cắt tỉa cành, hạ chiều cao của cây. Đồng thời liên hệ các công ty, chuyên gia cây xanh xem xét định kỳ mức độ sâu bệnh của cây ra sao từ đó đưa ra những quyết định phù hợp.

Thanh Hùng

 

Bên trong cây phượng còn lại vừa được Trường Bạch Đằng đốn hạ

Bên trong cây phượng còn lại vừa được Trường Bạch Đằng đốn hạ

- Sáng nay cây phượng còn lại của Trường THCS Bạch Đằng- nơi diễn ra việc cây phượng đổ đè 18 học sinh ngày 26/5, cũng đã được đốn hạ hoàn toàn.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: