U22 Indonesia được đánh giá nhỉnh hơn

Thông tin lực lượng

U22 Indonesia:Có lực lượng mạnh nhất

U22 Myanmar:Có đội hình tốt nhất.

Đội hình dự kiến

U22 Indonesia: Ernando, Ferarri, Rizky Ridho, Dewangga, Arhan, Marselino, Putra, Raehan Alief, Witan, Irfan, Sananta.

U22 Myanmar:Phyo Thu, Lin Htet, Hei Soe, Wai Phone, Htet Paing, Kyaw Soe, Win Thein, Oakkar Naing, Htet Uang, Zin Hein, Swan Htet.

" />

Link xem trực tiếp bóng đá SEA Games 32

Thể thao 2025-04-27 12:39:15 5

Link xem trực tiếp U22 Indonesia vs U22 Myanmar

LINK 1

LINK 2

U22 Indonesia được đánh giá nhỉnh hơn

Thông tin lực lượng

U22 Indonesia:Có lực lượng mạnh nhất

U22 Myanmar:Có đội hình tốt nhất.

Đội hình dự kiến

U22 Indonesia: Ernando,ựctiếpbóngđá24h the thao Ferarri, Rizky Ridho, Dewangga, Arhan, Marselino, Putra, Raehan Alief, Witan, Irfan, Sananta.

U22 Myanmar:Phyo Thu, Lin Htet, Hei Soe, Wai Phone, Htet Paing, Kyaw Soe, Win Thein, Oakkar Naing, Htet Uang, Zin Hein, Swan Htet.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/84e699032.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm

- Kể lại sự tàn phá của cơn bão số 10 khi mà năm học mới vừa bắt đầu chưa được bao lâu khiến nhà cửa và nhiều vật dụng dạy học bị hư hại, các cô giáo mắt đỏ hoe.

Sau cơn bão số 10 vừa qua, chỉ riêng tỉnh Hà Tĩnh, qua thống kê sau bão, 100% trường học tại thị xã Kỳ Anh và huyện Kỳ Anh đều bị thiệt hại nặng nề.

{keywords}
Một lớp học tại Trường Tiểu học Kỳ Thịnh 2, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh- địa bàn chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 10 vừa qua. Ảnh: Thanh Hùng.

Có dịp cùng đoàn công tác hỗ trợ của Bộ GD-ĐT qua Trường THPT Kỳ Anh sau bão ít ngày, chúng tôi gặp cô giáo Võ Thị Tú Anh khi đang phơi những cuốn giáo án ướt nhẹp của mình trên đống đổ nát còn sót lại của bức hàng rào cũ.

Cơn bão đi qua khu nội trú giáo viên đã mấy ngày, nhưng khi nhắc đến, đôi mắt cô đỏ hoe lăn dài những giọt nước mắt.

Năm học mới bắt đầu chưa được bao lâu, nhìn cảnh nhà cửa, trường lớp tan hoang, cô giáo công tác 11 năm tại đây không kìm được cảm xúc: “Nhà tôi bị tốc hoàn toàn mái và trần phía trong. Đồ đạc phía trong như giáo án, máy vi tính, đồ điện tử ướt hết. Tránh bão ở trường về thấy cảnh như vậy, tôi rất buồn”.

Chị kể, mấy hôm bão chị phải gửi con về ông bà ở huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, cách nơi mình công tác hơn 100 km, còn bản thân thì ở tạm nhà các đồng nghiệp ngoài trường. Giờ đây chị phải thuê người lên sửa lại căn phòng nội trú được nhà trường phân cho.

{keywords}
Cô giáo Võ Thị Tú Anh, giáo viên Trường THPT Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) không kìm được những giọt nước mắt khi kể về sự tàn phá của cơn bão vừa qua với căn phòng nội trú của mình.
Ảnh: Thanh Hùng. 

Chị Tú Anh phải tự xoay xở để khắc phục chỗ ở khi chồng chị là bộ đội công tác ở xa. Có 2 con, đứa nhỏ ở với mẹ, đứa lớn chị gửi ở quê với ông bà. Lương tháng hơn 5 triệu đồng, chị thổ lộ tủi thân khi chực nghĩ đến số tiền eo hẹp giờ phải bỏ ra để khắc phục hậu quả sau bão.

{keywords}
Cuốn giáo án của cô giáo được phơi khô nằm chơ vơ trên đống đổ nát hàng rào quanh dãy nhà nội trú dành cho giáo viên bị cuốn bay mái. Ảnh: Thanh Hùng.

Tại Quảng Bình, thầy Đỗ Hữu Diên, Hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung cho biết, khu nội trú của các giáo viên trường này cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Nhiều gia đình cũng bị mất toàn bộ khi sập hàng rào, bay hết ngói,... Sách vở đồ dùng học tập cũng bị ảnh hưởng nhiều.

“Các thầy cô phải đem giáo án, tài liệu ra phơi khô, hiện các thiết bị điện tử phục vụ dạy học nước ngấm vào vì chưa có điện cũng chưa dám thử, hầu như ướt hết thì chắc chắn cũng hư hỏng nhiều. Hôm qua có gia đình có thử một vài thiết bị thì cắm điện vào bị cháy. Bị như vậy ai cũng buồn, nhưng trước hết các thầy cô phải tự nỗ lực đã, nhà trường cũng sẽ cố gắng tạo điều kiện hỗ trợ cho khu nội trú trước để các giáo viên ổn định chỗ ăn nghỉ và việc dạy học”, thầy Diên nói.

{keywords}
Bão làm khu nội trú của giáo viên Trường THPT Quang Trung, tỉnh Quảng Bình bị thiệt hại. Ảnh: Thanh Hùng. 

Công tác tại trường đến nay là 6 năm, đây là lần thứ 2 cô giáo Trần Thị Thu Hiền trải qua cơn bão qua khu nội trú của trường, nơi dành cho các giáo viên xa nhà. 

“Năm đầu tiên ra trường và cũng là ngày đầu tiên ra trường để chuẩn bị đi dạy cũng là lần đầu tiên gặp bão. Năm nay khi bão đến, biết trước hiểm nguy, chúng tôi lên các phòng học của trường trú ẩn. Khi trở về phòng thì mọi thứ tan hoang, nhiều phòng hư hại. Ti vi, máy tính, tài liệu, sách và giáo án hầu như bị ướt hết”.

Việc làm đầu tiên của cô giáo trẻ khi trở về phòng là mang tài liệu, sổ sách và những tập bài kiểm tra của học sinh ra phơi.

“Thiên tai là điều chúng ta không thể lường trước. Tất cả chúng tôi đều xác định khi bão thì ai cũng như ai nên mọi người phải cùng nhau cố gắng khắc phục, chuẩn bị tinh thần để đến trường dạy cho học sinh, việc đồ đạc hư hỏng thì dần dần sửa chữa sau”, cô Hiền chia sẻ.

{keywords}

Cô Trần Thị Thu Hiền, giáo viên Trường THPT Quang Trung (tỉnh Quảng Bình) nói về căn hộ bị cuốn bay mất mái của mình chỉ sau một đêm bão về. Ảnh: Thanh Hùng.

Mấy ngày ngay sau bão, cô Hiền cùng các đồng nghiệp chủ yếu tá túc ở trường, 2 đêm ngủ trên các phòng trong trường.

“Lúc đó phải đến 3 bữa chỉ ăn mỳ tôm qua bữa cho nhanh và tiện để tập trung về khắc phục nhà cửa. Sau khi một số phòng khắc phục sớm thì qua tá túc”.

Thiệt hại đủ đường là thế, nhưng khi nói về những đổi mới trong năm học mới, cô Hiền cười: “Trong đầu phải luôn có 2 chữ cố gắng, mà cố gắng thì vượt qua hết”.

5-6 cô giáo dồn ở 1 phòng

Mang thai đến nay được 5 tháng, cô giáo Phan Thị Minh Thu kể sau bão những phòng nào thiệt hại nặng thì các cô giáo phải dồn lại ở chung mà đông người quá nên phải trải chiếu ngủ cả ở dưới nền nhà. 

Hôm nhiều nhất là 6 cô giáo chia nhau một nửa trên giường, nửa còn lại nằm dưới nền. 

Tính thêm mấy cháu nhỏ con của các cô, tổng cộng lên đến chục người trong một căn phòng hơn 15 mét vuông.

{keywords}
Những ngày sau bão, những phòng thiệt hại nhẹ nhất, khắc phục được sớm là nơi các cô giáo dồn về ở tạm cùng nhau.

Sau bão chưa có điện, cô Thu cùng các đồng nghiệp của mình phải soạn giáo án bằng đèn pin, quạt tay cho con trẻ ngủ. Để tranh thủ ánh sáng, các cô ra ngoài sân ăn tối vào lúc 5 chiều.

Nhà cách trường 60km, chồng con ở quê, hiện chỉ một mình bầu bí ở lại khu nội trú, cô giáo dự tính phải nửa tháng đến một tháng nữa mới khắc phục được hoàn toàn sau bão.

Cũng mang thai cùng tháng như cô Thu, cô giáo Nguyễn Thị Lan Hương cùng phòng ghép tạm chia sẻ: “Tôi mang bầu nên được ưu tiên nằm giường, nhưng cả đêm nằm quạt mồ hôi ướt nhễ nhại, nóng không ngủ được”.

Mấy ngày sau bão, không có điện bơm nước, ngay cả cô Thu và cô Hương vẫn phải đi xách nước từ giếng về dùng cho sinh hoạt.

Cơn bão đã đi qua, chúng tôi sẽ cố gắng khắc phục những thiệt hại để có thể theo kịp các chủ trương của ngành giáo dục trong năm học mới.

Rửa từng món đồ chơi để trở lại dạy học

Cô Lê Thị Minh Thu, Hiệu phó Trường Mầm non Quảng Phú (Quảng Bình) cho biết, ngay sáng ngày hôm sau khi bão qua các cô giáo trường mình đã tập trung để dọn dẹp vệ sinh.

{keywords}

Cô Lê Thị Minh Thu, Hiệu phó Trường Mầm non Quảng Phú (Quảng Bình) bên khung cảnh sân trường trơ trọi. Ảnh: Thanh Hùng.

“Ở trường mầm non không có thầy nên các cô giáo nào cũng phải làm quen với việc chặt cây cối đổ gãy, thậm chí trèo lên mái để lợp ngói. Thế nhưng khó khăn nhất có lẽ là việc mất điện nhiều ngày liền, giáo viên phải vừa dạy vừa quạt tay cho các cháu, trong khi bản thân mình cũng nóng mướt mồ hôi”.

Để khắc phục đường điện chung, hiện ngày 2 buổi đều bị cắt điện, nên thường các lớp chia ra một cô giảng dạy, một cô thì đứng trực tiếp quạt cho các cháu.

Cô Thu cho hay, điểm trường Phú Xuân của trường mình chịu thiệt hại nặng nhất khi không chỉ các phòng học mà bếp ăn cũng bị tốc mái hết. Nhà trường chưa kịp tu sửa nên chưa thể cho các cháu ở lại vào buổi trưa. 

“Buổi trưa chưa có điện cho các cháu ngủ, bếp cũng chưa thể nấu, nên chúng tôi đành cho các em về nhà chiều quay lại trường học”.

{keywords}
Sau bão, những lớp học lại rộn tiếng cười nói của các em học sinh.

Ở điểm trường này còn bị ngập bùn cả các lớp học nên các cô giáo phải chia nhau rửa từng món đồ chơi cho các cháu. 

“Các cô tự ra giếng cách dạy phòng học khoảng 300m xách nước về rồi rửa bàn ghế, sàn nhà và kỳ cọ từng món đồ chơi trong 2 ngày liền. Đến nay, các phòng học dù được rửa rồi nhưng đang được tiếp tục khắc phục”.

{keywords}
Các em học sinh tại Hà Tĩnh tươi cười khi trở lại trường lớp. Ảnh: Thanh Hùng.

Khó khăn là vậy, tuy nhiên điều khiến các cô giáo ở Hà Tĩnh và Quảng Bình ấm lòng và vững tin hơn khi nhận được sự giúp đỡ của các phụ huynh khi đến chặt cây và cùng lao động vệ sinh trường lớp với họ. 

Những nơi thiệt hại nặng, địa phương cũng huy động các lực lượng hỗ trợ, tạo điểu kiện tốt nhất để cô trò sớm trở lại nhịp dạy học.

Điều các cô giáo vui nhất là đến hiện tại hầu hết các cháu đã quay trở lại trường học sau cơn bão. Và những tiếng ô a lại tiếp tục vang lên trong từng lớp học.

Thanh Hùng

">

Cô giáo bật khóc kể chuyện bão cuốn bay mái nhà

{keywords}

Thứ trưởng Bộ Lao động - TB&XH Lê Quân thảo luận Đề án tổng thể phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn

Lý giải về việc cần tập trung sâu vào mảng dạy nghề, việc làm gắn với giảm nghèo, Thứ trưởng Quân đã nêu ra 3 lý do.

Thứ nhất, về vấn đề nguồn nhân lực, hiện có khoảng 8 triệu đồng bào là lực lượng lao động, chiếm khoảng 14- 15% lực lượng lao động toàn quốc. Tuy nhiên, tại các vùng này chủ yếu lao động thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp, chỉ khoảng 6%, thấp bằng khoảng 1/3 mức chung toàn quốc. Lao động chủ yếu được đào tạo ngắn hạn, việc làm có rủi ro cao, năng suất lao động, thu nhập thấp và thiếu ổn định.

Vì vậy, nếu không giải quyết tốt công tác dạy nghề và việc làm cho đồng bào thì vấn đề an sinh sau này sẽ gặp phải những vấn rất lớn, rất khó khăn phải giải quyết.

Thứ hai, hiện nay đang xuất hiện tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận việc làm. Việt Nam đang già hóa dân số và khan hiếm nhân lực lao động phổ thông. Nhiều doanh nghiệp rất khó tuyển dụng lao động trong các lĩnh vực nặng nhọc, độc hại, nên họ có xu hướng tìm đến tuyển dụng thanh niên tại các vùng miền núi và các vùng đồng bào dân tộc.

“Không khó để chúng ta tìm thấy ở công trình xây dựng tại các thành phố lớn có rất nhiều thanh niên đồng bào dân tộc hiện nay đang làm việc”, Thứ trưởng nói.

Vấn đề thứ ba theo Thứ trưởng Bộ LĐ-TBXH đề án cũng có nói đến, nhưng còn chưa sâu, đó là vấn đề di dân.

Hiện nay thị trường lao động phát triển, vấn đề di dân giữa các vùng khó khăn với các thành phố lớn hiện là vấn đề đang diễn ra.

"Nếu chúng ta không làm tốt được vấn đề này sẽ dẫn tới tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực, vừa gắn với rất nhiều vấn đề xã hội nhưng cũng không cung ứng nhân lực được cho các doanh nghiệp, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm”, ông Quân nói.

Theo Thứ trưởng, tỉ lệ di dân hiện nay chưa có tính chủ động. “Một mặt chúng ta phải làm rõ khu vực nào cần phải giữ dân để đảm bảo mục tiêu an ninh, quốc phòng, nhưng một mặt 8 triệu lao động đó phải có chính sách để đào tạo, bồi dưỡng, cung ứng nhân lực cho các doanh nghiệp trong nước.

Hay như muốn giảm nghèo thì phải tạo việc làm, sinh kế tại chỗ, nhưng mặt khác là phải đưa dân ra khỏi các vùng lõi nghèo, nhất là thanh niên để họ có việc làm, có thu nhập. Bởi, một người có thu nhập tốt thì một hộ gia đình mới có khả năng thoát nghèo”.

Từ những lý do trên, Thứ trưởng Quân đề xuất cần tách nội dung về dạy nghề, tạo việc làm cho dân tộc thiểu số là một nội dung riêng, vì đây là một hoạt động rất đặc thù.

Ông Quân đưa ra dẫn chứng cho điều này: “Chúng tôi thí điểm mấy năm nay với một số trường, ví dụ như trường Cao đẳng Lào Cai, Trường cao đẳng TKV và một số trường Cao đẳng Kon Tum... việc tuyển sinh diễn ra rất tốt.

Điển hình như trường Cao đẳng Lào Cai năm nay sau khi cấu trúc lại tuyển được gần 5.000, trong đó 3.500 học sinh là đồng bào dân tộc. Với chính sách của Nhà nước hiện nay các cháu đến học rất đông và có việc làm”.

Một trường hợp khác là Công ty Than khoáng sản hiện nay mỗi năm tuyển dụng khoảng 1.500 lao động. Trong 5 năm qua, công ty này đã tuyển được gần 8.000 chỉ tiêu với chi phí đào tạo khoảng 30 triệu/ em. Đến khi đi làm các em đều có thu nhập từ tốt 12-18 triệu.

“Như vậy khi làm đồng bộ chính sách thì sẽ giải quyết được vấn đề đào tạo tại chỗ gắn với sinh kế và phát triển. Nhưng cũng phải nhìn nhận một chính sách gắn đào tạo để làm sao cung ứng nhân lực và gắn với dịch chuyển lao động, khi đó chúng ta mới giải quyết được bài toán thoát nghèo trong ngắn hạn", Thứ trưởng nhấn mạnh.

Ông cũng cho biết, trong dài hạn, khi các khu vực kinh tế này tăng trưởng, phát triển tốt lên chúng ta sẽ điều chỉnh các chính sách cho phù hợp.

Trường Giang

“Tuyển dụng 50 nhân viên thì có tới 49 sinh viên trường nghề trúng tuyển”

“Tuyển dụng 50 nhân viên thì có tới 49 sinh viên trường nghề trúng tuyển”

-“Đào tạo nghề tại Việt Nam đã đến lúc phải hướng tới thực hiện song song 2 “nhà trường”. Một nhà trường gắn với giảng đường, nhưng một nhà trường thứ hai cũng quan trọng không kém, đó chính là doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải là một trường nghề”.

">

Không tạo việc làm cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì sẽ khó thoát nghèo

Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4

{keywords}Luật Bảo vệ thông tin cá nhân được đánh giá là nghiêm khắc nhất liên quan đến an toàn dữ liệu. (Ảnh: Shutterstock)

Luật quy định việc sử dụng thông tin cá nhân phải có mục đích rõ ràng và chính đáng, nên bị hạn chế trong quy mô tối thiểu. Luật cũng đặt ra các điều kiện đối với các công ty được thu thập dữ liệu, cũng như bảo đảm dữ liệu được an toàn khi chuyển ra nước ngoài.

Luật kêu gọi các bên xử lý thông tin cá nhân chỉ định một người phụ trách bảo vệ thông tin cá nhân và thực hiện kiểm tra định kỳ để bảo đảm tuân thủ pháp luật.

Luật Bảo vệ thông tin cá nhân cùng với Luật An toàn dữ liệu là hai quy định lớn để quản lý Internet Trung Quốc trong tương lai. Luật An toàn dữ liệu đã triển khai từ ngày 1/9, đặt ra khuôn khổ để doanh nghiệp phân loại dữ liệu dựa trên giá trị kinh tế và liên quan tới an ninh quốc gia.

Quốc hội Trung Quốc thông qua hai luật này trong bối cảnh nhà chức trách ngày càng siết chặt ngành công nghệ, bất kể quy mô công ty. Vào tháng 7, Cục Quản lý Không gian mạng Trung Quốc (CAC) thông báo mở cuộc điều tra Didi Global do vi phạm quyền riêng tư người dùng. Vài ngày trước, Cục Quản lý Điều tiết thị trường (SAMR) thông qua hàng loạt quy định nhằm cải thiện cạnh tranh công bằng, cấm những hành vi như giả mạo đánh giá. Hôm 18/8, Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin (MIIT) tố cáo 43 ứng dụng chuyển dữ liệu người dùng bất hợp pháp và yêu cầu sửa đổi trước ngày 24/9.

Du Lam (Theo Reuters)

Trung Quốc quy định cả chuyện ăn mặc của livestreamer

Trung Quốc quy định cả chuyện ăn mặc của livestreamer

Chính phủ Trung Quốc chuẩn bị quy định ngôn ngữ và trang phục của người bán hàng qua hình thức phát sóng trực tiếp trên Internet (livestreamer).  

">

Trung Quốc thông qua luật bảo vệ dữ liệu cá nhân

"Máy tính của bạn sẽ không chỉ là một công cụ để sử dụng. Trong tương lai gần, nó sẽ tạo ra kỹ năng”,ông tiếp tục.

2d20vmro.png
CEO Nvidia Jensen Huang thuyết trình tại Computex 2024 ngày 2/6. Ảnh: YouTube

Theo ông Jensen Huang, các sản phẩm của Nvidia như bộ xử lý đồ họa (GPU) Blackwell và kiến trúc tính toán CUDA được thiết kế để cung cấp thành phần kỹ thuật cho doanh nghiệp để thiết lập các trung tâm dữ liệu tiên tiến hay "nhà máy AI" và cho nhà phát triển để xây dựng ứng dụng AI hiệu suất cao cho các ngành công nghiệp khác nhau.

Bài phát biểu của ông Huang phản ánh cách Nvidia - công ty bán dẫn giá trị nhất thế giới - nổi lên nhờ nằm ở trung tâm của cuộc cách mạng AI thế giới. Nvidia đã thiết lập một hệ sinh thái phần cứng và phần mềm hình thành nền tảng cho máy tính, máy chủ và sản phẩm mới khác đang được triển khai bởi các nhà khai thác trung tâm dữ liệu lớn nhất thế giới, bao gồm Amazon.com, Microsoft, Google.

Các trung tâm dữ liệu cung cấp cơ sở hạ tầng điện toán, nơi các mô hình ngôn ngữ lớn và dịch vụ AI tạo sinh như ChatGPT và chatbot khác đang được phát triển.

Người đứng đầu Nvidia tiết lộ họ đã có 5 triệu nhà phát triển cho CUDA trên toàn cầu và công ty phục vụ mọi ngành công nghiệp, từ y tế, tài chính, công nghiệp máy tính đến ô tô.

Trước khi khép lại bài thuyết trình kéo dài 2 tiếng của mình, ông Huang nhấn mạnh bước tiếp theo của kỷ nguyên AI mới này là thúc đẩy robot. Theo ông, “AI vật lý” đang diễn ra tại Đài Loan (Trung Quốc), nơi các hãng như Foxconn, TSMC đang dẫn đầu. Nvidia đã phát triển nền tảng Omniverse, dùng để đào tạo và phát triển AI cho các ứng dụng robot khác nhau.

Cũng trong ngày 2/6, Nvidia đã giới thiệu Rubin - thế hệ chip AI tiếp theo, kế nhiệm chip Blackwell vừa công bố hồi đầu tháng 3. Chip Rubin sẽ có GPU mới và trang bị các tính năng mới như bộ xử lý trung tâm có tên Vera. Đáng chú ý, Blackwell vẫn đang trong quá trình sản xuất và dự kiến đến tay khách hàng vào cuối năm 2024.

CEO Nvidia cam kết mỗi năm ra mắt một chip AI mới, thay vì hai năm như trước. Nó cho thấy cuộc cạnh tranh khốc liệt trong thị trường chip AI và nỗ lực của Nvidia để bảo đảm vị trí thống trị.

Ông Huang nằm trong số các lãnh đạo bán dẫn có mặt tại triển lãm Computex 2024. Các tên tuổi khác còn có CEO Lisa Su của AMD, Pat Gelsinger của Intel, Cristiano Amon của Qualcomm và Rene Haas của ARM.

(Theo SCMP, CNBC)

">

CEO Nvidia Jensen Huang: Kỷ nguyên nhà máy AI đang ở rất gần

友情链接