Nhận định Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 3/8 (VĐQG Việt Nam)
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/922e198459.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
Sửng sốt thầy hành xử với thầy
Từ khi gặp nạn, cháu Long chỉ nằm một chỗ, mất nhận thức |
Cháu Trần Bảo Long (15 tháng tuổi) là con trai anh Trần Tấn Hùng (SN 1989) và chị Dương Thị Dẻo (SN 1991). Hiện gia đình anh chị đang sống cùng bố mẹ đẻ anh Hùng ở thôn Kim Tân, xã Kim Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình.
Ngồi bên cạnh giường, nhìn đứa con hôm nào còn khỏe mạnh mà giờ thoi thóp thở, mắt trợn ngược, chị Dẻo rơi nước mắt, kể:
“Hôm đó tôi đi làm, anh Hùng ở nhà trông con, trong lúc đang nấu cháo không để ý Long đi vào nhà tắm trơn trượt nên bị ngã. Mấy phút sau khi phát hiện ra sự việc, anh bế con chạy đến cấp cứu tại bệnh viện Becamex Bình Dương thì được các bác sĩ cho biết cháu đã ngưng tim, ngưng thở”.
“Cháu chỉ có phản ứng khi bị véo vào người”, chị Dẻo cho biết |
Đang làm trong công ty, nhận được điện thoại của chồng, chị Dẻo chân tay bủn rủn, phải nhờ đồng nghiệp chở đến bệnh viện. Lúc đó các bác sĩ đang tập trung cấp cứu cho cháu Long. Sau 30 phút có nhịp tim trở lại, Long được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 2, TPHCM.
Thời điểm đưa con đi viện, trong túi chị chỉ có 2 triệu đồng. Cũng may một người bạn cùng xóm trọ cho mượn thêm 8 triệu. Nằm tại khoa hồi sức tích cực chống độc của Bệnh viện Nhi đồng 2 hơn 1 tháng trời, mặc dù các bác sĩ đã cố gắng tập cho cháu tự thở nhưng cháu Long vẫn phải thở máy. Đến bước cuối cùng, anh chị phải cho cháu mở khí quản.
Sau 3 ngày mở khí quản, cháu đã tự thở được, bác sĩ cho chuyển đến khoa tai mũi họng để điều trị tiếp. Một tuần sau đó, Long đã được về nhà. Vợ chồng chị Dẻo tập ăn uống và vệ sinh vết thương cho con.
Ngoài những lúc ngủ, cháu gồng cứng người lên, tay chân co quắp, mồ hôi vã ra như tắm |
Từ khi con nằm viện, ăn uống thông qua ống thông dạ dày nên anh chị buộc phải nghỉ hẳn việc công ty để thay nhau chăm sóc con. Kinh tế khó khăn bởi vậy mà càng trở nên kiệt quệ, cả nhà dắt díu nhau về quê nương nhờ ông bà. Dù đã xuất viện về nhà nhưng tình trạng của cháu Long vẫn không khá hơn, cần dùng đến máy hút đờm, máy thở oxy và nhiều dụng cụ y tế hỗ trợ.
“Cứ 1 tiếng chúng tôi phải hút đờm cho cháu 2 lần, nếu không cháu không thở được. Một tuần phải thay ống thông dạ dày 1 lần, chúng tôi liều chở cháu đi bằng xe máy đến Bệnh viện huyện cách nhà khoảng 6km, người thân chở bình ô xy chạy theo sau”, chị Dẻo nghẹn lời.
Sau mấy tháng bị bệnh tật hành hạ, giờ tay chân của Long co rút, không cử động được, cũng không phân biệt được ai, người teo tóp. Ngoài những lúc ngủ, cháu cứ gồng cứng người, mồ hôi vã ra như tắm.
Gần nửa năm nay, cả gia đình chưa có một đêm tròn giấc |
Cách đây 2 tháng, cháu Long bị viêm phổi, gia đình đưa đến Bệnh viện Bạch Mai chữa trị. Sau khi ổn định, anh chị vay thêm tiền đưa con đến khám ở bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City (Hà Nội).
Tại đây, bác sĩ cho biết não của cháu chỉ bị tổn thương ở mức trung bình, di chứng bại não. Vẫn còn cơ hội cấy tế bào gốc nhưng chi phí cho mỗi lần cấy lên đến hơn 200 triệu đồng.
“Còn nước còn tát, chúng tôi mua thuốc theo đơn của bác sĩ cho cháu uống, hy vọng cơ thể cháu đáp ứng thuốc tốt để có cơ hội được cấy tế bào gốc”, anh Hùng nói.
Hy vọng mong manh là vậy, nhưng suốt thời gian vừa qua, anh chị đã nợ hơn 100 triệu đồng. Giờ 200 triệu đồng cho con cấy tế bào gốc là điều quá đỗi xa vời.
“Giờ hai vợ chồng không ai đi làm được, tiền không làm ra. Nhưng nếu con còn hy vọng mà không chữa được tôi sẽ ân hận suốt đời”. Anh Hùng không kìm nổi những giọt nước mắt rơi xuống gò má khắc khổ.
Khi chưa gặp nạn, Long là cậu bé bụ bẫm, khỏe mạnh |
Ở quê, ông bà cũng nghèo, bán được con gà, mớ rau cũng dành dụm để mua dụng cụ y tế cho cháu. Mỗi lần nhìn cháu thở khó nhọc qua ống thông khí quản được mở trên cổ, rồi cả khi ôm bình oxy chạy sau xe đưa cháu đến bệnh viện, ông bà đều ngậm ngùi nuốt nước mắt vào trong.
Trước kia, vợ chồng anh Hùng làm công nhân cho một công ty giày da. Khi con được 6 tháng tuổi, anh chị đưa con đi gửi trẻ rồi hai vợ chồng đi làm, lương công nhân chỉ đủ trả tiền phòng trọ và tiền sinh hoạt phí. Nay con bệnh, cảnh nhà nghèo túng càng thêm phần cùng quẫn. Chỉ mong sau bài viết này, cháu Long và gia đình sẽ được bạn đọc giúp đỡ, tiếp thêm sức mạnh trên con đường chiến đấu với bệnh tật phía trước.
Hải Sâm
Mọi đóng góp có thể gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Tấn Hùng (con ông Trần Xuân Bình), thôn Kim Tân, xã Kim Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình. SĐT 0983098464. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.033 (bé Trần Bảo Long) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Xót xa bé trai 1 tuổi gồng cứng người vì di chứng bại não
Theo thầy Du, dù Bộ đã công bố lùi thời gian hoàn thành chương trình năm học, tuy nhiên xét tới thời điểm này nếu dạy theo chương trình (như các năm trước) thì quá dài và gây căng thẳng cho học sinh. Giáo viên cũng rất bối rối không biết “chạy” thế nào cho hết. Do vậy cần sớm có khung để nhà trường có thể lên kế hoạch chủ động học tập.
Hiệu trưởng một trường THPT ở quận Bình Thạnh (TP.HCM) thì cho hay hiện tại, trường đang triển khai việc dạy học online với số tiết, số bài theo như chương trình đầy đủ đã phân phối. Tuy nhiên, theo vị này, cũng phải thông cảm cho Bộ GD-ĐT bởi không thể nói là có ngay chương trình tinh giản, mà điều này cũng phải phụ thuộc vào yếu tố khách quan, cụ thể như tình hình dịch bệnh và quãng thời gian còn lại.
Nhưng theo ông, trong lúc này, kể cả có sớm hướng dẫn tinh giản chương trình cũng chưa chắc học sinh có thể quay lại học vào thời gian như dự định.
Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội) cho biết, hiện nhà trường và các giáo viên cũng đang chờ hướng dẫn tinh giản chương trình của Bộ GD-ĐT ở phần bắt buộc để có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học một cách phù hợp và hiệu quả nhất.
“Phương án giảm tải, tinh giản chương trình là rất hợp lý trong bối cảnh năm học này. Tuy nhiên khó có thể cắt chương trình theo kiểu cơ học. Tôi thấy chỉ có thể giảm bớt những kiến thức không trọng tâm, hoặc nhóm những kiến thức gần hoặc trùng lặp, kiến thức nâng cao. Nhưng chắc Bộ cũng đã phải tính toán thời gian và đảm bảo chương trình”.
Trước đây, Bộ GD-ĐT cho phép các địa phương chủ động, linh hoạt sắp xếp chương trình giảng dạy. Do đó, có những bài nằm trong chương trình học kỳ 2 nhưng một số trường “đôn lên” dạy ở học kỳ 1 và ngược lại. Vì vậy, rất có thể những bài đã dạy rồi lại rơi vào diện giảm tải, còn những bài chưa dạy thì không giảm tải. Điều này có thể khiến chương trình học kỳ 2 phải “gánh” nhiều bài hơn dù mang danh “giảm tải”.
Bà Nhiếp cho hay trường mình cũng xảy ra tình trạng đó. “Cũng có những nhóm bộ môn phản ánh lên như thế với tôi. Nhưng dù thế nào thì cũng thiết kế được và lượng kiến thức và bài học dạng này sẽ không nhiều. Việc dạy học trực tuyến là một kênh rất mở và tạo nhiều cách để có thể linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và chuyển tải kiến thức đến học sinh”, bà Nhiếp nói.
Tuy nhiên, bà Nhiếp hy vọng Bộ GD-ĐT sẽ có thông tin cụ thể sớm về những nội dung tinh giản để các giáo viên thuận lợi hơn trong công tác dạy học.
Đồng quan điểm, hiệu trưởng một trường THPT ở Hải Phòng cũng cho biết giáo viên trường mình đang rất ngóng hướng dẫn từ Bộ, đơn giản để “yên tâm hơn”. Dù hiện nay, trong quá trình dạy học trực tuyến, trường vẫn tổ chức ôn tập xâu chuỗi các chủ đề cho học sinh nhưng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và những gì là trọng tâm, trọng yếu của đề thi các năm.
“Bởi như cấu trúc đề minh họa thi THPT quốc gia năm nay giờ vẫn chưa có thì cũng không biết nên chủ động bỏ đi hay tinh giản phần kiến thức nào”, vị này nói.
Theo vị này, chỉ Bộ mới có thể biết và quyết sẽ tổ chức “thi gì”, để triển khai “học nấy”.
Trong tháng 3 sẽ có hướng dẫn
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho biết, hiện Bộ đang khẩn trương rà soát, xây dựng nội dung tinh giản. Trong tháng 3 này, Bộ sẽ ban hành công văn hướng dẫn việc tinh giản để các nhà trường, giáo viên được biết và triển khai tổ chức dạy học hiệu quả.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng |
Theo ông Thành, những nội dung nào của học kỳ II năm học 2019-2020 có mức độ yêu cầu mang tính nâng cao sẽ được giảm bớt đi để đảm bảo thời gian học tập cho học sinh.
“Căn cứ vào chương trình, chúng tôi sẽ tinh giản theo hướng một số các tiết học trong sách giáo khoa gần nhau có thể thiết kế thành bài học theo chủ đề để tiết kiệm thời gian dạy học. Chẳng hạn như số tiết nhiều hơn 3 thì có thể rút bớt đi thời gian dạy học trên lớp. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo được yêu cầu của chương trình”, ông Thành nói.
Bộ GD-ĐT cũng tính toán tinh giản theo hướng tích hợp những nội dung giao thoa giữa các môn học. “Có một số nội dung giao thoa giữa các môn học trong chương trình hiện hành. Với những nội dung này, chúng tôi sẽ thiết kế để tổ chức tích hợp vào một môn chính. Như vậy, sẽ tiết kiệm được lượng thông tin, tiết kiệm được đối tượng mà học sinh phải nghiên cứu nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của chương trình”, ông Thành nói.
Theo đó, đề minh họa và đề thi chính thức kỳ thi THPT quốc gia sẽ xây dựng dựa trên nội dung chương trình đã tinh giản.
Hiện, Bộ GD-ĐT đã có quyết định thành lập các tiểu ban rà soát, tinh giản chương trình giáo dục phổ thông của tất cả các môn học từ lớp 1 đến lớp 12. Thành phần tiểu ban gồm có các tác giả, chương trình sách giáo khoa, giảng viên trường ĐH sư phạm, đại diện sở GD-ĐT và giáo viên trực tiếp đứng lớp của môn học đó.
Ông Thành cũng cho biết, khi vào năm học mới, Bộ cũng sẽ có hướng dẫn để các nhà trường tổ chức bù đắp thêm phần kiến thức đã được tinh giản của học kỳ II năm học này.
Thanh Hùng – Lê Huyền
- Dạy thể dục thông qua hình thức học trực tuyến. Điều nghe có vẻ “không tưởng” này lại được các giáo viên thực hiện rất sáng tạo, thậm chí hoàn toàn phù hợp với việc học sinh học tập tại nhà và ở những nơi có không gian hạn chế.
">Nóng lòng chờ giảm tải chương trình học từ Bộ Giáo dục
Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
Theo đại diện Bệnh viện Nhi TƯ, hàng ngày bệnh viện tiếp nhận khoảng 4.000 bệnh nhân thăm khám, và điều trị nội trú khoảng 2.000 bệnh nhân. Có những thời điểm tại khoa và các đơn vị hồi sức cấp cứu tiếp nhận hơn 200 bệnh nhân nặng, nhu cầu truyền máu rất lớn.
Vì vậy, lượng máu có được từ những cuộc hiến máu tình nguyện là rất quan trọng, có thể cứu sống bệnh nhi và các bệnh nhân khác ở thời điếm khan hiếm máu như hiện nay.
Năm 2018, lần đầu tiên tổ chức ngày hội hiến máu tình nguyện, với quy mô toàn bộ cán bộ, công chức, viên chức của các đơn vị trực thuộc Tổng cục KTTV tại Hà Nội với hơn 100 người đăng ký tham gia và thu được 87 đơn vị máu.
Một số hình ảnh ngày hội hiến máu tình nguyện tại Tổng cục KTTV:
Ông Trần Hồng Thái (áo xanh) Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV hiến máu lần 3. Ông Lê Hồng Phong (áo trắng) Phó Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV hiến máu. |
Ngày hội hiến máu tình nguyện |
Thái An
">Hiến máu giúp các bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi TƯ
Giới truyền thông Malaysia phân tích đây là sự bổ sung quan trọng cho "Harimau Malaya", trước khi sang Hà Nội.
Aidil Zafuan được gọi bỏ sung cho đội tuyển Malaysia |
Aidil Zafuan là một trong những hậu vệ kỳ cựu của bóng đá Malaysia, hiện đang khoác áo Johor Darul Ta'zim.
Trước đây, Aidil Zafuan xác nhận chia tay sự nghiệp quốc tế, nhưng rồi chấp nhận tiếp tục thi đấu cho Malaysia, theo đề nghị của HLV Tan Cheng Hoe.
Hậu vệ 32 tuổi này hiện có 82 trận khoác áo Malaysia, và ghi 3 bàn thắng.
"Aidil là một trong những hậu vệ giàu kinh nghiệm nhất bóng đá Malaysia, và tôi tin cậu ấy có thể dìu dắt các đồng đội trẻ", ông Tan Cheng Hoe giải thích về lựa chọn bổ sung của mình.
Với việc gọi bổ sung Aidil Zafuan, HLV Tan Cheng Hoe không giấu kế hoạch đá phòng ngự phản công trước Việt Nam.
"Ở AFF Cup 2018, chúng tôi có đến 3 cuộc đối đầu với tuyển Việt Nam. Những gì diễn ra cho thấy, Malaysia cần cải thiện hơn nữa khía cạnh phòng ngự", HLV Tan Cheng Hoe nói về kế hoạch với "Harimau Malaya".
"Việt Nam là đối thủ rất mạnh, việc cải thiện phòng ngự mang yếu tố quyết định đến kết quả cuối cùng.
Aidil Zafuan là cầu thủ quan trọng. Ngay cả khi cậu ấy không đá chính, hoặc thậm chí không hiện diện trong danh sách rút gọn, Aidil vẫn mang đến nhiều giá trị cho Malaysia.
Các tuyển thủ trẻ Malaysia, đặc biệt là những hậu vệ, chắc chắn học hỏi được nhiều điều từ Aidil".
Malaysia bắt đầu tập trung vào ngày 30/9, trước khi bay sang Hà Nội và đăng ký danh sách rút gọn.
Video Việt Nam 1-0 Malaysia, AFF Cup 2018:
Thiên Thanh
">Malaysia gọi Aidil Zafuan, lộ kế hoạch đấu tuyển Việt Nam
Lấy người ngoại tỉnh…
2. Ủng hộ tại Ngân hàng Viettinbank
3. Ủng hộ tại Báo VietNamNet
Ban Bạn đọc
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 3/2019
友情链接