Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/96f399403.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
Soi kèo góc Slovakia vs Thụy Điển, 01h45 ngày 12/10
GÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
VĐQG TÂY BAN NHA 2024/25 – VÒNG 14
23/11
03:00
Getafe 2-0 Valladolid
SCTV 15
VĐQG ĐỨC 2024/25 – VÒNG 11
23/11
02:30
Bayern Munich 3-0 Augsburg
ON FOOTBALL
VĐQG PHÁP 2024/25 – VÒNG 12
23/11
01:00
Monaco 3-2 Brest
23/11
03:00
PSG 3-0 Toulouse
HẠNG NHẤT ANH 2024/25 – VÒNG 16
23/11
03:00
Plymouth 2-2 Watford
VĐQG BRAZIL 2024 – VÒNG 34
23/11
07:30
Fluminense - Fortaleza
VĐQG SAUDI ARABIA 2024/25 – VÒNG 11
22/11
21:50
Al Feiha 0-1 Al Ahli
22/11
22:05
Al Akhdoud 1-1 Al Shabab
23/11
00:00
Al Nassr 1-2 Al Qadsiah
NGÀY GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
VĐQG THỤY ĐIỂN 2024 – VÒNG PLAY-OFF | ||
22/11 | Landskrona BoIS 2-2 IFK Varnamo | |
VĐQG ARGENTINA 2024 – VÒNG 23 | ||
22/11 | Barracas Central 1-1 Belgrano | |
21/11 | Independiente - Gimnasia La Plata | |
Talleres - Sarmiento | ||
22/11 | Independiente Rivadavia - River Plate | |
VĐQG BRAZIL 2024 – VÒNG 34 | ||
22/11 | Vasco da Gama - Internacional | |
VĐQG MEXICO 2024 – VÒNG PLAY-OFF | ||
22/11 | Chivas - Atlas | |
22/11 | Tijuana - Club America | |
VĐQG COLOMBIA 2024 – VÒNG PLAY-OFF | ||
22/11 | Once Caldas - Deportes Tolima | |
22/11 | Atletico Junior - America de Cali |
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 22/11
Học phí các trường đại học ngành Y Dược phía Nam năm 2024
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Trước những quy định của dự thảo về việc giáo viên phải cam kết đảm bảo chất lượng dạy trên lớp và không dùng bất cứ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm, nhiều người đặt câu hỏi: "Ai sẽ kiểm soát được nếu giáo viên dạy vượt quá chương trình ở lớp học thêm hay chỉ dạy hời hợt trên lớp, để kiến thức chính cho lớp phụ đạo? Ai sẽ kiểm soát giáo viên sẽ thiên vị những học sinh đi học thêm hay trù úm những em không tham gia lớp bên ngoài?
"Trong ‘cuộc đua’ học thêm, dạy thêm, rõ ràng con em các gia đình khó khăn sẽ chịu sự thiệt thòi khi cha mẹ các em không có điều kiện cho con tham gia các lớp học thêm”, một phụ huynh tên Thanh Đàobày tỏ.
Vị này cho rằng, sẽ rất khó để kiểm soát được việc giáo viên có ép buộc học sinh học thêm hay không. Thực tế, không ít người dạy đã sử dụng “quyền lực mềm” để gây khó khăn cho học sinh bằng nhiều hình thức, khiến các em không biết phải lên tiếng thế nào.
Ngoài ra, việc thiếu công bằng không chỉ xảy ra giữa các học sinh mà ngay cả giữa giáo viên, vì không phải thầy cô nào cũng dạy thêm được - nhất là các giáo viên dạy môn phụ.
Một lý do khá phổ biến khiến nhiều người không đồng tình với quy định cho phép dạy thêm, học thêm là việc này đặt gánh nặng lên vai con trẻ, khiến các em không còn một tuổi thơ đúng nghĩa.
Chị Anh Thơ(TPHCM) chia sẻ, con chị mỗi ngày phải học hai buổi trên lớp, tối về vẫn sang nhà cô học thêm, cuối tuần cũng không nghỉ. “Nếu con không học thêm là không theo kịp các bạn. Con mới cấp một mà học nhiều tới nỗi đêm còn ngủ mơ ú ớ đọc bài. Tôi thấy mà đau lòng nhưng không biết phải làm sao”, chị bày tỏ.
Nhiều người khác cũng đồng tình rằng, áp lực về học thêm không chỉ nặng nề với học sinh mà còn với cả phụ huynh. Đôi khi, dù không ai ép, nhiều cha mẹ lo lắng con mình thua kém các bạn đi học thêm hay có thể bị thiệt thòi khi trên lớp, nên cố gắng cho con đi học. Để thực hiện việc này, nhiều gia đình không chỉ chật vật về kinh tế mà còn đau đầu xoay sở thời gian đưa đón con.
Nhìn việc dạy thêm, học thêm ở bức tranh rộng hơn, một số ý kiến cho rằng, nên cấm việc này vì nó không nâng tầm giáo dục nước nhà hay giúp học sinh nước ta giỏi giang, đạt nhiều thành tựu hơn.
Ông Tuấn Phạm, một người Việt đang sống tại Mỹ cho rằng, nhiều nước có nền giáo dục phát triển cấm giáo viên dạy thêm học sinh của mình. “Cháu tôi học cấp 1 ở Australia, giáo viên tại trường cháu không được phép dạy thêm cho học sinh của mình, ngoại trừ môn âm nhạc. Tôi sang thăm con thứ ở Canada cũng thấy tình hình tương tự. Giáo viên sẽ dạy kèm miễn phí cho các học sinh có sức học kém hơn hay các em nhập cư chưa hòa nhập tốt, ngôn ngữ chưa thạo. Ở Mỹ, tôi biết, học sinh nếu đi học thêm cũng chỉ theo các lớp về âm nhạc và thể thao”, ông chia sẻ.
Bổ sung ý kiến này, anh Thanh Hải (Hà Nội) cho rằng, nhìn gần hơn, ngay ở nhiều nước châu Á thì hầu như cũng không cho phép giáo viên mở lớp bên ngoài dạy phụ đạo học sinh của mình. Chẳng hạn, ở Nhật, giáo viên toàn thời gian ở trường công sẽ không được phép dạy thêm. Trẻ cần học thêm thường tìm tới hệ thống trung tâm độc lập.
Tương tự, tại Hàn Quốc, hầu hết học sinh đi học thêm tại các trung tâm gọi là hagwon - nơi chủ yếu luyện thi tuyển sinh đại học, hay đăng ký các dịch vụ học thêm các chương trình bổ trợ kiến thức…
Tại Singapore, giáo viên biên chế ở các trường do Bộ Giáo dục quản lý được phép dạy thêm ngoài giờ học, nhưng không quá 6h/tuần và phải đảm bảo không ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy chính tại trường.
Một vấn đề nữa được nhiều người đưa ra khi không ủng hộ việc cho phép dạy thêm là: Tại sao, hiện nay chương trình học đã rất nặng, chiếm hầu hết thời gian nghỉ ngơi, giải trí của trẻ nhưng các em vẫn phải đi học thêm, hay Bộ GD-ĐT đã áp dụng chương trình mới, tại sao những vấn đề cũ vẫn không chuyển biến?
Một cựu giáo viên thẳng thắn đặt câu hỏi trên trang cá nhân rằng: "Tại sao đã có một chương trình giáo dục mới (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) với mục tiêu giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời, mà vẫn phải dạy thêm, học thêm nhiều? Phải chăng, chương trình mới này không mang lại hiệu quả hay vì nó còn thiếu nên cần bù đắp bằng việc học thêm?".
'Học thêm là nhu cầu chính đáng - tại sao phải cấm'
Bên cạnh nhiều ý kiến phản đối việc nới lỏng quy định cấm dạy thêm, học thêm, một số người ủng hộ dự kiến này vì cho rằng, đó là nhu cầu thực tế cần đáp ứng, và dù có cấm nó vẫn diễn ra như tình hình hiện nay.
Một độc giả có tài khoản Đỗ Vănbày tỏ, nhu cầu học thêm - dạy thêm tới từ cả 2 phía. Thầy cô muốn tăng thu nhập và truyền tải kiến thức, cách thức thi cử. Cha mẹ muốn con được bồi dưỡng và đôi khi vì không có ai giúp trông giữ con.
“Vợ chồng tôi đi làm từ sáng đến tối. Con thì 4-5h chiều đã tan học. Cho con đi học thêm, cháu vừa được củng cố kiến thức trên lớp, làm bài tập để tối đỡ phải thức khuya, chúng tôi yên tâm vì con ở nơi an toàn. Cô giáo bỏ công sức, chất xám thì nhận được thù lao, đỡ gánh nặng kinh tế. Như vậy chẳng phải tốt cho tất cả?”, phụ huynh này bày tỏ.
Đồng ý với việc không nên cấm dạy thêm, học thêm, anh Hoàng Công (Hưng Yên) thẳng thắn: Bản chất việc dạy thêm, học thêm không hề xấu và đó là nhu cầu của xã hội. Theo anh, việc học thêm có nhiều ý nghĩa tích cực như giúp bồi dưỡng cho học sinh giỏi, hỗ trợ và củng cố kiến thức cho học sinh yếu. Việc này chỉ tiêu cực khi giáo viên dạy hời hợt trên lớp, để dành những kiến thức quan trọng cho lớp học thêm và đối xử thiếu công bằng giữa các em có hoặc không tham gia lớp này.
“Vậy thì, việc cần làm không phải là cấm giáo viên dạy thêm bên ngoài mà là cần có yêu cầu cụ thể để tránh những tiêu cực. Chẳng hạn, yêu cầu giáo viên phải đạt chất lượng giảng dạy trên lớp như thế nào mới được dạy thêm ngoài trường, cam kết không ép buộc học sinh học thêm và chịu phạt nếu không tuân thủ”, anh Công góp ý.
Đứng ở góc độ một chuyên gia về kinh tế, chị Vương Thịnh(Hà Nội) cho rằng, người làm nghề nào cũng được phép và nên được tạo cơ hội gia tăng thu nhập bằng chính năng lực của mình. Với việc dạy thêm, không nên cấm mà nên có cơ chế quản lý minh bạch, phù hợp, ví dụ cơ sở dạy thêm phải được cấp phép, công khai thu chi, nộp thuế…
“Bác sĩ được khám bệnh ngoài giờ, chuyên gia tài chính được tư vấn ngoài doanh nghiệp mình làm, tại sao giáo viên lại không được dạy học ngoài trường? Rất nhiều thầy cô giỏi, kiến thức sâu rộng, nếu không dạy thêm và có cơ hội tăng thu nhập thì quá phí, cho cả họ và học sinh”, chị Vương Thịnh bày tỏ.
Đồng tình với điều này, nhưng độc giả Hải Bằng(Nam Định) bổ sung: Cần đảm bảo nguyên tắc những kiến thức thi cử được gói gọn trong chương trình trên lớp, việc học thêm chỉ củng cố và nâng cao.
Về vấn đề làm sao cho phép dạy thêm, học thêm nhưng tránh được những tiêu cực liên quan tới việc này, theo một giảng viên đại học, nên tăng lương cho giáo viên để họ đủ sống và dạy hết mình, không cần phải bươn chải tìm cách tăng thu nhập mới đảm bảo cuộc sống.
Bộ GD-ĐT: Việc cần chấn chỉnh nhất là ép học sinh học thêm bên ngoài
Trước nhiều luồng ý kiến trái chiều liên quan tới dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường, trả lời phỏng vấn báo Giáo Dục & Thời Đại, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định, quy định giáo viên trường công lập không được “tổ chức” dạy thêm, học thêm vẫn giữ nguyên, đúng với quy định chung về việc viên chức thì không được tổ chức kinh doanh; nhưng thầy cô vẫn được “tham gia” dạy thêm.
Nếu tham gia dạy thêm ngoài nhà trường, giáo viên phải làm 2 việc: Báo cáo hiệu trưởng về môn học, địa điểm, thời gian tham gia dạy thêm và cam kết hoàn thành nhiệm vụ được giao, không vi phạm quy định về các nguyên tắc dạy thêm, học thêm; Trường hợp trong lớp dạy thêm ngoài nhà trường có học sinh lớp mình, phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.
Những báo cáo này để hiệu trưởng nhà trường có thông tin và lưu hồ sơ, trường hợp giáo viên vi phạm sẽ có minh chứng xử lý.
Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, để kiểm soát việc này, cơ quan quản lý giáo dục ở các địa phương phải đóng vai trò người giám sát, quản lý, bắt đầu từ trường, đến phòng và sở GD-ĐT.
“Khi xây dựng dự thảo này, điều quan trọng mà chúng tôi hướng đến là cấm những hiện tượng tiêu cực chứ không cấm những nhu cầu có thực và chính đáng của cả người dạy và người học”, ông Thành khẳng định.
Theo ông, dạy thêm ngoài nhà trường là một hoạt động kinh doanh. Do đó, đã tổ chức thì phải đăng ký kinh doanh.
Ông nhấn mạnh, vấn đề dư luận đang bức xúc là giáo viên dạy học sinh ở trường, rồi lại bằng cách này, cách kia “ép” học sinh học thêm bên ngoài, khiến học sinh và phụ huynh phải “tự nguyện một cách bắt buộc”. "Đây là vấn đề mà ngành GD-ĐT muốn chấn chỉnh nhất", ông nói.
Liên quan tới vấn đề dạy thêm, học thêm, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn từng khẳng định tại phiên thảo luận Quốc hội ngày 20/11/2023 rằng, đây là một nhu cầu thực tế và Bộ đã có nhiều quy định về hoạt động này.
Tuy nhiên với môi trường ngoài nhà trường, Bộ trưởng nhìn nhận còn đang thiếu cơ sở pháp lý để quản lý, giám sát, điều tiết, xử lý.
Bộ từng đề xuất bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, từ đó có cơ sở pháp lý để xử lý bên ngoài trường học, nhưng chưa được chấp thuận.
Với 53.000 trường học trên cả nước, Bộ trưởng mong muốn những gì xảy ra bên ngoài nhà trường, chính quyền địa phương phối hợp để kiểm soát việc dạy thêm học thêm.
Trong Dự thảo Thông tư quy định về Dạy thêm học thêm vừa ban hành, tại mục 1, điều 5, chương II, nêu rõ: Tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Dạy thêm nên cấm hay quản?
Sane không có nhiều cơ hội thi đấu kể từ khi Vincent Kompany dẫn Bayern Munich. Anh chỉ có 186 phút tại Bundesliga và 386 phút trên mọi mặt trận.
Hợp đồng của Sane hết hạn vào cuối mùa giải nhưng chưa đàm phán gia hạn. Đây là một trong những lý do anh ít được Kompany đưa vào sân thi đấu.
MU đang nhắm đến những thay đổi cùng tân HLV Ruben Amorim. Quỷ đỏ muốn bổ sung Sane, thay thế cho Antony và Joshua Zirkzee.
Trong cuộc đua với Arsenal, MU không loại trừ khả năng đàm phán mua Sane ngay tháng Giêng 2025, thay vì đợi ký tự do vào mùa hè.
Chelsea “giải cứu” Antony
Báo chí Anh đưa tin, Antony có thể sẽ rời MU trong kỳ chuyển nhượngmùa đông và Chelsea trở thành đến đến tiềm năng của cầu thủ người Brazil.
Antony là thương vụ thất bại lịch sử của MU cũng như Erik ten Hag, người đã bị sa thải. Cựu cầu thủ Ajax không nằm trong dự án của tân HLV Ruben Amorim.
Chelsea thể hiện sự quan tâm đến Antony để tăng chiều sâu đội hình đua tranh Premier League, cũng như tập trung vào giai đoạn knock-out UEFA Europa Conference 2024/25.
HLV Enzo Maresca cho rằng Antony phù hợp với phong cách mà ông đang xây dựng ở Chelsea, đặc biệt là khả năng cầm bóng đột phá gây mất cân bằng cho hàng thủ đối phương.
MU có ý định bán đứt Antony để đầu tư nhân tố mới. Trong khi đó, Chelsea đặt vấn đề về hợp đồng mượn có trả lương, tương tự trường hợp của Jadon Sancho.
Liverpool đẩy nhanh ký Milos Kerkez
Đại diện của Liverpool đang đẩy nhanh tiến độ với hy vọng hoàn tất bản hợp đồng Milos Kerkez, một trong những cầu thủ trẻ nổi bật nhất bóng đáAnh hiện nay.
Milos Kerkez đến Anh năm ngoái và hiện có vai trò không thể thay thế trong đội hình Bournemouth, với sự năng động bên hành lang trái.
Cầu thủ 21 tuổi người Hungary có lối đá mạnh mẽ. Bên cạnh đó, anh cũng đảm nhận được vị trí tiền vệ trái khi sử dụng hệ thống 3 trung vệ.
HLV Arne Slot ấn tượng với sự thể hiện của Kerkez trong thời gian gần đây, nhất là 2 đường kiến tạo giúp Bournemouth đánh bại Man City 2-1.
Liverpool đưa ra đề nghị ban đầu vào khoảng 35 triệu bảng. Phía Bournemouth mong muốn con số 45 triệu bảng, gấp 3 chi phí mà họ đầu tư vào Kerkez.
Tin tức về chuyển nhượng 19/11: MU ký Sane, Chelsea lấy Antony
Năm 2023, TATA English vinh dự đón nhận giải thưởng Top 100 Thương hiệu phát triển quốc gia và Top 10 doanh nghiệp xuất sắc trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
“Kiên trì” và “tận tâm” là nền tảng phát triển
Để đạt được những bước vươn mình mạnh mẽ, TATA English luôn lấy giá trị “Kiên trì - Tận tâm” làm nền tảng, thước đo cho thành công, cụ thể TATA English luôn tập trung vào học viên với sự cam kết, trách nhiệm và kỷ luật cao nhất.
Theo đại diện TATA English, học viên luôn là trung tâm của mọi hoạt động. Theo đó, trung tâm luôn tập trung giải đáp nhanh chóng các thắc mắc, hay kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập của học viên để nâng cao trải nghiệm của người học. Hơn hết, TATA English không ngừng tiếp thu các nhận xét, đóng góp và phản hồi của học viên làm cơ sở tiếp tục nghiên cứu, nâng cao và đổi mới phương pháp giảng dạy, thúc đẩy niềm cảm hứng học tiếng Anh cho nhiều bạn thiếu kiên trì và mất gốc hơn nữa.
Tận tâm là yếu tố làm nên sự khác biệt của TATA English. Chị Vũ Thị Minh Hạnh - CEO & Nhà đồng sáng lập TATA English chia sẻ: “Để bắt đầu hành trình lấy lại kiến thức và làm chủ được tiếng Anh, ngoài việc xác định mục tiêu và có phương pháp học tập đúng đắn, sự tận tâm giữa giáo viên và học sinh là yếu tố quyết định. Tận tâm chính cầu nối then chốt giữa học viên và trung tâm.”
Với sự tận tâm, trung tâm cam kết đem lại hiệu quả học tập vượt trội và thúc đẩy rèn luyện kiến thức, tư duy và thói quen tích cực cho sinh viên, giúp học viên được truyền cảm hứng, hạnh phúc hơn trong việc học tiếng Anh.
Tính đến nay, bên cạnh các giờ học trực tiếp với giáo viên và trợ giảng, TATA English đã thiết kế và hình thành hệ thống online Root learning tự động gửi, giao, chữa và nhắc nhở bài tập tới học viên mỗi ngày. Các bạn được chăm sóc, tương tác và luyện tập bài học, bài tập về nhà liên tục và ngay lập tức.
Định hướng mở rộng quy mô
Định hướng trong những năm tới, TATA English sẽ mở rộng quy mô cũng như số lượng trung tâm tại TP.HCM và phát triển hình thức online. TATA English tin rằng với sứ mệnh và giá trị trung tâm đang theo đuổi sẽ tiếp cận được nhiều hơn các bạn học sinh, sinh viên mất gốc tiếng Anh, giúp các bạn tự tin chinh phục hành trình theo đuổi con đường học tập và sự nghiệp.
“Giáo dục ở TATA English là việc ươm mầm những chồi non nhiều tiềm năng ẩn dấu và thắp sáng lên ngọn lửa đó. Trong hành trình phát triển, toàn bộ đội ngũ trung tâm đều thấu hiểu, khắc sâu trong tâm trí sứ mệnh đổi mới chính mình để từ đó phát triển các phương pháp học tập hiện đại, truyền cảm hứng cho học viên, bắt kịp xu hướng học tập theo thời đại; từ đó giúp mỗi người học có thêm niềm tin, tư duy và thói quen tích cực để trở thành một phiên bản tốt hơn của bản thân”, đại diện TATA English chia sẻ.
TATA English - Nền tảng tiếng Anh cho người thiếu kiên trì Hotline: 0868 766 276 Website: https://tata.edu.vn |
Bích Đào
">TATA English và hành trình truyền cảm hứng cho người sợ học tiếng Anh
友情链接