Cảnh báo tình trạng trẻ thiếu chất có thể ảnh hưởng đến khả năng học tập
Vừa qua,ảnhbáotìnhtrạngtrẻthiếuchấtcóthểảnhhưởngđếnkhảnănghọctậgiải bóng đá pháp Tạp chí Harvard đã đăng tải nghiên cứu cho thấy trẻ em trên toàn thế giới thiếu omega thực vật alpha Linolenic acid (ALA). Điều đáng lo ngại là sự thiếu hụt vi chất này có liên quan đến suy giảm khả năng nhận thức, khứu giác, thính giác và thị giác của trẻ.
Đây là kết luận của Nguyen-Hoang A, Dhadra M, Hughes J. (Trưởng khoa Dinh dưỡng và Y học Gen, Edinburgh Children & Women Health Centrer, Phó Tổng biên tập tạp chí Harvard) cùng cộng sự.
Theo nhóm tác giả, omega thực vật ALA làm giảm nồng độ DHA tại nhiều khu vực não khác nhau, bao gồm cả vùng não, vỏ não trán và thể vân. Điều đó cũng làm giảm đáng kể nồng độ DHA trong màng thần kinh và võng mạc, làm suy giảm khả năng học tập, khứu giác, thính giác và thị giác của trẻ.
Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhóm tác giả đều chỉ ra một trong những lý do đó là bữa ăn hàng ngày của trẻ khó có thể đáp ứng đủ lượng ALA cần thiết. Bởi chất này chỉ có trong omega thực vật mà không có trong động vật.
Omega thực vật ALA đóng vai trò đặc biệt trong việc hỗ trợ sự phát triển trí não ở trẻ em. Việc cung cấp đủ ALA có thể có lợi đối với sự phát triển chức năng nhận thức và sức khỏe toàn diện của bộ não ở trẻ em. Đặc biệt, các nghiên cứu có hệ thống trên cả người và động vật gần đây đã cho thấy, việc cung cấp đủ lượng ALA cần thiết cho cơ thể sẽ giúp chuyển đổi đủ nhu cầu DHA cho não và mắt.
Điều đáng nói là mặc dù là một axit béo thiết yếu nhưng cơ thể con người không thể tự sản xuất được ALA mà cần được bổ sung hàng ngày từ bên ngoài thông qua thực phẩm.
Dù các quốc gia khác nhau khuyến nghị hàm lượng hằng ngày khác nhau nhưng đều thống nhất đây là chất dinh dưỡng thiết yếu nên có trong chế độ ăn của trẻ từ khi sinh ra.
Do đó, chuyên gia Nguyen-Hoang A cũng nhấn mạnh: “Việc kết hợp omega thực vật ALA vào chế độ ăn của trẻ ngay từ 1 ngày tuổi là rất quan trọng cho sự phát triển nhận thức và sức khỏe tổng thể".
Mai Anh
Loại đồ uống làm người trẻ tăng nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễmNước ngọt, nước tăng lực hay đồ uống có đường nói chung là một trong các nguyên nhân khiến gánh nặng bệnh tật không lây nhiễm ngày càng tăng. Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm này đang được xem xét.相关文章
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
Hư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-01-25Dàn sao rap trẻ hội tụ tại đêm 'Cổ tích kinh dị'
Tối 31/10, đêm nhạc Halloween chủ đề Cổ tích kinh dịdiễn ra tại Cà Mau với nhiều sao rap trẻ đến từ2025-01-25Mỹ Lệ là mới bản hit 'Dòng sông không trở lại' sau 20 năm
Ngày 29/10, Mỹ Lệ phát hành MV Dòng sông không trở lại. Đây một thông điệp thức tỉnh mọi người hãy b2025-01-25Nhận định, soi kèo Bahla với Al Nasr, 21h30 ngày 22/02: Thoát khỏi vị trí đội sổ
Pha lê - 21/02/2024 21:36 Nhận định bóng đá g2025-01-25Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
Chiểu Sương - 21/01/2025 02:48 Cúp C1 Châu Âu2025-01-25Ca sĩ Mỹ Linh dạy thanh nhạc trực tuyến 21 ngày cho người yêu nhạc
Sau 6 năm sáng lập Học viện âm nhạc của riêng mình với 3 điểm trường trên địa bàn TP.Hà Nội, ngày 112025-01-25
最新评论