LG Lotus (nguồn: unwiredview.com). |
Lotus 2 – Bông sen Qwerty mới của LG
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1 -
10 cỗ xe kỳ dị nhất lịch sử quân sự thế giớiKettenkrad rất cơ động chủ yếu phục vụ cho công tác hậu cần Được thiết kế trong thời Đức Quốc xã, Kettenkrad không phải là một chiếc xe tăng, cũng không phải là một chiếc xe máy thực thụ. Nó có thiết kế giống một chiếc xe ba bánh nhưng bánh sau có rất nhiều bánh xe xích. Ngoài người lái xe, phía sau có thể chở thêm 2 người lính nữa.
Do có nhiều bánh xe giúp phân tán trọng lực nên cỗ máy này có thể di chuyển trên các địa hình khó đi qua, chẳng hạn như đất nhão và vũng lầy. Nó được sử dụng dọc theo mặt trận Xô-Đức vì khả năng off-road tuyệt vời và dễ bảo quản.
9. Xe tăng Kliment Voroshilov 2 (KV-2)Xe tăng Kliment Voroshilov KV-2 Trong cuộc chiến tranh Phần Lan - Liên Xô, tính hiệu quả của KV-1 đã được chứng minh, nhưng người ta nhanh chóng hiểu rằng cần phải có một khẩu súng mạnh hơn. Khung gầm của KV-2 dựa trên nguyên mẫu của KV-1, tuy nhiên, khẩu pháo chính đã được thay thế bằng lựu pháo M1938 khổng lồ. Xe cũng có ba súng máy DT gắn trên thân xe.
KV-2 hầu như có khả năng chống lại hỏa lực trực tiếp từ tất cả trừ vũ khí tốc độ cao ở cự ly gần một cách cực kỳ hiệu quả và mẫu xe tăng này được Liên Xô triển khai với số lượng lớn trong những năm đầu của Thế chiến thứ II.
8. Xe bọc thép Simms Motor War CarChiếc xe có thiết kế như một lô cốt di động Motor War Car ra đời vào năm 1889, là chiếc xe bọc thép đầu tiên từng được chế tạo bởi một người tên là Frederick Richard Simms. Nó có thể trông rất kỳ dị theo tiêu chuẩn ngày nay, tuy nhiên, đó là một cuộc cách mạng vào thời điểm đó.
Simms Motor War Car có lớp giáp dày 6mm và được đẩy bởi động cơ 4 xi-lanh 3,3 lít 16 mã lực, cho phép nó di chuyển với tốc độ khoảng 9 dặm/giờ.
7. Xe bọc thép Standard BeaveretteBeaverette là một chiếc ô tô bọc thép theo đúng nghĩa của nó. Standard Motor Company đã chế tạo nó theo yêu cầu của Lord Beaverbrook, do đó có tên là Standard Beaverette. Beaverbrook dùng chiếc xe bọc thép này để bảo vệ các nhà máy sản xuất máy bay của mình.
Lực lượng phòng vệ của Ireland đã mua 30 xe bọc thép hạng nhẹ này vào năm 1943, giữa Thế chiến thứ II, để củng cố kho xe bọc thép thiếu thốn của quân đội Ireland vì chúng dường như là lý tưởng cho các đường phố nhỏ của Ireland. Tuy vậy, chúng tỏ ra rất khó điều khiển với những người lính vì tầm quan sát rất hạn chế.
6. Xe tăng Bob Semple
Xe tăng Bob Semple Trong Chiến tranh thế giới thứ II, Bộ trưởng Bộ Công trình New Zealand Bob Semple đã thiết kế mẫu xe tăng mang tên ông. Là xe tăng nhưng nó không được chế tạo để giao chiến với các loại xe tăng khác mà nó được thiết kế để nhắm vào bộ binh Nhật Bản.
Tuy nhiên, đây lại được coi là phương tiện quân sự tồi tệ nhất từng được chế tạo. Sản phẩm sinh ra từ sự tuyệt vọng của New Zealand, vì đất nước này thiếu các nhà sản xuất có khả năng chế tạo xe bọc thép cỡ lớn và các kỹ sư có khả năng thiết kế xe tăng.
5. Súng cối 2B1 OKA
Những cỗ xe với nòng pháo khổng lồ Khi nhắc đến vũ khí pháo binh mạnh nhất, người ta sẽ luôn nhớ đến súng cối tự hành 2B1 Oka của Liên Xô với khả năng bắn những quả pháo hạt nhân nặng đến 750 kg.
Để vận hành khẩu pháo khổng lồ này, nhà sản xuất đã trang bị khối động cơ công suất 750 mã lực. Tuy vậy, động cơ trên vẫn khá đuối so với khối lượng 55 tấn của 2B1 Oka. Phạm vi hoạt động hẹp (125 dặm) cộng với tốc độ bắn hạn chế đã khiến 2B1 Oka dần bị lãng quên.
4. Vespa 150 TAPVespa 150 TAP - Một chiếc xe tay ga có khả năng gây sát thương cao nhưng cực kỳ cơ động Vespa 150 TAP là một chiếc xe tay ga tiêu chuẩn của Vespa với động cơ 150 phân khối và trang bị súng trường không giật 75mm Mk 20 gắn ở phía sau. Nó được thiết kế để triển khai trong Chiến tranh Algeria những năm 1950. Do kích thước nhỏ gọn, chúng có thể được chất vào các thùng vận chuyển và thả xuống phía sau phòng tuyến của kẻ thù.
Khả năng cơ động nhanh của TAP khiến nó trở thành vũ khí chống du kích lý tưởng, ngay cả ở những vùng xa xôi hẻo lánh. Với tầm bắn 6.400 mét và khả năng xuyên giáp dày tới 100 mm, vũ khí trên chiếc Vespa này cực kỳ mạnh mẽ.
3. Xe tăng Krupp Kugelpanzer
Krupp Kugelpanzer là xe tăng chiến đấu một người được phát triển bởi Đức trong Thế chiến thứ hai Krupp Kugelpanzer thường được gọi là xe tăng lăn với chỉ một người điều khiển. Chiếc xe tăng kỳ dị này được đẩy bằng động cơ hai thì xy-lanh đơn và có lớp giáp chỉ dày tối đa 5mm, do vậy, nó ít được sử dụng trong các cuộc tấn công mà chủ yếu chỉ dùng để trinh sát và do thám.
Trong Thế chiến thứ II, loại xe tăng này tỏ ra rất hiệu quả giúp mở đường cho quân đội. Lớp giáp của xe tăng đủ để bảo vệ binh lính khỏi hỏa lực súng máy cũng như đối phó với tất cả các vật cản phía trước.
2. Xe tăng ZIL-2906
ZIL-2906 là xe tăng có thể chinh phục mọi địa hình ZIL-2906 được chế tạo bởi một nhóm các nhà khoa học Liên Xô vào những năm 1970 và gần đây đã được cải tạo. Không giống như các loại xe tăng khác, loại xe tăng này không có bánh xe, thay vào đó, nó sử dụng một hệ thống giống như mũi khoan để di chuyển trên đất, cát, tuyết, đất ngập nước và thậm chí cả trên mặt nước.
Cỗ xe này có thể di chuyển với tốc độ 30 dặm/giờ trên địa hình đầm lầy nhưng nhược điểm chính là di chuyển trên đường nhựa hoặc đường bê tông khi chỉ di được với tốc độ 4 dặm/giờ, đồng thời mũi khoan ở gầm xe sẽ làm hỏng mặt đường. Ngoài ra, tiếng ồn của ZIL-2906 cũng sẽ khiến kẻ thù dễ dàng phát hiện và tấn công.
1. Xe tăng khí động học T-55 Progrev-T
Progrev-T chủ yếu làm nhiệm vụ dọn đường và phát hiện bom mìn Progrev-T thực chất là một khối động cơ phản lực MiG-15 được lắp trên khung gầm chiếc xe tăng T-54. Nó được tạo ra với mục đích chính là để phát hiện bom mìn khi động cơ phản lực sẽ quét lớp đất và đá cuội trên cùng, để lộ các quả mìn găm phía dưới.
Mẫu thử nghiệm duy nhất đã được triển khai trong chiến tranh ở Afghanistan, giúp dọn đường cho các phương tiện của Liên Xô tiến đánh phía sau.
Nguyễn Hoàng(theo HotCars)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
'Soi' mẫu xe tăng trong Army Games 2021
Mẫu xe T-72B3 của Nga được các đội tuyển sử dụng trong Army Games 2021 còn được mệnh danh là "Xe tăng bay" bởi sự nhanh nhẹn, linh hoạt và hoả lực mạnh. Khối thép nặng 46 tấn này có thể đạt tốc độ trên 80 km/h.
"> -
Ca bệnh sốt xuất huyết nặng vẫn chưa có dịch truyền tại TP.HCMBệnh nhi sốt xuất huyết tại TP.HCM. Ảnh: SYT Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM đang điều trị 373 ca sốt xuất huyết (264 người lớn và 109 trẻ em), chiếm 56% các ca đang điều trị nội trú của bệnh viện. Trong số đó, có 45 ca nặng, bao gồm 3 ca thở máy và 1 ca lọc máu.
Trong tuần vừa qua, TP.HCM ghi nhận 2.181 ca bệnh sốt xuất huyết nâng tổng số ca bệnh từ đầu năm lên 16.057 trường hợp. Hiện số tử vong đã tăng lên 9 người, trong khi đó, cùng kỳ năm ngoái, TP chỉ có 2 trường hợp.
Ghi nhận thực tế cho thấy, các bệnh viện đều không còn dung dịch cao phân tử Dextran, HES 200.000 dành cho bệnh nhân sốt xuất huyết nặng. Bác sĩ phải thay thế bằng HES 130.000, kết hợp thêm albumin tuy nhiên hiệu quả không tối ưu như các cao phân tử Dextran và HES 200.
Tình trạng này đã kéo dài từ 2021 đến nay, do nguồn cung khó khăn. Năm 2020, Cục Quản lý dược đã cấp giấy phép khẩn cấp cho Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương (CPC1) nhập khẩu 50.000 túi dịch truyền Dextran 40 để phục vụ điều trị sốt xuất huyết. Đây cũng là đơn vị nhập khẩu duy nhất Dextran hiện tại.
CPC1 đã nhập 9.000 túi nhưng tồn kho gần 3.500 túi đã hết hạn sử dụng, đang chờ hủy. Tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM, tháng 5 vừa qua cũng tiêu hủy một số lượng dịch Dextran do hết hạn sử dụng.
“Thời điểm bệnh viện có thuốc thì không có dịch, không có bệnh nhân sốt xuất huyết nặng cần sử dụng. Thuốc này đặc biệt chỉ dành riêng cho sốt xuất huyết nên không thể điều chuyển chữa bệnh lý khác. Đến khi dịch bùng lên thì thuốc hết hạn bắt buộc phải tiêu hủy”, ông Lê Phước Thành Nhân, Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Lê Văn Thịnh nói.
Việc thay thế HES 130.000 là giải pháp bắt buộc trong bối cảnh sốt xuất huyết đang bùng phát ở các tỉnh phía Nam. TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai… đang là tâm dịch. Dự kiến khoảng tháng 12/2022, dịch truyền Dextran 40 mới được cung ứng (do thời gian đặt hàng, sản xuất).
Bệnh sốt xuất huyết có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng. Đa số trường hợp bệnh nhân đều tự hồi phục, khỏe mạnh. Tuy nhiên khi diễn tiến thành thể sốt xuất huyết Dengue nặng có biến chứng, nếu không được theo dõi và điều trị kịp thời sẽ tử vong.
Ba giai đoạn của sốt xuất huyết:
Giai đoạn sốt: thường từ ngày 1 đến ngày 4 của bệnh trong đó sốt cao liên tục, uống thuốc hạ sốt có giảm nhưng sau đó sốt trở lại. Ngoài ra người bệnh có thể có các triệu chứng khác như đau đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, buồn nôn.
Đa số trường hợp bệnh sẽ tự thuyên giảm sau 5 ngày và bệnh nhân sẽ hồi phục hoàn toàn sau 1 tuần.
Giai đoạn nguy kịch:thường từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 6 của bệnh tính từ khi bắt đầu sốt. Trong giai đoạn này người bệnh hạ sốt đột ngột (đây là dấu hiệu dễ gây nhầm lẫn là đã hết bệnh), tay chân lạnh, vật vã, lừ đừ, li bì; thậm chí lơ mơ, rối loạn tri giác; cảm giác đau bụng nhiều...
Một số trường hợp bệnh nhân xuất hiện viêm cơ tim, tổn thương gan nặng, biến chứng tổn thương đa phủ tạng và có thể nhanh chóng dẫn đến tử vong.
Giai đoạn này người bệnh cần được nhập viện theo dõi điều trị tích cực. Nếu kịp thời, bệnh nhân sẽ chuyển qua giai đoạn hồi phục.
Giai đoạn hồi phục hồi: thường sau ngày 7 của bệnh.
Trong quá trình điều trị ngoại trú bệnh nhân cần tái khám và làm xét nghiệm máu hàng ngày. Đặc biệt nếu xuất hiện dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng thì phải nhập viện điều trị nội trú.
Người bệnh cần đến ngay bệnh viện gần nhất khi có một trong các dấu hiệu như: cảm giác khó chịu hơn mặc dù sốt giảm hoặc hết sốt; không ăn uống được; nôn ói nhiều; đau bụng nhiều hơn; tay chân lạnh, ẩm; mệt lả, bứt rứt; chảy máu mũi, miệng, xuất huyết âm đạo bất thường, nôn ra máu, tiêu phân đen hoặc máu đỏ; có các hành vi thay đổi như lú lẩn, kích thích, vật vã hoặc li bì; không tiểu trên 6 giờ.
Linh Giao
TP.HCM ghi nhận số ca tử vong do sốt xuất huyết cao nhất 10 năm, chủ yếu là người lớn
Chỉ trong 1 tuần, TP.HCM ghi nhận thêm 3 ca tử vong do sốt xuất huyết, nâng tổng số lên 29 trường hợp từ đầu năm đến nay."> -
Thuốc giả Molnupiravir phát hiện tại Thụy Sỹ có thông tin tiếng ViệtHình ảnh thuốc giả Molnupiravir phát hiện tại Thụy Sỹ. Kết quả kiểm nghiệm thuốc cho thấy thuốc không chứa hoạt chất như ghi trên nhãn.
Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng và xử lý nghiêm vi phạm theo quy định của pháp luật, Cục Quản lý Dược đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc và trên trang thông tin điện tử của Sở Y tế về thuốc giả Molnupiravir 400mg có các dấu hiệu nêu trên.
Cùng đó, Cục này cũng đề nghị ngành Y tế các địa phương phối hợp với các cơ quan truyền thông thông tin đến các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc và người dân biết để không buôn bán, sử dụng thuốc giả Molnupiravir 400mg có các dấu hiệu nêu trên.
Cơ quan chuyên môn của Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế các tỉnh/thành tổ chức tiếp nhận thông tin, báo cáo của các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc; phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan kiểm tra xác minh, truy tìm nguồn gốc xuất xứ của thuốc giả nêu trên, xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm theo quy định hiện hành.
Molnupiravir là thuốc kháng virus, được sử dụng để điều trị COVID-19 mức độ nhẹ đến trung bình ở người trưởng thành dương tính với xét nghiệm chẩn đoán SARS-CoV-2 và có ít nhất một yếu tố nguy cơ làm bệnh tiến triển nặng.
Theo khuyến cáo của cơ quan chuyên môn Bộ Y tế, không được sử dụng Molnupiravir quá 5 ngày liên tiếp. Không sử dụng Molnupiravir để dự phòng trước hay sau phơi nhiễm…
Thuốc này không được khuyến cáo sử dụng trong thời kỳ mang thai. Molnupiravir cũng không được phép sử dụng cho bệnh nhân dưới 18 tuổi vì có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của xương và sụn.
Thanh Hiền
">