Nước điện giải ion kiềm giúp cải thiện bệnh gout được bác sĩ khuyên dùng
Ngày 11/1 vừa qua,ướcđiệngiảiionkiềmgiúpcảithiệnbệnhgoutđượcbácsĩkhuyêndùbóng đ Thế Giới Điện Giải cùng báo VnExpress, Hiệp hội doanh nghiệp nước ion kiềm tổ chức tọa đàm trực tuyến “Nước điện giải ion kiềm có tốt cho người bệnh gout?". Chương trình cung cấp kiến thức mới nhất về bệnh và giải pháp nước điện giải ion kiềm trong phòng, hỗ trợ điều trị bệnh gout.
Chương trình có sự tham dự TS. BS Yến Phi (ở giữa) và chuyên gia Đức Phú (bên phải). |
Đội ngũ bác sĩ, chuyên gia tham dự có: TS. BS. Đào Thị Yến Phi, Trưởng bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP HCM; Ông Lê Đức Phú, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nước ion kiềm Việt Nam. Tọa đàm thu hút sự quan tâm của hàng trăm nghìn khán giả trước nguy cơ cao mắc bệnh gout trong dịp Tết cận kề.
Vào dịp Tết, người bệnh gout nên ăn uống thế nào để không bị cơn đau dày vò?
Gout (gút) là bệnh mạn tính không lây, liên quan đến việc chuyển hóa dinh dưỡng trong cơ thể. Bệnh do chế độ dinh dưỡng thừa đạm, uống nhiều rượu bia hoặc mắc các bệnh lý khác như tiểu đường, tim mạch, rối loạn lipid máu…
Đặc trưng của bệnh là các đợt viêm khớp cấp tính tái phát với biểu hiện đau đớn đột ngột giữa đêm, sưng đỏ các khớp. |
Đối với người bệnh gout, không nên sử dụng rượu, bia kể cả dịp Tết hay ngày thường. Người bệnh chọn thịt trắng thay cho thịt đỏ và không vượt quá 200 gram/ngày; Tránh các món chay; Tránh ăn nấm, măng, giá và các loại “mầm non”; chọn trái cây không ngọt.
Đặc biệt, nên chọn các thực phẩm giàu kiềm như rau xanh, củ, quả ít nhất khoảng 300 gram/ngày. Uống nhiều nước lọc, bổ sung 20% là nước ion kiềm với độ pH khoảng 8.5 – 9.5 và kết hợp lối sống lành mạnh, hoạt động thể dục thường xuyên.
Bệnh gout ngày càng trẻ hóa, có nguy cơ gây tổn thương thận
Bệnh gout đang xu hướng trẻ hóa, tỷ lệ gia tăng trên 5%. Nhiều năm qua, hiện trạng đau lòng là nhiều người nhập viện, điều trị xong cơn gout cấp tính ban đầu rồi biến mất 10 năm, đến khi gout xuất hiện trở lại thì thận đã tổn thương nặng nề.
Có 5 nhóm đối tượng dễ mắc bệnh gout là: Người thừa cân, béo phì; Gia đình có người mắc bệnh gout; Người có chế độ dinh dưỡng bất hợp lý; Người ít vận động thể lực và những người uống nhiều rượu, bia.
Dân văn phòng cũng là đối tượng dễ mắc bệnh gout do ít vận động thể lực, nhiều mỡ bụng, dễ thiếu không khí trong môi trường máy lạnh và chế độ dinh dưỡng không đủ rau xanh, trái cây tươi và do uống nhiều trà sữa, nước ngọt…
Nước điện giải ion kiềm – nước uống chức năng giúp phòng ngừa và giảm biến chứng bệnh gout
相关文章
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
Pha lê - 29/01/2025 18:45 Nhận định bóng đá g2025-02-02Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sabail, 23h ngày 14/8
Nguyễn Quang Hải - 14/08/2023 08:23 Nhận định2025-02-02Nhận định, soi kèo Lillestrom vs Viking, 22h00 ngày 13/8
Chiểu Sương - 13/08/2023 05:30 Nhận định bóng2025-02-02Nhận định, soi kèo Honka vs Inter Turku, 20h ngày 13/8
Hoàng Tài - 12/08/2023 20:00 Nhận định bóng đ2025-02-02Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Pha lê - 31/01/2025 09:09 Nhận định bóng đá g2025-02-02Nhận định, soi kèo Aarhus AGF vs Silkeborg IF, 23h ngày 13/8
Hồng Quân - 13/08/2023 05:00 Nhận định bóng đ2025-02-02
最新评论