Soi kèo phạt góc Rizespor vs Antalyaspor, 21h ngày 19/1
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1 -
VietABank chuyển toàn bộ dữ liệu sang môi trường điện toán đám mâyTheo Cổng thông tin Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á (VietABank) là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển toàn bộ hệ thống Trung tâm dữ liệu sang môi trường Điện toán đám mây Private Cloud.
Với định hướng đưa VietABank trở thành một trong những Ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong những năm tới, nên việc chú trọng vào đầu tư về Công nghệ thông tin là một trong những định hướng chiến lược VietABank. Đây là một trong những bước đi quan trọng và quyết định, chuẩn bị cho lộ trình chuyển đổi sang xu thế Digital Banking theo chiến lược ngân hàng số trong cuộc Cách mạng Công nghệ lần thứ 4.
Từ năm 2014, Khối Công nghệ ngân hàng của VietABank đã thực hiện Dự án tái cấu trúc hạ tầng và an ninh Trung tâm dữ liệu giai đoạn 1 - Xây dựng trung tâm dữ liệu thế hệ mới ứng dụng công nghệ “ảo hoá”, sử dụng công nghệ điện toán đám mây. VietABank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam có toàn bộ 100% máy chủ được thực hiện ảo hóa với hạ tầng VMware.
Năm 2015, Khối Công nghệ ngân hàng tiếp tục triển khai Dự án tái cấu trúc hạ tầng và an ninh Trung tâm dữ liệu giai đoạn 2 - Xây dựng Trung tâm Dữ liệu dự phòng của VietABank, nhằm đảm bảo tính an toàn của dữ liệu và tính liên tục của giao dịch khi có sự cố tại một trong hai Trung tâm dữ liệu, đồng thời đáp ứng Thông tư 01/2011/TT-NHNN và kết quả thanh tra của ngân hàng nhà nước về việc chấp hành triển khai Trung tâm Dữ liệu dự phòng.
Tháng 5/2017, Khối Công nghệ ngân hàng tiếp tục thực hiện một dự án mang tính đột phá về hạ tầng Trung tâm Dữ liệu đó là di chuyển Trung tâm Dữ liệu chính và thực hiện đưa toàn bộ hai Trung tâm Dữ liệu của VietABank lên Private Cloud. Sự chuyển dịch hoàn toàn đáp ứng được xu thế quản lý thông tin, dữ liệu của ngành Ngân hàng trong công tác quản trị công nghệ và đem lại những lợi ích vượt trội cho VietABank. Mô hình điện toán đám mây mà VietABank lựa chọn tích hợp được mọi khoảng cách và thời gian, hạn chế rủi ro gián đoạn cục bộ về đường truyền.
"> -
Bái phục 'thánh' chơi 50 bài nhạc của game chỉ trong...2 phút -
Xiaomi dùng mánh lới của Apple hòng đoạt lại ngôi vươngXiaomi mong muốn “nâng tầm” thương hiệu thông qua các cửa hàng cho người dùng trải nghiệm. Rõ ràng, đây không phải mục tiêu “dễ ăn” vì giá nhân công và thuê nhà đang tăng mạnh, trong khi những đối thủ của Xiaomi như Huawei, Oppo và Vivo lại chiếm nhiều vị trí đẹp nhờ ký thỏa thuận với hàng trăm ngàn đại lý.
Thành lập cách đây 7 năm, Xiaomi bỏ qua mô hình bán lẻ kiểu cũ để ưu tiên các chiến dịch trực tuyến, tạo ra cơn sốt tại những thành phố lớn. Đến năm 2014, cách tiếp cận này giúp hãng đứng đầu thị trường smartphone Trung Quốc và được định giá 45 tỷ USD. Một số người còn đánh giá Lei Jun, nhà sáng lập công ty, như Steve Jobs.
Song, khi thị trường bão hòa, Xiaomi lại không giành được khách hàng xa trung tâm, những người muốn được trên tay và dùng thử sản phẩm. Đó chính là lúc Oppo và Vivo vùng lên. Mi Home đầu tiên còn không được xem như một cửa hàng mà chỉ là trung tâm dịch vụ, nơi mọi người xếp hàng để sửa chữa hoặc mua điện thoại đã đặt trước qua mạng.
Apple đã chứng minh một sự hiện diện chỉn chu có thể làm đẹp thương hiệu và tương tác với người dùng tốt như thế nào. Điều đó vô cùng quan trọng khi họ quảng bá từ dịch vụ, game tới phim ảnh và “hệ sinh thái”, bao gồm nồi cơm điện, robot hút bụi được sản xuất bởi các startup mà Xiaomi đầu tư.
">