Kai Havertz: 'Rời Chelsea là điều đúng nhất tôi từng làm'
Tiền đạo người Đức gia nhập Arsenal theo bản hợp đồng trị giá 65 triệu bảng,ờiChelsealàđiềuđúngnhấttôitừnglàlịch bóng đá thế giới hôm nay khi Mikel Arteta muốn tăng cường sức mạnh hàng công.
Kai Havertz mất khoảng thời gian đầu thích nghi tại Emirates. Sau pha lập công đầu tiên hồi tháng 10/2023, anh bắt đầu tỏa sáng và trở thành nhân tố quan trọng trong đội hình chính Arsenal.

Đến hiện tại, Havertz đã ghi được 23 bàn thắng và có 8 pha kiến tạo cho CLB Bắc London. Anh chia sẻ cùng Sky Sports:
"Với cá nhân tôi, rời Chelsea là điều đúng đắn và tuyệt vời nhất tôi có thể làm. Bản thân vui vì nhận được sự ủng hộ của tất cả mọi người trong suốt thời gian phục vụ The Blues."
Hiện Arsenal và Chelsea đang quyết tâm bám đuổi Liverpool ở Premier League. Sau khi đánh bại MU, Arsenal rút ngắn khoảng cách với đội đầu bảng xuống còn 7 điểm.
Kai Havertz nói thêm: "Chúng tôi đang ở giai đoạn đầu của mùa giải nên bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra.
Cá nhân tôi thấy Premier League đang ngày càng trở nên khó khăn hơn với tính cạnh tranh rất cao.
Liverpool đang trên đỉnh và họ thể hiện đó từ tuần này quá tuần khác. Phong độ đáng để ghi nhận.
Tuy nhiên, phía trước còn nhiều trận đấu phải chơi, nhiều điểm số phải giành, nên chúng tôi rất sẵn sàng cho cuộc chiến này."
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
“Suy nghĩ ban đầu của tôi là về phát triển một phương tiện di chuyển có thể chạy trong khoảng 1 dặm, hay quãng đường từ ga tàu điện tới nơi làm việc, mà không có bất kỳ phương tiện giao thông công cộng nào phục vụ cho khoảng cách như vậy”, nhà nghiên cứu Hiroki Sato làm việc tại Đại học Tokyo, nói.
Chiếc xe điện POIMO. Ảnh: Reuters Theo các nhà sản xuất, Poimo được tạo ra từ Polyurethane nhựa nhiệt dẻo, có thể chạy liên tục 90 phút, với vận tốc lên tới gần 15 km/h, chỉ nhờ một lần sạc pin. Mỗi khi muốn sử dụng, người ta chỉ việc lấy nó ra và bơm phồng lên. Mỗi lần bơm phồng chiếc xe sẽ mất khoảng 2 phút.
“Các bạn có thể thấy, Poimo được tạo ra với nhiều hình dáng khác nhau. Do vậy, tôi hy vọng có thể tạo ra phương tiện có hình dáng tùy theo sở thích của mỗi người. Chẳng hạn, hình dáng phù hợp với chiều cao của người sử dụng, nên chúng tôi có thể cung cấp phương tiện di chuyển phù hợp nhất cho người đó”, anh Hiroki Sato nói thêm.
Video: Reuters
>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet
Tuấn Trần
Ngắm ‘tấm thảm ma thuật’ lướt trên không với tốc độ kinh ngạc
Tập đoàn Jetson có trụ sở ở Thụy Điển những ngày gần đây đã trình làng phương tiện bay cá nhân đầu tiên do họ chế tạo.
" alt="Kinh ngạc trước xe điện bơm hơi nhét được trong balô" />Tôi làm lái xe ở một công ty du lịch. Những năm trước, công ty làm ăn khá nên thu nhập của tôi tương đối ổn định. Khi Covid-19 ập đến, công việc bị ảnh hưởng nặng. Nhiều tháng liền, tiền lương tôi cầm về không đủ chi ăn uống cho cả nhà.
Tháng 9 năm ngoái, tôi rời công ty du lịch, nhận làm tài xế riêng cho một giám đốc doanh nghiệp. Tuy nhiên, công việc ấy lấy của tôi quá nhiều thời gian mà thu nhập không cao. Tôi chỉ làm vài tháng rồi xin nghỉ.
Thời gian thất nghiệp ở nhà, tôi tâm sự với bạn thân đang làm trong ngành phân phối thực phẩm. Bạn tôi cũng đang chán cảnh làm thuê nên chúng tôi quyết định hùn vốn, mở một cửa hàng tạp hóa ở khu dân cư.
Tháng 6 vừa qua, cửa hàng của chúng tôi được khai trương. Nhờ kinh nghiệm 12 năm đi làm của bạn nên việc kinh doanh được vận hành khá trơn tru. Khách đến mua hàng, gọi ship hàng rất đông.
Tôi và bạn làm không xuể nên vợ tôi và chị gái của bạn cũng được huy động để làm thu ngân. Công việc mỗi ngày được chia thành 2 ca. Mỗi ca sẽ có một người nhà tôi và một người nhà bạn.Hôm vừa rồi, tranh thủ thời gian nghỉ ca tôi gọi điện cho cô giáo để hỏi han tình hình học online của con trai. Cô giáo nói, con tôi thường tự tắt camera, không chú ý bài giảng.
Mấy tháng vừa qua, vợ chồng tôi bận làm ăn nên gửi cháu về nhà nội nhờ ông bà chăm sóc. Ông bà tuổi đã cao, không am hiểu công nghệ nên khó kiểm soát khi cháu học online. Vì vậy tôi bàn với vợ đón con về nhà, kèm cặp con.Để đề phòng những lúc vợ chồng không ở nhà, con trai không có người quản lý, tôi nghĩ đến việc lắp một chiếc camera trong phòng học của con.
Ý nghĩ vừa lóe lên thì người bạn từng lắp camera cho cửa hàng của chúng tôi liên lạc. Vì vậy, tôi nhờ bạn tư vấn và triển khai luôn.
Vợ tôi chưa biết việc lắp camera ở phòng con trai vì đang bận bán hàng. Lúc tôi vào ca thì khách đông nên vợ chồng cũng chưa nói chuyện được với nhau.
Hôm đó, sau khi vãn khách, tôi tò mò mở camera phòng con trai lên xem thì thấy cảnh tượng không thể ngờ. Vợ tôi và bạn thân của tôi đang ở bên nhau. Tôi như chết đứng.
Suốt 4 tháng trời ròng rã, tôi làm việc với 200% sức lực. Toàn bộ tiền tích cóp cũng đổ vào cửa hàng này. Cứ tưởng, việc làm ăn thuận lợi, cuộc sống gia đình sẽ khấm khá hơn. Nhưng không ngờ, vợ tôi và bạn lại cắm lên đầu tôi những cái sừng từ lúc nào...
Bây giờ sau khi đã dạy cho bạn thân và vợ một bài học, tôi đang rất đau đầu trong việc lựa chọn.Thứ nhất là chuyện kinh doanh, tôi và bạn có lẽ không thể nhìn mặt nhau được nữa. Như thế, một trong 2 người sẽ phải rút vốn kinh doanh. Nhưng nếu rút vốn thì cả 2 đều rất tiếc vì việc làm ăn đang thuận lợi. Hơn nữa, chúng tôi đều không có đủ tiền để lấy hết phần vốn của người kia.
Thứ hai là chuyện hôn nhân. Tôi đã nghĩ tới việc ly hôn nhưng vợ tôi đang rất ăn năn, cô ấy tha thiết xin tôi tha thứ, hứa sẽ không bao giờ lặp lại sai lầm đó nữa. Con trai tôi không hiểu rõ sự tình nhưng cũng nói rằng, dù có chuyện gì thì con vẫn muốn chung sống với cả bố và mẹ dưới một mái nhà.
Tôi có nên cho vợ thêm cơ hội hay không? Nếu cho cơ hội thì tôi nên làm gì để vượt qua nỗi cay đắng này.
Độc giả giấu tênLời thú nhận của chồng sắp cưới khiến tôi bàng hoàng
Không chỉ nợ số tiền 140 triệu, anh còn từng kết hôn dù cuộc hôn nhân ấy chỉ kéo dài hơn 2 tháng.
" alt="Vợ ngoại tình với bạn thân sau 4 tháng mở chung cửa hàng" />Theo ước tính của The Guardian, chi phí cho những bữa tiệc đến khi lễ cưới được diễn ra có thể lên đến 600 triệu USD.
Trong số đó, trang phục của Merchant - con gái của "ông trùm dược phẩm" Viren và Shaila Merchant - cũng là yếu tố quan trọng góp phần vào việc xây dựng hình ảnh xa hoa cho lễ cưới. Cô dâu đã chọn một số bộ trang phục kết hợp giữa sự thanh lịch và truyền thống trong ngày vui của mình.
Radhika Merchant bắt đầu chuỗi ngày cưới bằng chiếc lehenga (y phục của phụ nữ Ấn Độ) màu pastel của nhà thiết kế Abu Jani Sandeep Khosla, lấy cảm hứng từ đèn chùm. Cô diện trang phục này trong buổi lễ sangeet (lễ truyền thống trước đám cưới). Thiết kế được thêu thủ công bằng pha lê Swarovski, kết hợp với chiếc áo cánh pha lê trễ vai (Ảnh: @signe_vilstrup).
Tại bữa tiệc sau lễ sangeet, Merchant diện chiếc sari (loại trang phục truyền thống và phổ biến nhất của Ấn Độ) lấp lánh được sáng tạo bởi Manish Malhotra. Bộ cánh này nhận được nhiều lời khen từ cộng đồng mạng. Cô dâu được nhận xét trông gợi cảm và trẻ trung hơn (Ảnh: @signe_vilstrup).
Đối với nghi lễ haldi (được tổ chức trước lễ cưới chính để khách mời chà xát nghệ trộn với dầu và nước lên cơ thể cô dâu, chú rể), Merchant đã mặc chiếc lehenga màu vàng của Anamika Khanna. Theo Vogue, điểm nhấn của thiết kế là chiếc khăn choàng được làm từ hơn 90 hoa cúc vạn thọ (Ảnh: @rheakapoor).
Merchant chính thức kết hôn với Anant Ambani trong bộ trang phục cao cấp cũng do Abu Jani Sandeep Khosla thiết kế. Bộ đồ panetar (trang phục cưới truyền thống của người Gujarati, thường chỉ có màu đỏ và trắng) được tạo điểm nhấn với phần che đầu dài 5m cùng khăn choàng thêu tinh xảo dài 2m. Cô dâu kết hợp cùng những món trang sức mà bà nội, mẹ và chị gái cũng từng đeo trong đám cưới của họ (Ảnh: @luismonteirophotography).
Trong buổi lễ vidai (lễ chia tay cô dâu khi chính thức rời khỏi gia đình), Merchant diện thiết kế của Manish Malhotra, được làm bằng vàng thật. Bộ trang phục lấy cảm hứng từ di sản dệt may phong phú của vùng Kutch (Gujarat, Ấn Độ), phản ánh nghệ thuật cuối thế kỷ 19 (Ảnh: @signe_vilstrup). Trong buổi tối đầu tiên với tư cách là bà Radhika Ambani, cô dâu đã mặc chiếc lehenga được vẽ tay do nghệ sĩ và nhà điêu khắc người Ấn Độ Jayasri Burman thực hiện. Abu Jani Sandeep Khosla cũng góp phần hoàn thiện thiết kế. Chiếc váy có hình ảnh ý nghĩa tôn vinh sự gắn kết và tượng trưng cho tình yêu của chú rể đối với động vật (Ảnh: @rheakapoor). " alt="Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD?" />Cuối cùng, trong buổi tiệc chiêu đãi, nàng dâu mới nhà Ambani tỏa sáng trong chiếc áo corset kim loại từ bộ sưu tập Alta Moda Sardegna 2024 của Dolce & Gabbana, kết hợp với váy satin họa tiết tinh xảo. Chiếc khăn choàng của Anamika Khanna giúp cô dung hòa được vẻ thanh lịch và gợi cảm (Ảnh: @gregswalesart). Ngày thứ 2 sau phẫu thuật, tình trạng bệnh nhân đã ổn định. Ảnh: Bệnh viện Triều Dương Bắc Kinh. Người đàn ông được xác định bị nhồi máu cơ tim cấp và cần can thiệp mạch vành qua da (PCI) khẩn cấp. Bệnh viện và cảnh sát đã tìm kiếm người nhà của bệnh nhân này nhưng mọi thông tin đều rất ít ỏi.
Nếu không có chữ ký của gia đình, người bệnh 42 tuổi không đủ điều kiện để tiến hành phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân bị trì hoãn hoặc từ bỏ việc phẫu thuật sẽ phải đối mặt với nguy cơ tử vong cao hoặc suy tim lâu dài.
Đêm hôm đó, Trương Ngọc Hoa, Giám đốc văn phòng của Bệnh viện Triều Dương Bắc Kinh và bác sĩ Lưu Vũ, Trưởng tuyến 3 Khoa Tim mạch, đã thảo luận và quyết định mổ cấp cứu cho bệnh nhân. Với họ, sứ mệnh của đội ngũ y bác sĩ là không được từ bỏ việc phẫu thuật chỉ vì không có ai ký cho bệnh nhân.
Bác sĩ Trương nhấn mạnh với các nhân viên y tế Khoa Tim mạch: “Một người đàn ông 42 tuổi là trụ cột kinh tế của gia đình. Từ bỏ việc điều trị cho họ tương đương việc phá hủy một gia đình. Tôi sẽ ký cho bệnh nhân phẫu thuật”.
Sau khi nhận được quyết định, bác sĩ Triệu Lâm, Trưởng khoa Tim mạch ngay lập tức đưa ra chỉ thị: “Hãy đặt việc cứu sống bệnh nhân lên hàng đầu, việc làm thủ tục nhập viện, phí phẫu thuật không phải là vấn đề”.
Dưới sự đồng lòng của các bác sĩ, ca phẫu thuật đã hoàn thành thuận lợi. Bệnh nhân tỉnh táo trở lại và các dấu hiệu sinh tồn như huyết áp, nhịp tim, nồng độ oxy dần được ổn định.
Sáng hôm sau, cảnh sát đã lấy được thông tin về người thân của bệnh nhân này. Theo đó, anh chưa lập gia đình và ở một mình. Cha mẹ của người đàn ông đều không còn.
Trong những năm gần đây, số lượng người độc thân ở Trung Quốc bắt đầu gia tăng. Việc không có người thân đi cùng trong quá trình điều trị cấp cứu có thể dần trở thành một vấn đề xã hội mới, đặt ra những thách thức mới cho các bệnh viện và nhân viên y tế ở đất nước tỷ dân.
Câu chuyện của nhóm bác sĩ trên đã truyền cảm hứng cho thế hệ làm ngành y hiện nay. Việc nhận trách nhiệm trong hoàn cảnh đặc biệt như vậy đòi hỏi kinh nghiệm, lòng dũng cảm và tình yêu thương của các bác sĩ.
Nhân viên công ty thay nhau chăm sóc người đồng nghiệp bất hạnh suốt 6 tháng
TRUNG QUỐC - Các đồng nghiệp cùng công ty đã chăm sóc, hỗ trợ nam bệnh nhân bị nhồi máu não vượt qua khó khăn do không thể liên lạc với gia đình anh." alt="Bệnh nhân không có người thân cần phẫu thuật gấp, bác sĩ có quyết định bất ngờ" />- Lời nhắc nhở “bá đạo” nhưng không kém hài hước, dí dỏm, này của thầy giáo trẻ ở Đà Nẵng khi thấy các sinh viên nhắn tin mà không chú ý trong giờ học đang được chia sẻ nhiều trên các trang mạng xã hội.Thầy giáo trường huyện quanh năm viết thư xin sách cho học trò" alt="Thầy giáo Đà Nẵng: Nghiêm túc mà nói, chẳng ai nhìn xuống bẹn mình mà cười cả" />
Xu hướng chatbot hỏi đáp phát triển sẽ khiến người dùng ít click hơn, làm giảm lượng truy cập và doanh thu các tờ báo. Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ tại Diễn đàn Kinh tế báo chí 2023, đại diện Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ Thông tin & Truyền thông) cho biết, hiện chủ yếu có hai mô hình kinh tế báo chí số. Đó là mô hình Google-Facebook-Fogg với doanh thu chủ yếu dựa trên quảng cáo và mô hình Netflix-Fogg dựa trên việc phát triển thuê bao.
Để phát triển bền vững, các tòa soạn cần chuyển dần mô hình kinh tế từ phụ thuộc nhiều vào quảng cáo số sang mô hình hoạt động có thu phí. Đây cũng là xu hướng chung của báo chí thế giới những năm gần đây.
Theo đại diện Vụ Kinh tế số và Xã hội số, muốn làm được điều đó, các tòa soạn cần phải đáp ứng được 3 điều kiện. Đó là thương hiệu của tờ báo phải đủ mạnh, khối lượng dữ liệu phải đủ lớn để hỗ trợ AI và Machine Learning. Điều kiện thứ ba là thành phần nhân khẩu học của tập độc giả tờ báo đó phải đủ hấp dẫn đối với các nhà quảng cáo.
Các tờ báo lớn trên thế giới đang tìm cách tăng doanh thu từ độc giả và giảm dần sự phụ thuộc vào doanh thu quảng cáo. Ảnh: Trọng Đạt Một trường hợp thành công của xu hướng chuyển đổi này là Amedia - nhà xuất bản tin tức địa phương lớn nhất Na Uy với hơn 723.000 người đăng ký. Lượng độc giả hàng ngày của Amedia ước tính khoảng 2 triệu, tương đương gần một nửa dân số trưởng thành Na Uy.
Vào năm 2013, 61% doanh thu của Amedia đến từ các loại hình quảng cáo. Tuy vậy, ở giai đoạn từ năm 2013-2019, hãng thông tấn này đã thành công trong việc giảm tỷ lệ doanh thu từ quảng cáo xuống chỉ còn 43%. Thay vào đó, tỷ trọng doanh thu từ người đọc báo đã tăng từ 39% năm 2013 lên thành 57% vào năm 2019.
Có thể thấy, Amedia đã chuyển đổi thành công từ mô hình doanh thu dựa trên quảng cáo sang dựa trên việc phát triển thuê bao, hay còn gọi là mô hình Netflix-Fogg.
Bí quyết của Amedia là khuyến khích người dùng đăng nhập khi đọc báo và gán cho họ một ID cụ thể. Sau khi dữ liệu được thu thập, thói quen của người dùng sẽ được phân loại thành một dạng hồ sơ nhân khẩu học và địa lý. Điều này cho phép Amedia xây dựng được một hệ thống AI hiện đại có thể phân tích cách tiếp nhận để cung cấp nội dung tới người đọc.
Đại diện Vụ Kinh tế số và Xã hội số cho hay, trong bối cảnh hiện nay, với công tác thông tin tuyên truyền, các nhà báo cần ưu tiên yếu tố dữ liệu thay vì dựa trên cảm giác chủ quan của người viết.
Mô hình kinh tế kết hợp giữa doanh thu từ quảng cáo và độc giả được xem là giải pháp tối ưu cho các tòa soạn Việt Nam. Việc chuyển đổi mô hình cũng sẽ góp phần giảm bớt vấn nạn “tin giật gân, câu view”, đưa các cơ quan báo chí trở lại với những giá trị cốt lõi.
Thu phí báo chí ở Việt Nam vẫn còn là chặng đường dài
Tuy tổng thu ngành báo có thể đạt tỷ USD, doanh thu nhiều tờ báo lại đang sụt giảm. Tạo nguồn thu trên các nền tảng số được xem là giải pháp căn cơ cho báo chí Việt Nam." alt="ChatGPT buộc cơ quan báo chí có nguồn thu dựa vào quảng cáo số phải thay đổi" />
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
- ·Newseven tham vọng chinh phục ‘tín đồ’ thời trang đường phố
- ·Chính thức buộc thôi việc cô giáo tự tử trước mặt hiệu trưởng
- ·Những điểm mới của sách giáo khoa môn toán lớp 1
- ·Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- ·Báo chí phải đấu tranh không khoan nhượng với tiêu cực
- ·Hà Nội Công bố 113 dự án được bán nhà ở hình thành trong tương lai
- ·Hà Nội kiểm tra phim trường hàng nghìn m2 tại dự án Gamuda City
- ·Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- ·Cô gái mắc bệnh lạ, ăn suốt ngày vẫn đói cồn cào
Nếu không điều trị hoặc thăm khám kịp thời sẽ dẫn đến các hậu quả như viêm tắc tuyến lệ, các tật khúc xạ gây trở ngại trong quá trình sinh hoạt, làm việc. Và nguy hiểm nhất là gây ra nguy cơ mù vĩnh viễn.
Theo chân ekip đi tìm hiểu, một học sinh khoảng 12 - 14 tuổi dù chưa bị tật cận thị nhưng thường xuyên bị tật nhức mắt, mỏi mắt, thậm chí đau đầu. Lo lắng trước các biểu hiện nên gia đình đã cho em đi khám. Sau khi thăm khám, các chuyên gia khuyến cáo gia đình nên sát sao hơn trong vấn đề kiểm soát thời lượng sử dụng thiết bị điện tử của em.
Cũng có những trường hợp tăng đến 2 độ cận thị chỉ sau kỳ nghỉ hè.
Theo ThS.BS.Nguyễn Thị Hoa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, chia sẻ: “Độ cận tăng khá nhiều một phần cũng là do thói quen sinh hoạt sử dụng thiết bị điện tử tương đối nhiều”.
Cũng theo các bác sĩ, bên cạnh việc sử dụng điện thoại còn có nhiều nguyên nhân như hiện nay các phương pháp điều trị từ kính đến gọng, phẫu thuật không phải cơ sở nào cũng làm tốt điều đó.
Theo tổ chức WHO dự báo, tới năm 2050, 50% dân số thế giới sẽ là người cận thị và gần 1 tỷ người sẽ bị cận thị nặng. Riêng ở khu vực Đông Nam Á, tỷ lệ người cận thị chiếm tới 60%.
Theo chương trình, có hai nguyên nhân chính gây ra tật khúc xạ ở mắt bao gồm di truyền và môi trường. Trong đó, yếu tố di truyền chiếm tỷ lệ không nhiều, đáng nói là nguyên nhân từ môi trường sống.
Những trường hợp mắc tật khúc xạ đều có điểm chung là thói quen sinh hoạt không hợp lý, có những thói cứ tưởng là vô hại nhưng thực chất đang gây hại cho đôi mắt mỗi ngày. Những thói quen xấu có thể kể đến như sử dụng điện thoại, xem tivi nhiều nhưng khoảng cách lại không an toàn; nhìn các màn hình điện tử trong bóng tối….
Để ngăn ngừa tình trạng trên, nhiều bạn trẻ đã bắt đầu chú ý sử dụng tính năng điều chỉnh ánh sáng trên màn hình điện thoại, dùng sản phẩm giữ ẩm cho mắt...
Cũng theo chương trình, còn một số cách đơn giản để thực hiện ngay tại nhà mà tất cả mọi người không nên bỏ qua. Đó là hãy đeo kính mát ngay cả những ngày có mây để bảo vệ mắt tránh tia UVA, UVB; không nên dụi mắt bởi có thể làm xước giác mạc; khi bụi bay vào mắt có thể nhỏ thuốc nhỏ mắt để dị vật tự chảy ra ngoài. Đặc biệt, duy trì cân nặng khỏe mạnh, tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày và ngừng hút thuốc sẽ giúp giảm mắc các bệnh về mắt và các vấn đề về thị lực.
Nhìn chung, bảo vệ đôi mắt chính là cách giữ gìn tài sản giá trị nhất của mỗi người.
Theo dõi chương trình “Việt Nam vui khoẻ” phát sóng lúc 20h05 hàng ngày trên kênh VTV1 để được bổ sung thêm nhiều kiến thức và lời khuyên hữu ích từ chuyên gia.
Youtube: https://www.youtube.com/@TVAdTV
Bích Đào
" alt="Sức hút của chương trình ‘Việt Nam vui khỏe’" />Bức ảnh “Đi đâu đó, Sao về rồi” đang “gây bão”
Thế nhưng ít ai biết, “cha đẻ” của bức tranh này lại là một họa sĩ biếm nổi tiếng người Mỹ tên Ricardo Caté. Vị họa sĩ da đỏ vốn được biết đến nhiều nhất với việc phụ trách mục “Without Reservations” trên tờ nhật báo Santa Fe New Mexican và Taos Texas. Ông đảm nhiệm 6 bức truyện tranh mỗi tuần cho tờ Santa Fe New Mexico suốt hơn 10 năm qua.
Trong bức ảnh gốc xuất bản tại chuyên mục “Without Reservations”, họa sĩ Ricardo Caté đã vẽ hình đứa trẻ đi học về và được mẹ hỏi: “Hôm nay có học được gì ở trường không?”. Cậu bé đáp lại: “Có, nhưng vẫn không đủ. Họ muốn con quay lại vào ngày mai”.
Bức ảnh gốc xuất bản tại chuyên mục “Without Reservations”
Trước sự lan tỏa chóng mặt ở nhiều quốc gia như Philippines hay Việt Nam, họa sĩ Ricardo Caté cho biết bản thân ông cảm thấy vui và vô cùng hạnh phúc.
Chia sẻ với Forbes, ông kể bản thân bắt đầu vẽ biếm họa từ năm lớp 7 cùng một người bạn thân. Đó thường là những bức tranh về “cuộc phiêu lưu” cả trong thực tế và tưởng tượng. Họa sĩ Ricardo Caté tiếp tục duy trì niềm đam mê này cả khi đã vào trung học, đại học, thậm chí là sau khi gia nhập Thủy quân lục chiến.
Ông thích biếm họa vì cho rằng đó là cách tốt nhất để thể hiện quan điểm và suy tư. Ông cũng như nhiều đứa trẻ da đỏ thời điểm bấy giờ phải vật lộn với tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai.
“Có người nói rằng một bức tranh đáng giá bằng cả ngàn lời nói. Vì vậy, biếm họa chắc chắn khiến độc giả dễ hiểu hơn với những gì tôi muốn truyền tải”, ông nói.
“Cha đẻ” của bức ảnh chế ‘Đi đâu đó, Sao về rồi’
Ban đầu, ông cũng nhận được những lời chỉ trích rằng các bức tranh của ông có yếu tố phân biệt chủng tộc, vẽ không đẹp và không hài hước. Ricardo Caté đáp lại, bản thân ông cũng là người bản địa và những bức tranh là cách nhìn thế giới của một người bản địa.
“Tôi thích nói về trường học trong những bức hiếm họa của mình vì sau đó tôi có thể giải thích những gì tôi làm và tại sao tôi làm điều đó. Tôi vẽ những bức biếm họa khác nhau và thông qua những câu chuyện hài hước ấy, tôi mong muốn truyền đến mọi người một thông điệp giáo dục tốt nhất”, ông nói.
Là họa sĩ biếm da đỏ duy nhất làm việc cho một tờ báo dòng chính thống tại Mỹ, sức ảnh hưởng của Ricardo Caté trong cộng đồng người bản địa là khá lớn.
Qua những tác phẩm của mình, ông muốn kể câu chuyện về tầng lớp thiểu số và mong rằng, theo một cách tinh tế nhất là thông qua nghệ thuật, ông có thể giải quyết những mối quan tâm trong xã hội.
Trường Giang
Bức thư xin ông già Noel “một người cha tốt” của cậu bé 7 tuổi
“Cháu muốn xin ông một người cha thật tốt. Ông có thể mang cho cháu điều này vào Giáng sinh năm nay được không?”.
" alt="“Cha đẻ” của bức ảnh chế ‘Đi đâu đó, Sao về rồi’ là ai?" />- Trò chuyện với sinh viên tại chương trình “Chào tân sinh viên 2017” do Hệ thống giáo dục Hocmai tổ chức ngày 24/9, ông Nguyễn Thành Nam - nguyên tổng giám đốc FPT cho rằng việc học phải gắn liền với hành và cần xuất phát từ nhu cầu thực tế của bản thân.
Ông Nguyễn Thành Nam, Cựu Tổng giám đốc của Tập đoàn FPT. Ông Nam thổ lộ bản thân có chút buồn khi nghĩ đến việc tại sao những em học sinh giỏi nhất, có điểm thi đại học cao nhất cứ phải vào cả ngành y, hay phòng cháy chữa cháy. Hiện nay, xã hội còn rất nhiều lĩnh vực có nhu cầu thực sự và rất cần những người rất giỏi.
“Có một ít thành công chẳng qua bởi chúng tôi là những người chịu học, và học bất cứ cái gì mà cuộc sống đòi hỏi, yêu cầu. Cuộc đời mới là trường đại học lớn nhất, và tinh thần học hỏi đó phải giữ được không phải chỉ bây giờ mà cho đến cả khi các em bắt đầu gặp những khó khăn đầu tiên của cuộc đời” - ông Nam nói.
Ông Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cho rằng kiến thức học được ở trường mới chỉ là nền tảng, và việc tự học và học tập suốt đời mới là điều quan trọng để sinh viên trưởng thành sau này.
Cùng đó, ông Tớp chỉ ra những ngộ nhận, thói quen sai lầm của hầu hết sinh viên hiện nay, trong đó nhấn mạnh đến căn bệnh lười và thụ động khi tiếp nhận kiến thức.
Trước câu hỏi của một sinh viên năm thứ hai Trường ĐH Kinh tế quốc dân, rằng “Học đại học có thực sự quan trọng không khi sinh viên ra trường thất nghiệp nhiều tới 80%?”, ông Tớp cho rằng về số đông việc học đại học vẫn cần thiết.
Tuy nhiên, học đại học mới chỉ cung cấp kiến thức ban đầu rất nền tảng để các bạn trẻ lập nghiệp sau này.
“Cũng có nhiều sinh viên của tôi lấy các tấm gương của các tỷ phú rằng tầm bằng đại học không quan trọng và cũng đã có những sinh viên bỏ học ngang chừng và sau này mở nên những công ty lớn. Tuy nhiên, đó là những trường hợp cá biệt, tôi nghĩ đa phần chúng ta làm việc cũng cần phải qua đào tạo. Những người xuất chúng hoặc có đầu óc đặc biệt thì có thể họ không cần những cái đó còn về cơ bản học đại học là cần thiết”.
Ngoài ra, theo ông Tớp, sinh viên cũng cần phải xác định hướng đi tương lai của mình, bởi nếu học xong mà không có việc làm thì rất đáng buồn. Ông Tớp cho rằng các trường đại học cũng phải có trách nhiệm trong chuyện này.
Những điều đừng bỏ phí ở đại học
Theo ông Tớp, để quãng thời gian đại học hiệu quả, thì việc đầu tiên các sinh viên phải xác định mục tiêu là cái đích phải đến và cái đam mê mà mình cần phải có.
Ông Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ông Tớp chia sẻ, trên thực tế, nhiều sinh viên vào được các trường đại học mơ ước với chất lượng đầu vào rất tốt, nhưng sau đó số bị đào thải cũng không ít bởi rất nhiều lý do.
“Môi trường đại học yêu cầu chúng ta phải tự chủ, tự giác trong học tập. Nếu không chủ động lập kế hoạch thì dễ bị lao dốc, đặc biệt với các em có tâm lý "nghỉ ngơi", cho phép mình lơ là sau 12 năm phổ thông”.
Những sinh viên năm nhất tại sự kiện "Chào sinh viên" “Chính sinh viên phải tự vượt qua bản thân mình bởi không có ai giám sát, khác hẳn sự sát sao của thầy cô và cả bố mẹ nữa khi ở nhà”.
Ông Nguyễn Thành Nam thì cho rằng các bạn trẻ không nên đặt nặng chuyện thành công khi còn trên ghế giảng đường. Tuy nhiên, ở môi trường đại học có rất nhiều cái hay, không nên bỏ phí.
“Thứ nhất là kết bạn. Ở đại học là quãng thời gian tốt nhất để xây dựng cộng đồng bạn bè. Bạn ở đây có thể là cả các thầy cô chứ không chỉ gói gọn nghĩa bạn bè cùng khoa, cùng lớp. Thậm chí, các em có thể kết bạn được với đại diện của các công ty khi họ vào trường. Đó chính là các mối quan hệ. Hiện giờ, sinh viên rất ít để ý đến việc xây dựng các mối quan hệ ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường mà em thường chờ tới khi tốt nghiệp xong, nhưng như vậy là hơi muộn”.
Thứ hai là cần có tiếng Anh và công nghệ thông tin. Cũng nên xem vị thế của công nghệ thông tin như một thứ ngoại ngữ, chứ không phải là một ngành nghề. Đó là chưa kể, mạng internet còn là một kho tư liệu vô cùng to lớn".
Ông Nam đưa ví dụ một lần đi dự hội nghị về khởi nghiệp của sinh viên Trường ĐH Ngoại thương. "Các em có rất nhiều ý tưởng hay nhưng đến khi thực hiện thì lại không làm được do không nắm được công nghệ thông tin, tức là không có ai để biến các ý tưởng đó thành sản phẩm hiện thực”.
Các bạn trẻ nên yêu để chia sẻ cảm xúc nhiều hơn là một lời khuyên khác của ông Nam.
Ông Nam cũng nhấn mạnh một vấn đề lớn của giáo dục là học sinh hiện nay không biết hỏi và không dám đặt câu hỏi.
Thanh Hùng
" alt="Những điều đừng nên bỏ phí khi học đại học" />Mối quan hệ giữa báo chí và độc giả đang dần thay đổi. Nhiều cơ quan thông tấn lớn trên thế giới đã chuyển sang thu phí người đọc báo. Ảnh: Trọng Đạt Thực tế cho thấy, truyền thông số đang xác lập lại mối quan hệ giữa nhà xuất bản tin tức với độc giả. Theo Hiệp hội Báo chí và các nhà xuất bản tin tức thế giới (WAN-IFRA), truyền thông số đang bước vào kỷ nguyên SaaS (Service as a Stories) với việc xác lập mối quan hệ mới với độc giả thông qua dữ liệu, để mở ra hướng phát triển mới tiếp theo.
Trong bối cảnh đó, nhiều tờ báo đã nghiêm túc đặt vấn đề thu phí độc giả qua đăng ký dài hạn. Thống kê sơ bộ cho thấy, hiện đã có khoảng 20 cơ quan báo chí tại Việt Nam thử nghiệm thu thập dữ liệu của độc giả để tiến hành phân tích. Đây là bước tiếp cận đầu tiên để tiến tới có thể thu phí người dùng.
Theo WAN-IFRA, báo chí nói chung vẫn phụ thuộc vào hai loại hình kinh doanh truyền thống là nguồn thu từ quảng cáo và nguồn thu từ độc giả.
Báo in đã định hình các mô hình kinh doanh từ hàng trăm năm qua, nên nguồn thu từ độc giả dễ dàng được xác định là qua doanh số bán báo in. Với báo mạng, mô hình kinh doanh phổ biến nhất vẫn phụ thuộc vào quảng cáo, gồm cả quảng cáo truyền thống và quảng cáo lập trình.
Hiện nhiều tờ báo lớn trên thế giới như New York Times, Washington Post, Financial Timesđều đã áp dụng hard-paywall (thu phí tất cả các bài viết trên trang) trong khi các báo ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương chủ yếu áp dụng mô hình Metered paywall (cho đọc một số lượng bài nhất định rồi phải trả phí).
Dù áp dụng cách thu phí nào thì các báo đều triển khai chính sách mềm dẻo và dựa nhiều vào yếu tố công nghệ (quản lý thuê bao). Việc quản lý thuê bao gắn liền với thu thập và phân tích dữ liệu độc giả, đây cũng là trung tâm của hành trình chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí.
Theo dòng chảy chung, một số báo điện tử tại Việt Nam đã bắt đầu thu phí người đọc. Ảnh: Trọng Đạt Hiện đã có một số nhỏ các cơ quan báo chí tiến hành thu phí độc giả. Tuy nhiên, các cơ quan báo chí này cũng mới chỉ coi đây là chiến lược nhằm thay đổi nhận thức của độc giả, tạo thói quen trả phí đọc báo chứ chưa đặt nặng vấn đề doanh thu.
Theo đánh giá của một số lãnh đạo cơ quan báo chí, vấn đề của mô hình thu phí đọc báo điện tử tại Việt Nam hiện nay không nằm ở nội dung hay công nghệ mà ở thói quen “miễn phí” và văn hóa tôn trọng bản quyền của bạn đọc.
Chia sẻ tạiDiễn đàn Kinh tế báo chí 2023 diễn ra tại Bình Định cuối tháng 2, nhà báo, ThS. Trần Tiến Duẩn - Tổng biên tập Báo điện tử VietnamPlus nhận định, thu phí bạn đọc ở Việt Nam sẽ còn là chặng đường dài mà báo chí không dễ dàng vượt qua nếu không có những sự hỗ trợ, khuyến khích đúng hướng của các cơ quan quản lý.
Song song với việc tìm cách thu phí người đọc, nhà báo Trần Tiến Duẩn cũng gợi mở cho các tòa soạn những mô hình kinh doanh hiện đại dựa trên công nghệ số như tiếp thị liên kết, kinh doanh dữ liệu, hoặc trở thành đối tác kinh doanh của các nền tảng số như YouTube, Facebook, TikTok…
Ông Ngô Việt Anh - Phó Trưởng ban Nhân Dân điện tử, Báo Nhân dân. Ảnh: Công Sáng Từ năm 2020 đến nay, nhiều cơ quan báo chí gặp khó khăn, doanh thu sụt giảm do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và sự cạnh tranh của các nền tảng, mạng lưới quảng cáo xuyên biên giới. Tuy vậy, áp lực đồng thời cũng là cơ hội để các cơ quan truyền thông đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ.
Theo ông Ngô Việt Anh - Phó Trưởng ban Nhân Dân điện tử, Báo Nhân Dân, các cơ quan báo chí có nguồn thu lớn trên nền tảng số tại Việt Nam đều có nội dung chất lượng, có tính sáng tạo cao và lượng độc giả lớn.
“Thành công về nội dung báo chí thường đến trước và tạo tiền đề cho thành công trong kinh doanh báo chí. Do đó, các tòa soạn cần ưu tiên chiến lược phát triển nội dung khác biệt, sáng tạo đáp ứng nhu cầu của tập độc giả trung thành, song hành với chiến lược kinh doanh để thu hút khách hàng”,ông Ngô Việt Anh nói.
" alt="Thu phí báo chí ở Việt Nam vẫn còn là chặng đường dài" />
- ·Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- ·TP.HCM đổi lịch phút chót, học sinh 12 tiếp tục nghỉ tránh covid
- ·Khoảnh khắc dinh thự cổ Brazil đổ sập do lở đất
- ·Thủ tướng: Xử nghiêm báo chí ‘sáng đăng, trưa gặp, chiều gỡ”
- ·Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- ·Nắng nóng kỷ lục, sinh viên vật vã nghĩ cách chống nóng
- ·Nam sinh Nghệ An đạt 30 điểm thi THPT quốc gia
- ·Hoa hậu Tiểu Vy diện váy lụa cut
- ·Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- ·Đất nền Long An