Động thái liên kết đăng nhập của người dùng vào đăng nhập trên Chrome đã làm cộng đồng người dùng phẫn nộ, đặc biệt những nhà phát triển và những người quan tâm đến quyền riêng tư và bảo mật.

Với Matthew Green, nhà nghiên cứu mã hóa và là giáo sư tại Đại học John Hopkins, Chrome từng là một sự lựa chọn win-win cho cả công ty và người dùng khi mới ra mắt. Người dùng nhận được một trình duyệt sạch sẽ, thay thế cho Internet Explorer của Microsoft đang thống trị thị trường vào lúc đó.

Còn với Google, Chrome trở thành một chiếc phễu thu hút dữ liệu lướt web của người dùng cho Google và chuyển hóa thành doanh thu quảng cáo cho công ty. Nhưng giờ đây, ông đang muốn sớm từ bỏ Google, dưới đây là lời lý giải của ông cho quyết định này.

Những thay đổi mới

Một vài tuần trước Google đã bắt đầu triển khai bản cập nhật cho Chrome, có thể thay đổi cơ bản trải nghiệm đăng nhập của người dùng. Giờ đây, mỗi khi bạn đăng nhập vào một ứng dụng thuộc Google (ví dụ Gmail), Chrome sẽ tự động đăng nhập vào trình duyệt bằng tài khoản Google của bạn.

Nó làm điều này mà không cần hỏi, hay thậm chí thông báo cho bạn. (Tuy nhiên các nhà phát triển Google tuyên bố rằng trình duyệt này không thực sự đồng bộ dữ liệu của mình với Google – hay vẫn chưa làm vậy).

Cảnh báo duy nhất dành cho bạn có lẽ hình ảnh hồ sơ Google của bạn sẽ hiện ra ở góc phía trên bên phải cửa sổ trình duyệt – đó là nếu bạn có nhìn đến góc đó. Ngoài ra gần như thay đổi này không được ai chú ý cho đến nay. (trước đó mới chỉ có một vài thảo luận về nó trang những trang như Hacker News). Nhưng giờ đây dường như nó đã thu hút sự chú ý của khắp các mặt báo – bởi vì bản cập nhật có một ý nghĩa to lớn đối với Google và tương lai của Chrome.

Tại sao như vậy? Theo quan điểm của Green, điều này có liên quan đến 4 điểm cơ bản:

Không ai trong nhóm phát triển Chrome có thể đưa ra lý do rõ ràng vì sao thay đổi này lại cần thiết, và lời giải thích mà họ đưa ra chả có ý nghĩa gì cả.

Thay đổi này có ý nghĩa khổng lồ cho sự tin tưởng và quyền riêng tư của người dùng, và Google dường như không thể giành được hai điều này vì bản cập nhật đó.

Thay đổi này làm rối loạn chính sách về quyền riêng tư dành cho Chrome của Google.

Google cần dừng việc xem niềm tin của khách hàng như một tài nguyên có thể tái tạo, bởi vì họ đang làm nó sụt giảm đi nhiều.

1. Tuyên bố của Google về cơ bản là vô nghĩa

Tính năng mới gây tranh cãi này có tên gọi "Đồng nhất tính nhất quán giữa trình duyệt và cookies" (Identity consistency between browser and cookies jar). Theo lý giải từ hai nhà phát triển Chrome trên Twitter, khi hai người dùng chung máy tính, cookies của một người dùng có thể vô tình bị upload vào tài khoản của người dùng còn lại. Do đó tính năng này sẽ giúp hạn chế nhầm lẫn đó.

Nhưng đó cũng chính là vấn đề của tính năng này. Nếu việc người dùng đăng nhập vào Chrome trên máy dùng chung có thể là vấn đề, vậy tại sao phải ép người dùng đăng nhập vào trình duyệt? Sẽ chẳng có vấn đề gì nếu người dùng chọn không đăng nhập vào trình duyệt ngay từ đầu. Tại sao tính năng mới của Chrome còn ép buộc người dùng phải đăng nhập?

2. Thay đổi này có tác động nghiêm trọng đến niềm tin và quyền riêng tư

Nhưng nhóm phát triển Chrome đã đưa ra một tuyên bố bảo vệ thay đổi này. Họ chỉ ra rằng, việc đăng nhập vào trình duyệt không có nghĩa là nó sẽ tải lên dữ liệu cá nhân của bạn lên máy chủ Google.

"Trong khi Chrome giờ sẽ đăng nhập vào tài khoản Google của bạn mà không cần đến sự cho phép của bạn (dựa trên đăng nhập vào Gmail), Chrome sẽ không kích hoạt tính năng "đồng bộ" để gửi dữ liệu của bạn về Google. Điều đó đòi hỏi một bước đồng ý bổ sung. Vì vậy về lý thuyết, dữ liệu của bạn vẫn ở trên máy tính cá nhân."

Cho dù vậy, với Matthew Green, lời biện hộ này có nhiều điểm khá vô nghĩa và không đáng tin. Và ông có rất nhiều lý do cho nghi ngờ của mình:

Vấn đề sự đồng ý của người dùng: 10 năm từ khi ra mắt đến nay, mỗi khi trình duyệt Chrome được mở lên, nó luôn đi kèm với một câu hỏi: "Bạn có muốn đăng nhập với tài khoản Google của mình không?" Và giờ đây, họ "lén lút" làm điều đó mà không cần sự đồng ý từ người dùng.

Với điều đó, liệu lời hứa của nhóm phát triển của Chrome về việc không upload các dữ liệu cá nhân của người dùng lên Google khi họ đăng nhập Chrome có còn đáng tin nữa hay không?

Giao diện đồng bộ Chrome là một Dark Pattern (giao diện tối): giờ đây khi (buộc phải) đăng nhập Chrome, dưới đây sẽ là menu mà bạn nhìn thấy.

Nút bấm màu xanh da trời ở trên nghĩa là gì? Bạn đã đồng bộ dữ liệu của mình với Google ư? Hay đó là lời mời bạn đồng bộ? Vậy nếu bạn vô tình ấn vào đó thì sao? Tóm lại giờ đây, ranh giới giữa việc bạn có đồng ý upload dữ liệu cá nhân của mình lên Google hay không chỉ nằm trong một cú click đơn giản – đó chính là giao diện tối, thiết kế để thao túng hành động của người dùng theo ý muốn của công ty.

3. Thay đổi này làm rối loạn chính sách quyền riêng tư của Chrome

Trước đây, chính sách quyền riêng tư của Chrome khá đơn giản: khi ở chế độ trình duyệt cơ bản "không đăng nhập" dữ liệu của bạn được lưu trên máy tính người dùng, và khi ở chế độ đăng nhập, dữ liệu của bạn được gửi tới máy chủ Google. Rất dễ hiểu. Nếu bạn muốn quyền riêng tư, đừng đăng nhập.

Nhưng giờ đây, khi bạn buộc phải đăng nhập, chính sách này sẽ phải hiểu thế nào? Về cơ bản, nếu ở chế độ trình duyệt cơ bản, dữ liệu vẫn lưu ở máy tính người dùng, nhưng bạn không còn được quyết định chế độ đăng nhập trình duyệt hay không nữa. Và như đã nói ở trên, dữ liệu đó chỉ cách máy chủ Google một cú click được thiết kế có thể khiến người dùng rất dễ ấn nhầm vào bất kỳ lúc nào.

4. Niềm tin của người dùng không phải là tài nguyên có thể tái tạo

Đối với một công ty kiếm sống bằng việc thu thập dữ liệu người dùng, Google luôn tránh được các rắc rối tiêu cực liên quan đến nó. Không phải vì Google thu thập ít dữ liệu hơn, mà vì họ luôn cẩn trọng và chịu trách nhiệm với nó.

Trong khi Facebook thường có xu hướng thay đổi cài đặt quyền riêng tư của mình và sau đó xin lỗi, Google thường duy trì các chính sách bảo mật rõ ràng và ít thay đổi thường xuyên. Tuy nhiên, điều này dường như đang thay đổi.

Danh tiếng của Google rất khó kiếm được nhưng cũng dễ mất đi. Các thay đổi như trên là điều đốt cháy sự tin tưởng của người dùng nhanh nhất. Nếu thay đổi đó giải quyết được vấn đề nghiêm trọng của người dùng, sự mất mát niềm tin đó có thể xứng đáng, nhưng có vẻ không phải trường hợp này.

Kết luận

Có lẽ nhiều người cho rằng, bao lâu nay Google đã do thám người dùng thông qua cookies và mạng lưới quảng cáo cũng như các đối tác rộng khắp của họ, vậy điều đó có nghĩa gì khi họ lại muốn buộc bạn phải đăng nhập vào trình duyệt để theo dõi nữa?

Theo Matthew Green, việc ai đó đã đang vi phạm quyền riêng tư của bạn, không có nghĩa là họ được đẩy vi phạm đó lên một mức độ lớn đến mức khổng lồ như vậy. Google cũng vậy. Công ty đã chi ra hàng triệu USD để bổ sung các tính năng theo dõi cho cả Android và Chrome. Rõ ràng họ không làm điều đó cho vui: họ làm điều đó vì nó mang lại các dữ liệu mà họ muốn.

Theo GenK

" />

Một giáo sư tuyên bố từ bỏ Chrome vì bản cập nhật số 69 xâm phạm quyền riêng tư của người dùng

Công nghệ 2025-01-17 08:48:08 53431

Động thái liên kết đăng nhập của người dùng vào đăng nhập trên Chrome đã làm cộng đồng người dùng phẫn nộ,ộtgiáosưtuyênbốtừbỏChromevìbảncậpnhậtsốxâmphạmquyềnriêngtưcủangườidù24 đặc biệt những nhà phát triển và những người quan tâm đến quyền riêng tư và bảo mật.

Với Matthew Green, nhà nghiên cứu mã hóa và là giáo sư tại Đại học John Hopkins, Chrome từng là một sự lựa chọn win-win cho cả công ty và người dùng khi mới ra mắt. Người dùng nhận được một trình duyệt sạch sẽ, thay thế cho Internet Explorer của Microsoft đang thống trị thị trường vào lúc đó.

Còn với Google, Chrome trở thành một chiếc phễu thu hút dữ liệu lướt web của người dùng cho Google và chuyển hóa thành doanh thu quảng cáo cho công ty. Nhưng giờ đây, ông đang muốn sớm từ bỏ Google, dưới đây là lời lý giải của ông cho quyết định này.

Những thay đổi mới

Một vài tuần trước Google đã bắt đầu triển khai bản cập nhật cho Chrome, có thể thay đổi cơ bản trải nghiệm đăng nhập của người dùng. Giờ đây, mỗi khi bạn đăng nhập vào một ứng dụng thuộc Google (ví dụ Gmail), Chrome sẽ tự động đăng nhập vào trình duyệt bằng tài khoản Google của bạn.

Nó làm điều này mà không cần hỏi, hay thậm chí thông báo cho bạn. (Tuy nhiên các nhà phát triển Google tuyên bố rằng trình duyệt này không thực sự đồng bộ dữ liệu của mình với Google – hay vẫn chưa làm vậy).

Cảnh báo duy nhất dành cho bạn có lẽ hình ảnh hồ sơ Google của bạn sẽ hiện ra ở góc phía trên bên phải cửa sổ trình duyệt – đó là nếu bạn có nhìn đến góc đó. Ngoài ra gần như thay đổi này không được ai chú ý cho đến nay. (trước đó mới chỉ có một vài thảo luận về nó trang những trang như Hacker News). Nhưng giờ đây dường như nó đã thu hút sự chú ý của khắp các mặt báo – bởi vì bản cập nhật có một ý nghĩa to lớn đối với Google và tương lai của Chrome.

Tại sao như vậy? Theo quan điểm của Green, điều này có liên quan đến 4 điểm cơ bản:

Không ai trong nhóm phát triển Chrome có thể đưa ra lý do rõ ràng vì sao thay đổi này lại cần thiết, và lời giải thích mà họ đưa ra chả có ý nghĩa gì cả.

Thay đổi này có ý nghĩa khổng lồ cho sự tin tưởng và quyền riêng tư của người dùng, và Google dường như không thể giành được hai điều này vì bản cập nhật đó.

Thay đổi này làm rối loạn chính sách về quyền riêng tư dành cho Chrome của Google.

Google cần dừng việc xem niềm tin của khách hàng như một tài nguyên có thể tái tạo, bởi vì họ đang làm nó sụt giảm đi nhiều.

1. Tuyên bố của Google về cơ bản là vô nghĩa

Tính năng mới gây tranh cãi này có tên gọi "Đồng nhất tính nhất quán giữa trình duyệt và cookies" (Identity consistency between browser and cookies jar). Theo lý giải từ hai nhà phát triển Chrome trên Twitter, khi hai người dùng chung máy tính, cookies của một người dùng có thể vô tình bị upload vào tài khoản của người dùng còn lại. Do đó tính năng này sẽ giúp hạn chế nhầm lẫn đó.

Nhưng đó cũng chính là vấn đề của tính năng này. Nếu việc người dùng đăng nhập vào Chrome trên máy dùng chung có thể là vấn đề, vậy tại sao phải ép người dùng đăng nhập vào trình duyệt? Sẽ chẳng có vấn đề gì nếu người dùng chọn không đăng nhập vào trình duyệt ngay từ đầu. Tại sao tính năng mới của Chrome còn ép buộc người dùng phải đăng nhập?

2. Thay đổi này có tác động nghiêm trọng đến niềm tin và quyền riêng tư

Nhưng nhóm phát triển Chrome đã đưa ra một tuyên bố bảo vệ thay đổi này. Họ chỉ ra rằng, việc đăng nhập vào trình duyệt không có nghĩa là nó sẽ tải lên dữ liệu cá nhân của bạn lên máy chủ Google.

"Trong khi Chrome giờ sẽ đăng nhập vào tài khoản Google của bạn mà không cần đến sự cho phép của bạn (dựa trên đăng nhập vào Gmail), Chrome sẽ không kích hoạt tính năng "đồng bộ" để gửi dữ liệu của bạn về Google. Điều đó đòi hỏi một bước đồng ý bổ sung. Vì vậy về lý thuyết, dữ liệu của bạn vẫn ở trên máy tính cá nhân."

Cho dù vậy, với Matthew Green, lời biện hộ này có nhiều điểm khá vô nghĩa và không đáng tin. Và ông có rất nhiều lý do cho nghi ngờ của mình:

Vấn đề sự đồng ý của người dùng: 10 năm từ khi ra mắt đến nay, mỗi khi trình duyệt Chrome được mở lên, nó luôn đi kèm với một câu hỏi: "Bạn có muốn đăng nhập với tài khoản Google của mình không?" Và giờ đây, họ "lén lút" làm điều đó mà không cần sự đồng ý từ người dùng.

Với điều đó, liệu lời hứa của nhóm phát triển của Chrome về việc không upload các dữ liệu cá nhân của người dùng lên Google khi họ đăng nhập Chrome có còn đáng tin nữa hay không?

Giao diện đồng bộ Chrome là một Dark Pattern (giao diện tối): giờ đây khi (buộc phải) đăng nhập Chrome, dưới đây sẽ là menu mà bạn nhìn thấy.

Nút bấm màu xanh da trời ở trên nghĩa là gì? Bạn đã đồng bộ dữ liệu của mình với Google ư? Hay đó là lời mời bạn đồng bộ? Vậy nếu bạn vô tình ấn vào đó thì sao? Tóm lại giờ đây, ranh giới giữa việc bạn có đồng ý upload dữ liệu cá nhân của mình lên Google hay không chỉ nằm trong một cú click đơn giản – đó chính là giao diện tối, thiết kế để thao túng hành động của người dùng theo ý muốn của công ty.

3. Thay đổi này làm rối loạn chính sách quyền riêng tư của Chrome

Trước đây, chính sách quyền riêng tư của Chrome khá đơn giản: khi ở chế độ trình duyệt cơ bản "không đăng nhập" dữ liệu của bạn được lưu trên máy tính người dùng, và khi ở chế độ đăng nhập, dữ liệu của bạn được gửi tới máy chủ Google. Rất dễ hiểu. Nếu bạn muốn quyền riêng tư, đừng đăng nhập.

Nhưng giờ đây, khi bạn buộc phải đăng nhập, chính sách này sẽ phải hiểu thế nào? Về cơ bản, nếu ở chế độ trình duyệt cơ bản, dữ liệu vẫn lưu ở máy tính người dùng, nhưng bạn không còn được quyết định chế độ đăng nhập trình duyệt hay không nữa. Và như đã nói ở trên, dữ liệu đó chỉ cách máy chủ Google một cú click được thiết kế có thể khiến người dùng rất dễ ấn nhầm vào bất kỳ lúc nào.

4. Niềm tin của người dùng không phải là tài nguyên có thể tái tạo

Đối với một công ty kiếm sống bằng việc thu thập dữ liệu người dùng, Google luôn tránh được các rắc rối tiêu cực liên quan đến nó. Không phải vì Google thu thập ít dữ liệu hơn, mà vì họ luôn cẩn trọng và chịu trách nhiệm với nó.

Trong khi Facebook thường có xu hướng thay đổi cài đặt quyền riêng tư của mình và sau đó xin lỗi, Google thường duy trì các chính sách bảo mật rõ ràng và ít thay đổi thường xuyên. Tuy nhiên, điều này dường như đang thay đổi.

Danh tiếng của Google rất khó kiếm được nhưng cũng dễ mất đi. Các thay đổi như trên là điều đốt cháy sự tin tưởng của người dùng nhanh nhất. Nếu thay đổi đó giải quyết được vấn đề nghiêm trọng của người dùng, sự mất mát niềm tin đó có thể xứng đáng, nhưng có vẻ không phải trường hợp này.

Kết luận

Có lẽ nhiều người cho rằng, bao lâu nay Google đã do thám người dùng thông qua cookies và mạng lưới quảng cáo cũng như các đối tác rộng khắp của họ, vậy điều đó có nghĩa gì khi họ lại muốn buộc bạn phải đăng nhập vào trình duyệt để theo dõi nữa?

Theo Matthew Green, việc ai đó đã đang vi phạm quyền riêng tư của bạn, không có nghĩa là họ được đẩy vi phạm đó lên một mức độ lớn đến mức khổng lồ như vậy. Google cũng vậy. Công ty đã chi ra hàng triệu USD để bổ sung các tính năng theo dõi cho cả Android và Chrome. Rõ ràng họ không làm điều đó cho vui: họ làm điều đó vì nó mang lại các dữ liệu mà họ muốn.

Theo GenK

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/131e499512.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’

{keywords}

Trên thực tế cách đây vài năm, miếng dán màn hình là bắt buộc nếu người dùng không muốn màn hình "dế cưng" của mình bị loang lổ. Tuy nhiên, với sự tiến bộ của công nghệ kính bảo vệ, đây đang trở thành chuyện "không đáng bận tâm" của nhiều người.

Miếng dán màn hình – những điều cần biết

Về cơ bản, miếng dán màn hình là một tấm nhựa trong suốt (ít nhiều chịu được độ xước) và được cắt theo tỉ lệ để phù hợp với màn hình và các lỗ phím bấm, loa,… Hiện hầu hết các tấm dán này đều được cắt sẵn theo từng dòng máy nhằm thuận lợi cho việc dán nhanh chóng.

Việc dán màn hình khá đơn giản. Ở một số cơ sở dán màn hình hay thậm chí là vỉa hè, cách thức của nó đều là làm sạch màn hình điện thoại bằng tấm vải nhỏ, có thể thêm xà phòng để tăng độ sạch. Tiếp đó, người dán đặt miếng dán vào đúng tỉ lệ và dùng một vật xốp cứng “quét ngang” nhằm giảm thiểu “bong bóng” dưới mặt bảo vệ. Còn với những màn hình không có miếng dán chuyên dụng cắt sẵn, người ta cũng dán miếng tương tự nhưng sẽ dùng dao lam để cắt các lỗ như loa, các khe nối, cổng jack cắm,….

Cuối cùng, điện thoại của chúng ta sẽ được “bảo vệ”, ít nhất là ở mặt suy nghĩ và khi có vật cứng chạm vào, tấm dán màn hình sẽ “chịu” điều này.

Miếng dán màn hình có cần thiết?

{keywords}

Có một thời gian, miếng dán màn hình là ý tưởng tốt và là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, với công nghệ thủy tinh hiện tại mà điển hình là kính chống xước Gorilla Glass vốn đã xuất hiện gần như đại trà hiện nay trên smartphone, trầy xước có vẻ như không còn “đáng sợ” như trước kia nữa.

Gorilla Glass là một loại kính cường lực có khả năng chống trầy xước cao. Phiên bản Gorilla Glass 3 mới nhất của họ đã được giới thiệu vào 2013 có khả năng chống xước cao hơn phiên bản Gorilla Glass 2 trước đó tới 40%. Hiện Gorilla Glass có thể chịu được những vật dụng như chìa khóa, tiền xu và những đồ kim loại gia dụng khác, thậm chí là một con dao.

Do sự đại trà này, ta thấy rằng màn hình smartphone luôn được tích hợp sẵn khả năng chống xước. Tất nhiên, điện thoại này phải có tuổi thọ dưới 5 năm tuổi (trước đó Gorilla Glass đang khá hạn chế).

Nhược điểm của miếng dán màn hình

Làm giảm độ nhạy cảm ứng, đó là nhược điểm đầu tiên mà miếng dán màn hình gây ra. Với việc cộng thêm một lớp tiếp xúc, chắc chắn khả năng chạm, lướt cũng sẽ giảm đi đáng kể, đặc biệt là các loại miếng dán chất lượng kém hoặc dán đã khá lâu.

Bên cạnh đó, miếng dán nhiều khi còn giảm sự tương phản màn hình, từ đó màu sắc hay ánh sáng đi qua không được đẹp như khi không dán.

Ngoài ra, những vết bong, tróc,… khi sử dụng 1 thời gian cũng là điều khá phiền hà.

Vậy ta cần miếng dán màn hình khi nào?

Kẻ thù của kính Gorilla Glass là gì? Đó chính là cát. Nếu bạn thường xuyên đi tắm biển hoặc du lịch biển thì lời khuyên được đưa ra là: không nên mang smartphone theo nếu muốn màn hình điện thoại có những vết chợt vẹt.

{keywords}

Cùng với cát, đá dăm cũng là thủ phạm gây “thương tích” cho kính Gorilla Glass. Những vật liệu như thủy tinh, kim loại quý, kim cương,… cũng có thể làm xước rất lớn, do đó người dùng cần cẩn thận với nó và lúc này, miếng dán màn hình sẽ là “cứu cánh”.

Ngoài ra, như đã nói ở trên, tuy tiền xu, chìa khóa không gây trầy xước ngay nhưng nếu tiếp xúc nhiều, theo thời gian cũng sẽ có các vết xước nhỏ. Và tốt nhất, bạn nên “phòng” bằng miếng dán màn hình nếu muốn nhưng không muốn thì cũng không sao, trừ khi bạn bỏ smartphone vào túi chung với…kim cương hay với cát.

Cuối cùng, nếu điện thoại của bạn bị xước, bạn có thể làm theo những cách mà chúng tôi đã đề cập trước đây.

(Theo TTCN/How to Geek)

">

Miếng dán mành hình cho smartphone có còn cần thiết?

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng

Kể từ thời gian công bố việc thay đổi triết lý thương hiệu (từ “Enjoyment Matters” sang “Because it matters”), BenQ  tuyên bố rằng, họ sẽ đi theo con đường tạo ra những sản phẩm mang công nghệ bảo vệ sức khỏe cho con người. Tuyên bố này của BenQ cũng là kim chỉ nam cho tất cả những nghiên cứu và tạo ra sản phẩm mới của hãng.

Tại thị trường Việt Nam, màn hình vi tính (LCD Monitor) là một trong những sản phẩm chính của hãng. Cuối năm ngoái, BenQ đã giới thiệu đến thị trường Việt Nam dòng màn hình Flicker-free (một tính năng giảm độ nhấp nháy của màn hình giúp giảm mỏi và căng thẳng mắt, nằm trong công nghệ “Eye-care”). Tháng 5 năm nay, BenQ lại tiếp tục giới thiệu tới người dùng dòng màn hình vi tính được nâng cấp thêm chức năng Low Blue Light (giảm ánh sáng xanh). Vậy là cùng với tính năng Flicker-free, Low Blue Ligth là tính năng hoàn chỉnh công nghệ “Eye-care” của BenQ áp dụng cho sản phẩm màn hình. Và người dùng Việt Nam sẽ sớm được sử dụng dòng màn hình công nghệ tốt cho mắt để có thể yên tâm làm việc, học tập và giải trí mà không lo tổn hại tới mắt.

 Những phản hồi được nhiều người thừa nhậ n trong một nghiên cứu riêng biệt cho thấy rằng, thời gian nhìn vào màn hình vi tính quá dài sẽ có những ảnh hưởng nhất định tới tầm nhìn của mắt và dễ gây ra các bệnh về mắt như  CVS (computer vision Syndrome). Chính vì vậy, màn hình với công nghệ “Eye-care” của BenQ sẽ là một lựa chọn có lợi cho người dùng đang quan tâm tới vấn đề  về mắt.

Đại diện của BenQ tại thị trường Việt Nam, ông Johnson Choi cho biết “ Sức khỏe là một vấn đề mà hãng chúng tôi rất trú trọng và có quan tâm đặc biệt. Chúng tôi là đơn vị đầu tiên đưa công nghệ “Eye-care” vào màn hình vi tính với mong muốn người dùng sẽ lựa chọn BenQ khi họ thực sự quan tâm tới sức khỏe của mình. Ngoài ra, những vấn đề khác mà người dùng quan tâm như chất lượng hiển thị, những tính năng cần thiết và bắt kịp theo xu thế cuộc sống hiện đại, chúng tôi vẫn đảm bảo ở mức tốt nhất”. Ông cho biết thêm “Chúng tôi biết rằng nhu cầu những sản phẩm tốt cho mắt của người tiêu dùng ngày nay nhiều hơn những thế hệ trước. Nhân viên văn phòng, sinh viên… họ đang sử dụng từ 6-8 tiếng trung bình mỗi ngày với những thiết bị số trong đó có thiết bị hiển thị hình ảnh như màn hình vi tính. Công nghệ là một phần của thế giới nhưng theo nghiên cứu mới nhất của trường đại học Complutense tại Madrid, việc gia tăng thời gian sử dụng các thiết bị số đang làm tăng thêm sự mệt mỏi và căng thẳng cho cơ mắt của con người và tạo ra những tổn hại cho võng mạc mắt.

Để theo kịp với những yêu cầu của cuộc sống hiện tại chúng tôi đã có phương án phản hồi cho những nghiên cứu nêu trên: lọai bỏ “nhấp nháy” và giảm thiểu tối đa ánh sáng xanh của màn hình vi tính để cho ra đời dòng sản phẩm màn hình Eye-care, để thời gian sử dụng của bạn trước màn hình vi tính không ảnh hưởng đến sức khỏe của mắt”.

“Nhấp nháy”  (flicker) sảy ra khi màn đèn nền thay đổi các cấp độ sáng và độ tương phản. Những nhấp nháy này thường khó có thể nhận thấy bằng mắt thường (200 lần/giây) nếu không có vật thứ  3 để kiểm tra.Những nhấp nháy này là nguyên nhân gây nên tình trạng mệt mỏi cho mắt nếu người dùng ngồi lâu trước màn hình. Ánh sáng xanh (Blue light) có trong nguồn sáng LED rất có hai cho mắt nhất là khi người dùng nhìn lâu. Các nghiên cứu chỉ ra rằng những làn ánh sáng xanh phát ra từ các thiết bị bao gồm cả màn hình vi tính là một trong những tác nhân gây hại cho mắt, làm mắt mệt mỏi, gây chứng đau đầu và mất ngủ.

Công nghệ Eye-care của BenQ cung cấp cho người dùng dòng màn hình có khả năng giảm tối đa ánh sáng xanh khi màn hình hoạt động ở mọi cấp độ. Tính năng Low Blue Light (giảm ánh sáng xanh) sẽ cung cấp cho người đọc ở bốn chế độ, mà ở đó, ánh sáng xanh được giảm xuống tối thiểu để không gây hại cho mắt: Chế độ lướt web, chế độ làm việc văn phòng, chế độ đọc sách và chế độ giải trí, làm việc khác (multimedia). Ở mọi chế độ, ánh sáng xanh có thể được giảm xuống tới 70%. Riêng đối với màn hình chuyên cho Game, chế độ Low Bule Light còn được nâng cấp lên 10 chế độ.

Hiệp hội Nhãn khoa của Mỹ (AOA) mới đây có một báo cáo rằng gần 10 triệu ca phẫu thuật mắt hằng năm tại Mỹ có nguyên nhân liên quan tới việc sử dụng máy vi tính. Theo bác sĩ Jim Kokkinakis, một chuyên gia người Úc về lĩnh vực CVS (Computer Vision Syndrome - hội chứng về thị giác do sử dụng  máy vi tính), thì những bệnh về mắt liên quan tới máy tính đang có dấu hiệu lan tỏa và gia tăng trên toàn thế giới. “Đọc một tài liệu từ máy tính sẽ làm cho mắt phải làm việc rất mệt so với đọc tài liệu từ sách báo truyền thống, bởi để nhìn vào một màn hình, mắt phải điều chỉnh để thích nghi với độ tương phản, nhấp nháy và ánh sáng của màn hình. Và ai trong chúng ta cũng đều phải làm như vậy. Nhìn vào màn hình vi tính đã trởi thành một phần của cuộc sống hiện đại”, Bác sĩ Kokkinakis cho biết.  Ông còn chia sẻ thêm rằng “ trong những nghiên cứu gần đây, những tia sáng xanh được sinh ra từ dải màu xanh lam và màu tím từ 400-500nm (nano met), vốn có năng lượng cao và sóng ngắn của quang phổ nhìn thấy được, nếu việc tiếp xúc kéo dài có thể đủ gây hại cho võng mạc của mắt và các tế bào biểu mô sắc tố của  võng mạc. Điều này cũng gây nên chứng thoái hóa võng mạc sớm. Nhóm đối tượng có nguy cơ cao cho chứng bệnh này là trẻ em đang sử dụng những thiết bị số từ khi tuổi còn nhỏ và bên cạnh đó là nhóm người làm việc chuyên muôn đang sử dụng máy vi tính nhiều giờ một ngày”.

">

Bảo vệ đôi mắt với tính năng giảm ánh sáng xanh của BenQ

Giới trẻ Việt và trào lưu game mobile ‘Tây hóa’

友情链接