当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo tài xỉu Twente vs Vitesse hôm nay 2h00 ngày 2/10 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
Bà Thạch Thị Sương, bà ngoại bé Khương Minh Khôi đang chăm sóc bé tại Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu. (Ảnh: Thanh Liêm/TTXVN)
Sau hơn hai ngày được điều trị tích cực, các vết thương của bé Khương Minh Khôi đã có tiến triển tốt nhưng do bệnh nhân còn quá nhỏ, lại bị đa chấn thương nên cần tiếp tục theo dõi. Bé tỉnh táo hơn lúc mới nhập viện nhưng bụng vẫn còn chướng, có dịch nhiều.
Do hai mắt bầm tím cộng thêm phần da mí mắt bị bong tróc nên bé không mở mắt được.
Trả lời câu hỏi của phóng viên về những chấn thương của bé Khương Minh Khôi, bà Thạch Thị Sương, bà ngoại của bé sau một lúc quanh co đã thừa nhận có đánh bé do bé nghịch ngợm.
Tuy nhiên, bà Sương chỉ nhận đánh bé vào tay, chân còn những chấn thương vùng đầu là do bé té ngã gây nên(!?).
Cũng theo bà Sương, cha mẹ bé ly hôn, mẹ bé đi làm ăn xa nên gửi bé cho bà nuôi từ lúc ba tháng tuổi. Sau khi đưa bé nhập viện bà đã gọi điện cho mẹ bé hay để về chăm sóc con.
Là người phát hiện và đưa bé Khương Minh Khôi đi cấp cứu, chị Nguyễn Bích Ngọc, cộng tác viên y tế của trạm y tế xã Phong Thạnh Đông A cho biết: Sáng 6/12, trong khi cùng đồng nghiệp là chị Trương Thị Nở đến nhà bà Thạch Thị Sương, bà ngoại bé Khôi, để vận động bà đưa bé đi uống vắc-xin phòng bệnh thì thấy bé Khôi nằm mê man trên giường, trên người có nhiều vết thương.
Bà Sương cho biết do cháu nghịch ngợm quá nên bà đánh. Ngay sau đó, chị Ngọc đã gọi cho công an xã và chính quyền ấp đến can thiệp, đưa cháu đi cấp cứu.
Tại trạm y tế xã, do các vết thương quá nặng nên bé Khôi tiếp tục được chuyển đến bệnh viện huyện Giá Rai. Theo biên bản lập tại trạm y tế xã Phong Thạnh Đông A được những người chứng kiến xác nhận thì những vết thương trên người bé Khương Minh Khôi là bị bà ngoại đánh.
Điều đáng nói là khi được yêu cầu đưa bé đi cấp cứu, bà Thạch Thị Sương không đồng ý với lý do “không có tiền”.
Trưa 8/12, mẹ bé Khương Minh Khôi đã có mặt tại bệnh viện Bạc Liêu để chăm sóc con. Do bé không có giấy khai sinh, không thẻ bảo hiểm y tế nên trong sáng 8.12, UBND xã Phong Thạnh Đông A, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Giá Rai đã gấp rút làm giấy khai sinh, thẻ bảo hiểm y tế và hỗ trợ tiền để bé có điều kiện tiếp tục chữa trị.
Bà Nguyễn Cẩm Tú, Trưởng phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Giá Rai cho biết, ngay sau khi nắm được thông tin về trường hợp bé Khương Minh Khôi bị bà ngoại bạo hành, Phòng đã chỉ đạo cho UBND xã nhanh chóng chưa bé đến bệnh viện để được khám và điều trị kịp thời.
Đồng thời, yêu cầu UBND xã cùng công an xã đến lập biên bản và cưỡng chế bà Thạch Thị Sương phải đi theo chăm sóc bé.
Khi phóng viên đến nhà bà Thạch Thị Sương để tìm hiểu sự việc, nhiều người dân trong ấp hay tin đã kéo đến để phản đối hành động bạo hành trẻ em của bà Sương. Chi hội phụ nữ ấp 3 cũng đứng ra vận động người dân quyên góp tiền chạy chữa cho bé Khôi. Số tiền vận động được tại chỗ gần 2 triệu đồng.
Theo hàng xóm của bà Sương, gia đình bà sống khép kín, không giao du với ai, hơn nữa nhà bà đóng cửa suốt ngày nên việc bé Khương Minh Khôi bị hành hạ không ai hay biết cho đến khi được chị Nguyễn Thị Ngọc và chị Trương Thị Nở phát hiện.
Chiều 8/12, bác sỹ Nguyễn Ích Tuấn cho biết, sau khi tiến hành hội chẩn, bệnh viện nghi ngờ bé Khương Minh Khôi có khả năng bị dập ruột nên đã cho chuyển cháu lên Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ để tiếp trục điều trị chuyên khoa.
Theo nguồn tin của phóng viên, chiều 8/12, Công an huyện Giá Rai đã cử cán bộ điều tra đến Bệnh viện đa khoa Bạc Liêu để tiến hành lấy lời khai của bà Thạch Thị Sương và mẹ bé Khương Minh Khôi.
Sau đó, bà Sương đã được đưa về Công an huyện Giá Rai để tiếp tục điều tra, làm rõ hành vi bạo hành trẻ em.
(Theo TTXVN)
" alt="Bé 2 tuổi bị bà ngoại đánh bầm dập cơ thể"/>Ông Nguyễn Thế Trung, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ DTT, thành viên Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ quyết định công bố dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra tại Việt Nam, Bộ TT&TT đã có chỉ thị yêu cầu các doanh nghiệp công nghệ cần coi đây là thách thức, đồng thời là trách nhiệm của mình đối với xã hội, khẩn trương vào cuộc, đưa ra những giải pháp, ứng dụng công nghệ số sáng tạo vào cuộc sống, góp phần nâng cao hiệu quả phòng, chống dịch.
Với mong muốn mang đến cho độc giả thêm một góc nhìn về vai trò, sự hỗ trợ của các giải pháp CNTT, trong đó có những giải pháp Chính phủ điện tử với công tác phòng chống dịch do chủng mới của virus Corona gây ra, ICTnews vừa có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thế Trung, Chủ tịch Công ty công nghệ DTT, người đã hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT, thành viên Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử:
Xin ông chia sẻ đánh giá về vai trò của các giải pháp công nghệ với việc phòng dịch Corona? Các công nghệ mới như dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, 5G… có thể hỗ trợ gì?
Trước hết phải khẳng định rằng, công nghệ đặc biệt là CNTT có vai trò lớn trong việc kết nối cũng như là xử lý thông tin một cách nhanh chóng. Đây là yếu tố rất quan trọng trong việc hỗ trợ chúng ta ứng phó với những hiện tượng mang tính lan nhanh toàn cầu và có nhiều đối tượng tham gia. Và dịch bệnh do chủng mới của virus Corona gây ra là một hiện tượng như vậy.
Trên thế giới các công nghệ mới như dữ liệu lớn, học máy, trí tuệ nhân tạo, 5G… đã có những ứng dụng rất cụ thể, hỗ trợ tích cực vào công tác phòng chống và ứng phó với dịch bệnh do chủng mới của virus Corona gây ra. Tuy nhiên, tôi cho rằng chúng ta không nên bỏ qua những công nghệ rất bình thường vẫn đang làm từ trước đến nay như các công nghệ trên Internet, những công nghệ tạo ra các ứng dụng để cá nhân hóa giúp cho người dùng có thể hiểu được tình trạng của mình, nhận thức của mình cũng như lựa chọn của mình có phù hợp hay không.
Đơn cử như chúng tôi đang làm cho Bộ Y tế một Cổng thông tin về phòng chống dịch, trong đó sẽ cung cấp cho người dùng những công cụ để mọi người, từ trẻ em cho đến người già, có thể trắc nghiệm những hiểu biết của mình về dịch. Có thể chúng ta nghĩ rằng hiện nay thông tin đã được lan truyền rất lớn trên mạng xã hội, song không phải là người nào cũng có thể lọc được những thông tin đúng về dịch bệnh trên mạng xã hội.
Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ đưa ra ứng dụng để hỗ trợ người dùng tìm ra các địa điểm hỗ trợ dịch ngay xung quanh địa điểm họ đang sống, giúp cho người dân thuận tiện trong việc tìm đến cơ sở y tế để được kiểm tra, được cách ly một cách nhanh chóng khi nghi nhiễm bệnh; hay ứng dụng cho phép mọi người có thể đánh giá các cơ sở y tế, nhà thuốc đã hỗ trợ công tác phòng chống dịch như thế nào.
Những công nghệ trên không phải là công nghệ mới, thời thượng, nhưng chúng ta có thể áp dụng được ngay. Chúng tôi hy vọng rằng sắp tới khi Bộ Y tế công bố ra mắt Cổng thông tin về phòng chống dịch cùng những ứng dụng hỗ trợ, sẽ đóng góp một cách hiệu quả vào quá trình nâng cao nhận thức cho số đông, đảm bảo sự bình tĩnh, kịp thời trong câu chuyện chủ động phòng chống dịch bệnh.
Chủ tịch DTT Nguyễn Thế Trung cho rằng, phòng dịch Corona làcơ hội tốt để không chỉ ứng dụng các dịch vụ công trực tuyến đang có, tăng số lượng sử dụng lên mà còn là sáng tạo ra những dịch vụ công trực tuyến để phục vụ cho những nhu cầu rất cụ thể mang tính sống còn (Ảnh minh họa) |
Với riêng những giải pháp Chính phủ điện tử, giải pháp nào có thể triển khai tại Việt Nam để hỗ trợ phòng chốngvừa ứng phó với dịch, thưa ông?
Tôi cho rằng trong giai đoạn này, người dân, doanh nghiệp nên chọn phương thức sử dụng các dịch vụ công trực tuyến đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp. Bởi lẽ, nếu làm qua dịch vụ công trực tuyến không có sự tiếp xúc trực tiếp, trong trường hợp này, việc không tiếp xúc trực tiếp là một lợi thế rất tốt để chúng ta phòng chống lây lan dịch.
Xa hơn, chúng ta thấy rằng các dịch vụ công thường được làm theo các chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị hành chính. Nhưng nếu như dịch vụ công được chuyển sang thành những dịch vụ theo nhu cầu của người dùng. Ví dụ như dịch vụ cho phép một người trong diện được nhận an sinh xã hội của Chính phủ có thể đăng ký để biết họ được hưởng gì trong giai đoạn phòng dịch này, đó là một dịch vụ công mà từ trước đến nay chúng ta chưa làm.
Nếu chúng ta nhìn dịch vụ công dưới góc độ không phải chỉ là số hóa các dịch vụ hành chính mà còn bám sát theo nhu cầu của người dùng thì đây cũng là cơ hội để mở rộng ảnh hưởng cũng như hiệu quả của Chính phủ điện tử đến cho tất cả các đối tượng sử dụng.
Ngay trong ngành Y tế, chúng ta có thể thấy các y bác sĩ, cán bộ y tế không phải người nào cũng nhận được thông tin một cách chính xác, kịp thời. Nếu chúng ta có những dịch vụ giúp người dùng đăng ký và nhận được những thông tin chính thống một cách kịp thời thì cũng đã giúp cho hệ thống của chúng ta có được sự thống nhất cao. Thực tế tại các cơ sở y tế, các bệnh viện lớn có thể có nhiều điều kiện về thông tin, nhưng những trạm y tế xã, phường thì không được như vậy. Do đó, phải làm sao để cả các trạm y tế xã, phường cũng được hỗ trợ thông tin chính thống về dịch một cách kịp thời, nhanh chóng.
" alt="Chủ tịch DTT Nguyễn Thế Trung: Các giải pháp CNTT đang và sẽ hỗ trợ đắc lực cho phòng dịch Corona"/>Chủ tịch DTT Nguyễn Thế Trung: Các giải pháp CNTT đang và sẽ hỗ trợ đắc lực cho phòng dịch Corona
Ngày 26/12, Công an quận Kiến An (Hải Phòng) cho biết đã tiếnhành thủ tục cần thiết điều tra làm rõ nguyên nhân cái chết của cháu Nguyễn MinhNhật (SN 2013, ở tổ 16 phường Bắc Sơn, quận Kiến An) sau khi phẫu thuật dị tậttại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng.
Theo gia đình nạn nhân, cháu Nhật bị dị tật bẩm sinh dínhliền ngón út và áp út ở cả 2 bàn tay.
Đại diện Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng thông báo vụ việc |
Trước đó, ngày 12/12, tại Ngoại chấn thương của Bệnh viện,cháu Nhật được các bác sĩ khoa thực hiện phẫu thuật tách thành công hai ngón út,áp út ở bàn tay phải.
Sáng ngày 25/12, sau khi được bệnh viện tiếp tục tiến hànhthủ thuật lần 2 để tách hai ngón tay áp út, ngón tay út của bàn tay trái, đếnchiều cùng ngày thì cháu Nhật tử vong.
Đại diện bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, BS Vũ Văn Ngọ, Trưởngphòng Tổng hợp cho biết, trước, trong và sau khi phẫu thuật lần hai, tình trạngsức khỏe của cháu Nhật bình thường, được đưa từ phòng hẫu phẫu về lại khoa Ngoạichấn thương, cháu đã uống được sữa.
Tuy nhiên, sau ít giờ, bé Nguyễn Minh Nhật có biến chuyển bấtngờ, thân nhiệt giảm, bị tím tái, có máu theo đường hậu môn ra ngoài…
Sau khi bệnh nhân Nguyễn Minh Nhật tử vong, BS Đỗ Xuân Toàn,PGĐ Bệnh viện cho biết đã đình chỉ lô thuốc dùng điều trị cho cháu Nhật. Cùngvới đó, bệnh viện sẽ tiến hành thành lập Hội đồng chuyên môn phối hợp cùng Phòngnghiệp vụ y, dược, Thanh tra sở Y tế TP Hải Phòng tìm hiểu nguyên nhân gây racái chết của cháu bé.
Cơ quan Công an đã tiến hành làm các thủ tục giám định pháp yđể xác định nguyên nhân cháu Nhật tử vong.
Q.Minh
Láthư này, Thương nhờ chuyển tới những nhà lãnh đạo ngành y tế, khi biết tin tỷ lệquỹ bảo hiểm cho phí điều trị của bệnh nhân ung thư từ 2015 sẽ giảm xuống, dùquỹ này vẫn đang thừa 20.000 tỷ.
Hình ảnh Khánh Thương trên giường bệnh |
Thương có lẽ sẽ không có cơ hội được "hưởng" từ quỹ bảo hiểm nữa, nhưng cônghĩ về những người đồng cảnh nghèo hơn, đang chịu đau đớn.
Thưa Bộ trưởng,
Những ngày cuối năm, hầu hết ai cũng tất tả, quay cuồng bận rộn với côngviệc, tiễn biệt năm cũ và chào đón một mốc thời gian mới. Với một vị bộ trưởngcủa một bộ “nóng” bậc nhất và nhiều việc bậc nhất thì tôi tin rằng, bộ trưởngcòn bận gấp trăm, gấp ngàn lần những người dân, công chức bình thường khác.
Điều thôi thúc tôi viết những dòng chia sẻ với Bộ trưởng trong thời khắc bậnbịu này là vì tôi không biết mình còn bao nhiêu thời gian để ấp ủ và chờ đợi mộtcơ hội chín muồi.
Tôi là một bệnh nhân ung thư vú giai đoạn IV đã di căn xương và gan.Tôi không đủkiên nhẫn để tìm, chờ và không đợi được đến một lúc nào đó bộ trưởng rảnh rỗi.Nhưng tôi tin và hi vọng bộ trưởng sẽ đọc được những gì tôi viết.
Những dòng chia sẻ này, tôi gọi nó bằng nhiều cái tên, chia sẻ giữa một phụnữ với một phụ nữ, giữa một công dân Việt Nam muốn báo cáo một vài điều với vịnữ Bộ trưởng của mình.
Tôi không hiểu sao nhưng trong đầu tôi cứ luôn tự hỏi, không biết những ngườithân của quan chức Việt Nam và quan chức ngành y tế nói riêng có mắc phải ungthư hay không? Chắc chắn là họ có người thân mang trong mình căn bệnh giết ngườithuộc hàng số một bên cạnh tai nạn giao thông ở Việt Nam.
Nhưng rồi tôi lại tự trả lời trong số họ hàng và hay chính bản thân quan chứcngành y tế mắc ung thư, phải chăng họ có đủ điều kiện tài chính, nhận thức đểtiếp cận với điều trị tốt nhất, thậm chí ra nước ngoài và có cơ hội chữa khỏicao nhất, tiếp cận với dịch vụ, thuốc chữa trị tốt nhất, được đối xử như một conngười nhân văn nhất, thương yêu nhất?
Và vì thế mà họ không hiểu hết được những đau đớn khổ sở vô tận của ngườinghèo, những người yếu thế khi tiếp cận với các dịch vụ điều trị ung thư và sựquá tải ở các bệnh viện ung bướu nhà nước.
Bộ trưởng biết chắc chắn rằng nước mình vẫn còn nghèo, một gia đình thu nhậpthấp hoặc trung bình mà có một người chẳng may mắc ung thư thì gia đình đó coinhư khánh kiệt hoặc bản thân người bệnh cũng tự nguyện đón nhận cái chết, từchối điều trị để giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Tôi là một ví dụ trong số đó. khi tôi nhận chẩn đoán mắc ung thư giai đoạnIV, tôi đủ khả năng kiếm được 15-20 triệu mỗi tháng, nhưng số tiền tiết kiệmđược chắc chỉ đủ cho tôi điều trị, duy trì sự sống của mình nhiều lắm là 1, 2năm. Tôi đã từng tuyệt vọng có ý định tự tử để không là gánh nặng cho gia đìnhvà xã hội.
Tôi tin là bộ trưởng đã vi hành đến các khoa ung bướu ở khắp đất nước và hiểuđiều tôi nói. Sự bất công trong tiếp cận điều trị ung thư, thăm khám y tế luônxảy ra ở nước nghèo, đang phát triển không chỉ ở Việt Nam. Nỗi đau và bi kịchxảy ra hàng giờ, hàng phút đặc biệt là bi đát và tăm tối với những người nghèo.
Mới đây tôi lại nghe Vụ Bảo hiểm Y tế cho biết từ ngày 1-1-2015 sẽ có 28 loạithuốc đều là thuốc mới, đắt tiền, chi phí điều trị cho một người có thể lên đến1,2 tỉ đồng/năm. Và Bộ sẽ thay đổi phương thức chi trả cho bệnh nhân. Hướng mớilà giảm chi từ quỹ bảo hiểm xuống còn 30-50% tiền thuốc, thay vì 50-100% nhưtrước.
Điều ấy có nghĩa rằng sẽ có hàng ngàn người đang dở dang điều trị sẽ chọn cáichết thay vì trả 1,3 triệu đồng cho một viên thuốc mỗi ngày để duy trì mạng sốngcho mình.
Tuy nhiên mỗi ngày được sống thêm trên đời của con người nói chung và bệnhnhân ung thư là vô giá. Trong điều kiện Quỹ bảo hiểm y tế đã kết dư liên tục từnăm 2010 đến nay và hiện đang còn dư trên 20.000 tỉ đồng thì tại sao lại để bệnhnhân phải chọn cái chết và không tiếp cận được với điều trị?
Thưa Bộ trưởng,
Tôi vừa tham gia “Hội nghị ung thư thế giới” tổ chức tại Melbourne, bangVictoria của Australia. Nước mắt tôi cứ trực trào khi tham dự Hội nghị của cácnhà lãnh đạo về ung thư thế giới (World Cancer Leaders’ Summit). Đơn giản, vìtôi không thấy một bóng dáng lãnh đạo về ung thư nào của Việt Nam ngoài tôi, mộtbệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, lãnh đạo của một tổ chức chỉ có bề dày chưađầy 2 năm hoạt động và chưa có tư cách pháp nhân hoàn toàn độc lập.
Tôi tiếc nuối vì những chính sách vĩ mô, những chiến lược nhằm giảm gánh nặngung thư đối với nền kinh tế, xã hội của cộng đồng ung thư thế giới không đếntrực tiếp được với những lãnh đạo ngành y tế, những chuyên gia chính sách, nhữngngười có thể tạo ra thay đổi lớn lao cho đất nước mình.
Trong khi đó tỉ lệ mắc và chết vì ung thư ở nước mình thuộc hàng cao nhất thếgiới. Các chuyên gia kinh tế và ung thư cảnh báo rằng: nếu các quốc gia khôngđầu tư cho chiến lược, cho một hệ thống phòng chống ung thư trong vòng 10 nămtới thì 30 năm sau, nền kinh tế của chúng ta sẽ phải trả giá rất đắt.
Và tôi đã khóc trong một hội thảo khi nghe một vị diễn giả nói rằng: “Nếunhững người làm về ung thư như chúng ta có thể yêu thương bệnh nhân như ngườithân của mình, thì khi ấy, mới có những công bằng trong tiếp cận điều trị chomọi người dân ở các nước thu nhập thấp và đang phát triển”.
Tôi luôn tự nói với mình rằng, nếu xã hội không có thách thức, không có nhữngkhó khăn thì không cần đến những con người có đam mê thay đổi, làm cho xã hộitốt đẹp hơn. Xã hội tốt đẹp rồi thì họ còn việc gì để làm? Tôi muốn được bộtrưởng lắng nghe và thấu hiểu. Vì tôi tin sâu xa của mọi thay đổi đến từ đây.
Tôi mong bộ trưởng là người nghĩ cho dân, cho nước chứ không phải một vị bộtrưởng tư duy nhiệm kì, hay ít nhất bộ trưởng cũng có trái tim của một người phụnữ, một người vợ, một người mẹ. Năm 2014 là một năm khó khăn và thách thức củaBộ trưởng, tôi chúc Bộ trưởng giàu sức khỏe, niềm tin và nhiệt huyết để làm đượcnhiều hơn cho ngành y tế nói riêng và lĩnh vực ung thư nói riêng.
Trân trọng,
Khánh Thương
(Theo Lao động)
" alt="Thư gửi Bộ trưởng của một bệnh nhân ung thư"/>Ảnh minh họa: Internet
Thị trường đi chung xe Trung Quốc đang đối mặt với thời kỳ khó khăn giữa hàng loạt báo cáo về các tài xế bị chẩn đoán nhiễm virus Corona mới. Theo Sun Naiyue, nhà phân tích tại Analysys, dịch viêm phổi cấp sẽ ảnh hưởng lớn tới toàn bộ ngành công nghiệp gọi xe vì tài xế có khả năng nhiễm virus. Nhu cầu sử dụng dịch vụ cũng giảm vì mọi người không ra ngoài.
Lo ngại về nguy cơ lây nhiễm gia tăng khi một tài xế của Didi Chuxing, nền tảng đi chung xe lớn nhất Trung Quốc, nhiễm virus. Đây là một trong các trường hợp tài xế taxi công nghệ đầu tiên được xác nhận mắc căn bệnh mới.
Sống tại tỉnh Hồ Nam, tài xế không còn làm cho Didi sau ngày 20/1. Người này đi khám bệnh vào ngày 29/1 vì cảm thấy không khỏe và vào ngày 5/2 được chẩn đoán nhiễm virus. Didi cho biết đã liên hệ với tà xế, sẽ hỗ trợ anh trong quá trình điều trị. Họ cũng cung cấp thông tin cho chính quyền địa phương.
Theo truyền thông, có ít nhất 5 ca tài xế taxi công nghệ được chẩn đoán nhiễm virus Corona/ Chẳng hạn, một tài xế ở miền nam tỉnh Hải Nam vẫn tiếp tục làm việc cho nhiều nền tảng ngay cả khi có triệu chứng vào ngày 27/1. Chính quyền tiết lộ người này vẫn làm việc cho tới khi đến bệnh viện ngày 31/1. Anh được chẩn đoán mắc bệnh vào ngày 4/2.
" alt="Trung Quốc: Một tài xế taxi công nghệ nhiễm virus Corona, nhiều người lo lắng"/>Trung Quốc: Một tài xế taxi công nghệ nhiễm virus Corona, nhiều người lo lắng
Đa dạng trái cây khô nhập ngoại
Trái cây khô ngoại nhập được bán chủ yếu trong một số siêu thị như Ân Nam, Lotte, Citimart, khu chợ cũ Tôn Thất Thiệp (quận 1, TP.HCM), các cửa hàng chuyên bán bánh kẹo, rượu bia cao cấp khu Tân Định, Hàm Nghi (quận 1, TP.HCM), Kỳ Đồng (quận 3, TP.HCM)… Loại trái cây này cũng được bán nhiều qua các trang mạng. Nhiều loại nhập ngoại có giá ngất ngưởng, từ 500.000 đồng/kg trở lên. Chà là giá gần 900.000 đồng/kg; quả nam việt quất, lý gai, sung Thổ Nhĩ Kỳ: 750.000 đồng/kg… Trong khi đó, các loại trái cây, khoai sấy khô/sấy dẻo trong nước như mít, chuối, ổi, xoài, thơm, khoai lang, khoai môn, giá chỉ khoảng từ 130.000 - 300.000 đồng/kg.
Một phần sản phẩm được nhập từ các nước Âu - Mỹ với chỉ tiêu chất lượng, thành phần rõ ràng, bao bì đóng gói bắt mắt, còn lại phần lớn trái cây sấy được nhập từ Thái Lan. Trong đó, ngoài dạng được đóng gói đúng chuẩn, còn có dạng nhà nhập khẩu Việt Nam mua nguyên liệu từ Thái Lan, tự đóng gói trong các bao ni lông trong suốt, hút chân không và in nhãn thông tin sản phẩm dán lên bao bì. Một vài cửa hàng còn đóng gói dạng khay, phủ bề mặt bằng màng dẻo và dán tên cửa hàng lên chứ không nêu rõ xuất xứ sản phẩm.
Trong rất nhiều loại quả, nhà sản xuất cho thêm đường, đặc biệt đối với loại quả có vị chua. Ngoài ra, sản phẩm còn có chất bảo quản… Chẳng hạn, quả mận bổ sung thêm 40-55% đường, xoài 36,6%, dâu 36,9%, cà chua 37%, đào 36,9%... Lạ hơn, có loại dù ngoài bao bì ghi tên sản phẩm là quả việt quất sấy khô, nhưng trong thành phần lại bao gồm nham lê, nước, đường, nước nho, nước quả việt quất.
Khi tìm hiểu, chúng tôi được biết, nham lê là một dạng quả cùng họ với việt quất được dùng làm nhân rồi phủ đường và nước của một số quả khác, sau đó sấy khô. Trên bao bì sản phẩm, nhà sản xuất còn có thêm thông tin, chỉ cần dùng một chén nhỏ việt quất khô đã đáp ứng được 25% nhu cầu trái cây cho mỗi người trong ngày.
Các nhà phân phối còn giới thiệu thêm nhiều ưu điểm “vượt trội” của trái cây khô: giúp ngăn ngừa ung thư, ngăn ngừa bệnh tim mạch...
Nhiều người vẫn nghĩ trái cây sấy khô có dinh dưỡng hệt trái cây tươi. |
Phần lớn vitamin bị mất khi sấy khô
Không ít người nhầm tưởng trái cây tươi tốt cho sức khỏe như thế nào thì trái cây khô cũng có tính năng như vậy. TS Phan Thế Đồng, Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM phân tích: “Thành phần chính trong trái cây nói chung là vitamin C, nước và chất chống oxy hóa cùng một số loại vitamin khác. Các chất này sẽ bị mất nhiều khi sấy khô. Chất còn giữ lại chủ yếu là đường, một ít chất xơ, tinh bột và một vài khoáng chất”.
Điều này cũng được thể hiện ngay trên bảng thành phần dinh dưỡng thực tế (Nutrition facts) có trong hoa quả sấy mà nhà sản xuất đã thông tin trên bao bì sản phẩm. Chẳng hạn, trên một túi trái cây sấy khô hỗn hợp 170 g gồm: việt quất, cherry, nho, nam việt quất được nhập từ Thái Lan ghi rõ “mỗi 30 g sản phẩm chứa 90-110kcal, protein dưới 1g, carbohydrate (gồm tinh bột, đường, chất xơ) từ 22,5-27,5g”.
Tuy nhiên, theo ghi nhận, một số loại trái cây Việt Nam sau khi sấy khô vẫn còn giữ được một số khoáng chất như: kali, magiê trong chuối; carotene, canxi, sắt trong dứa, ổi… với hàm lượng khoảng 1-3% trên mỗi 100g sản phẩm sấy khô.
Theo các chuyên gia, khi sấy khô, vitamin, nước mất đi, lượng đường trong mỗi loại quả được cô đặc lại tạo nên thành phần chính của sản phẩm. Thành phần năng lượng của trái cây khô còn được gia tăng khi nhà sản xuất bổ sung đường để tăng độ ngọt, giữ cho sản phẩm không bị khô, luôn mềm, dẻo. đặc biệt, loại được phủ thêm nước trái cây cô đặc như đã nêu trên thì càng có nhiều đường hơn. Nguyên do, để làm nước trái cây cô đặc, người ta cần dùng rất nhiều đường để chống lên men, chống mốc; cho thêm phụ gia màu và mùi để tránh bị xuống màu, mất mùi.
Đặc tính quan trọng nhất của các loại trái cây là cung cấp vitamin, nước, khoáng chất. Trái cây sấy khô thì vitamin gần như bị mất đi hoàn toàn. Khi đó, thành phần chính của trái cây khô lại là năng lượng từ đường.
TS Phan Thế Đồng cho biết thêm, năng lượng từ đường trong trái cây sấy khô dễ tiêu hóa nên tạo ra năng lượng cho cơ thể người dùng rất nhanh. Vì vậy, trái cây sấy chỉ phù hợp để giải quyết nhanh cơn đói hay dùng cho những người bị hạ đường huyết. Vì sinh nhiều năng lượng nên nếu lạm dụng trái cây khô, cơ thể sẽ chuyển hóa nhanh năng lượng này thành chất béo.
Đặc biệt, những người bị tiểu đường càng phải chú ý, bởi loại trái cây sấy nào cũng có thể tác động làm tăng lượng đường trong máu rất nhanh, khó kiểm soát, gây nguy hiểm cho sức khỏe. Lương y Nguyễn Đức Nghĩa (Hội Dược liệu TP.HCM) khuyến cáo, những người có cơ địa thể nhiệt có thể bị khô cổ, mắt đổ ghèn, mất ngủ, táo bón và nổi mụn nếu lạm dụng trái cây có hàm lượng đường cao.
(Theo Phụ nữ TP.HCM)
" alt="Trái cây sấy khô: Chỉ để... giải quyết nhanh cơn đói"/>