{keywords}Chị Liên chọn cách sống tích cực và lạc quan cho mình, cho người thân và cho cộng đồng. Ảnh: Nguyễn Thảo

Vượt lên số phận, chị Ngô Thị Liên - một người phụ nữ nhiễm HIV ở xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đã không chỉ sống tốt cho riêng mình mà còn là tấm gương nghị lực, hỗ trợ và truyền cảm hứng cho cộng đồng người nhiễm HIV trên cả nước.

Sinh ra và lớn lên trong cùng một huyện, chị Liên quen chồng từ ngày chị học cấp 3, còn anh đang học một trường trung cấp gần nhà chị.

Tốt nghiệp cấp 3, thi trượt đại học, chị quyết định lấy chồng ngay sau đó vì thấy anh hiền lành, thật thà.

‘Cho đến bây giờ anh vẫn là một người hiền lành, chưa một lần đánh đập vợ con’, chị nói.

Cưới nhau xong chị mới biết anh là một con nghiện từ khi học phổ thông.

Năm sau đó, anh chị sinh được một bé gái xinh xắn. Ai ngờ, khi con gái mới được 9 tháng tuổi, chị nhận được tin dữ: chị dương tính với HIV.

Nhưng chị không phải là người đầu tiên biết tin này. Trong một lần đau bụng, chị được chị chồng đưa đi khám ở bệnh viện tỉnh. Các bác sĩ chỉ nói chị bị viêm gan B và từ nay không được cho con bú nữa.

Khi về nhà, chị chồng bế con gái chị đi và nói chị không nên gần con vì bệnh viêm gan B sẽ lây. Chị chồng cũng nói sẽ nuôi đứa bé. Dĩ nhiên, chị không chấp nhận việc đó. Đến khi chị phản đối gay gắt, gia đình chồng mới nói thật là chị đã nhiễm HIV.

Ngay lập tức, chị yêu cầu chồng mình cũng phải đi xét nghiệm. Kết quả không nằm ngoài dự tính, chồng chị cũng dương tính với HIV.

‘Đó là giai đoạn cực kỳ khó khăn với tôi. Tôi đã từng tìm đến thuốc trừ sâu để tự tử, nhưng ông trời không cho chết. Sau này, tôi đã nghĩ rằng nếu cái chết không chào đón mình thì mình sẽ sống thật kiên cường’, chị nói.

Khi con gái đủ 18 tháng, chị đưa con đi xét nghiệm. May mắn, cháu không bị mắc căn bệnh thế kỷ. Nhưng sự kỳ thị và xa lánh sau đó của cộng đồng với gia đình chị là không thể tránh khỏi.

Chị quyết định công khai mình bị nhiễm HIV với cộng đồng. ‘Ban đầu, mình công khai chỉ vì muốn gia đình mình chấp nhận mình, yêu thương mình, để con cho mình nuôi. Mình cũng đã nghĩ đến nhiều phương án nhưng tốt nhất vẫn là nói thẳng để lấy lại sự công bằng. Mình cũng không muốn khi con mình lớn lên, sẽ hiểu sai việc tại sao mẹ nó không nuôi nó’.

‘Ngày cháu đi học mẫu giáo, nhà trường yêu cầu tôi phải trình giấy tờ y tế chứng minh cháu không bị nhiễm mới cho học. Sau này tôi mới biết, làm như thế là sai luật, nhưng lúc đó tôi không có kiến thức để nói lại, mà chỉ ra sức thuyết phục’.

‘Sau này, khi con đi học, thỉnh thoảng con cũng về kể với mẹ là các bạn không chơi với con. Con bị các bạn kỳ thị vì có bố mẹ thế này thế kia’.

Thậm chí, giai đoạn đầu khi phát hiện bệnh, đến bố mẹ đẻ chị cũng sợ hãi căn bệnh này. ‘Mẹ mình nghĩ rằng đã mắc bệnh này rồi thì chắc ngày mai có thể chết luôn. Bà chỉ hi vọng mình sống thêm được 1 năm nữa. Có bao nhiêu của ngon vật lạ, bà mang cho con gái ăn hết’.

Thương con, nhưng cũng chính vì không hiểu rõ về căn bệnh nên chị rất khó nói chuyện với bố mẹ. Chỉ mãi sau này, khi thấy chị vẫn lạc quan, vừa sống tốt vừa làm công tác xã hội giỏi, bố mẹ chị mới hiểu ra. Thậm chí ông bà còn tự hào khi thấy con gái được khen thưởng, tuyên dương nhờ làm các công tác từ thiện, giúp đỡ cộng đồng.

Nhớ lại thời điểm quyết định công khai căn bệnh, chị cho biết, đó là cả một quá trình đấu tranh tư tưởng. Ở một huyện nhỏ như nơi chị sống, việc công khai mình nhiễm HIV sẽ buộc chị phải chấp nhận và đối mặt với nhiều thứ.

Khi được hỏi tại sao chị muốn công khai căn bệnh, trong khi nếu giấu nó đi, chị vẫn có thể sống bình thường như bao người khác, chị nói: ‘Mình không chấp nhận việc bỗng nhiên lại phải chịu số phận như vậy. Mình không chấp nhận việc người ta nhìn những người nhiễm HIV như một thứ gì đó xấu xa. Nó chỉ là một căn bệnh như những căn bệnh khác’.

{keywords}
Chị Liên làm kinh tế tốt từ việc bán hàng, làm trang trại gà. 

Từ ngày công khai mình mắc bệnh, chị lại càng có quyết tâm, động lực để sống tốt hơn, làm kinh tế tốt hơn, nuôi con tốt hơn để chứng minh cho mọi người thấy rằng HIV chỉ là một căn bệnh.

Nhưng sau khi công khai, chị cũng phải mất một thời gian dài để lấy được niềm tin từ cộng đồng. Trước đó, chị đi chạy chợ tận Phú Thọ. Ngày nào cũng như ngày nào, cứ 2 giờ sáng chị đi xe máy từ Yên Bái về Phú Thọ lấy hàng rồi bán ở chợ gần đó luôn. ‘Buôn bán ở gần rất khó, nên mình phải tìm cách buôn bán ở thật xa, để không ai biết đến mình’ - chị chia sẻ.

Nhưng dần dần, với tính cách nhiệt tình, lối sống lạc quan, cởi mở với tất cả mọi người, chị được hàng xóm láng giềng yêu quý. ‘Sau một thời gian thấy mình sống tốt, sống khoẻ mạnh, kinh tế gia đình tốt, mọi người tự cảm nhận và mở lòng với mình. Bây giờ mọi người rất quý và tốt với mình’.

Đến năm 2016, chị nghỉ chạy chợ ở Phú Thọ. Năm 2017, chị về chợ huyện bán hàng thờ cúng, vàng mã. Cho đến bây giờ, chị cảm thấy mọi người đối xử với chị gần như một người bình thường. Sức khoẻ chị ổn định, sống vui, khoẻ. Chị khoe chị đang là chủ nhiệm một câu lạc bộ bóng chuyền: ‘Cứ 5 giờ chiều là mình lại tranh thủ đi đánh bóng chuyền’.

Một ngày của chị bắt đầu từ 5 giờ sáng. Ngoài ngày 2 buổi bán hàng ở chợ, chị còn chăn nuôi một trang trại gà để kiếm thêm thu nhập. Gần như tháng nào chị cũng lên Hà Nội và thường xuyên đi thực tế các tỉnh miền núi, vì hiện chị đang là Trưởng ban điều phối Mạng lưới quốc gia Hoa hướng dương Việt Nam - một cộng đồng những người nhiễm HIV gồm 2.000 thành viên ở 7 tỉnh miền núi phía Bắc.

Chị nói, cuộc sống của chị có 2 công việc chính: kinh doanh sản xuất để đảm bảo cuộc sống và hỗ trợ cộng đồng.

Niềm vui lớn nhất của chị hiện tại có lẽ là cô con gái duy nhất đang học cấp 3 học giỏi, ngoan ngoãn.

‘Bây giờ mình không chỉ sống cho riêng mình mà sống cho rất nhiều người: cho người chồng đã ly hôn nhưng vẫn chung một nhà, cho đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn, cho cả những người đang ở giai đoạn chật vật sống như mình ngày xưa’.

 Mạng lưới Hoa hướng dương Việt Nam được thành lập từ năm 2004. Đây là một mạng lưới cộng đồng dành cho những người nhiễm HIV, nhận ngân sách hàng năm từ Uỷ ban Y tế Hà Lan - VN (MCNV) - một tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Việt Nam từ năm 1968. Mạng lưới đang hoạt động ở 3 mảng: y tế, giáo dục và xã hội.

Hiện nay, dự án đang hỗ trợ cho 2.000 phụ nữ và trẻ em nhiễm HIV tại 7 tỉnh phía Bắc Việt Nam gồm: Cao Bằng, Hà Giang, Điện Biên, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Nội và Quảng Ninh. Sứ mệnh của Hoa hướng dương Việt Nam là can thiệp để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho những người nhiễm HIV vượt qua khó khăn, tư vấn và hướng dẫn họ thực hiện liệu trình điều trị khoa học, đúng cách nhất để họ có thể sống khoẻ mạnh và tự lập. 

(Còn nữa)

Bước ngoặt của chủ tịch xã từng là con nghiện, đầu gấu sừng sỏ

Bước ngoặt của chủ tịch xã từng là con nghiện, đầu gấu sừng sỏ

Sau khi cai nghiện thành công, ông Hoàng Văn Địa trở về làm ăn lương thiện, giúp đỡ những con nghiện khác ở địa phương, rồi được bầu làm lãnh đạo xã suốt 13 năm qua.

" />

Lần quyên sinh bất thành thay đổi cuộc đời người phụ nữ nhiễm HIV

Kinh doanh 2025-02-02 22:13:26 979
{ keywords}
Chị Liên chọn cách sống tích cực và lạc quan cho mình,ầnquyênsinhbấtthànhthayđổicuộcđờingườiphụnữnhiễmu. cho người thân và cho cộng đồng. Ảnh: Nguyễn Thảo

Vượt lên số phận, chị Ngô Thị Liên - một người phụ nữ nhiễm HIV ở xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đã không chỉ sống tốt cho riêng mình mà còn là tấm gương nghị lực, hỗ trợ và truyền cảm hứng cho cộng đồng người nhiễm HIV trên cả nước.

Sinh ra và lớn lên trong cùng một huyện, chị Liên quen chồng từ ngày chị học cấp 3, còn anh đang học một trường trung cấp gần nhà chị.

Tốt nghiệp cấp 3, thi trượt đại học, chị quyết định lấy chồng ngay sau đó vì thấy anh hiền lành, thật thà.

‘Cho đến bây giờ anh vẫn là một người hiền lành, chưa một lần đánh đập vợ con’, chị nói.

Cưới nhau xong chị mới biết anh là một con nghiện từ khi học phổ thông.

Năm sau đó, anh chị sinh được một bé gái xinh xắn. Ai ngờ, khi con gái mới được 9 tháng tuổi, chị nhận được tin dữ: chị dương tính với HIV.

Nhưng chị không phải là người đầu tiên biết tin này. Trong một lần đau bụng, chị được chị chồng đưa đi khám ở bệnh viện tỉnh. Các bác sĩ chỉ nói chị bị viêm gan B và từ nay không được cho con bú nữa.

Khi về nhà, chị chồng bế con gái chị đi và nói chị không nên gần con vì bệnh viêm gan B sẽ lây. Chị chồng cũng nói sẽ nuôi đứa bé. Dĩ nhiên, chị không chấp nhận việc đó. Đến khi chị phản đối gay gắt, gia đình chồng mới nói thật là chị đã nhiễm HIV.

Ngay lập tức, chị yêu cầu chồng mình cũng phải đi xét nghiệm. Kết quả không nằm ngoài dự tính, chồng chị cũng dương tính với HIV.

‘Đó là giai đoạn cực kỳ khó khăn với tôi. Tôi đã từng tìm đến thuốc trừ sâu để tự tử, nhưng ông trời không cho chết. Sau này, tôi đã nghĩ rằng nếu cái chết không chào đón mình thì mình sẽ sống thật kiên cường’, chị nói.

Khi con gái đủ 18 tháng, chị đưa con đi xét nghiệm. May mắn, cháu không bị mắc căn bệnh thế kỷ. Nhưng sự kỳ thị và xa lánh sau đó của cộng đồng với gia đình chị là không thể tránh khỏi.

Chị quyết định công khai mình bị nhiễm HIV với cộng đồng. ‘Ban đầu, mình công khai chỉ vì muốn gia đình mình chấp nhận mình, yêu thương mình, để con cho mình nuôi. Mình cũng đã nghĩ đến nhiều phương án nhưng tốt nhất vẫn là nói thẳng để lấy lại sự công bằng. Mình cũng không muốn khi con mình lớn lên, sẽ hiểu sai việc tại sao mẹ nó không nuôi nó’.

‘Ngày cháu đi học mẫu giáo, nhà trường yêu cầu tôi phải trình giấy tờ y tế chứng minh cháu không bị nhiễm mới cho học. Sau này tôi mới biết, làm như thế là sai luật, nhưng lúc đó tôi không có kiến thức để nói lại, mà chỉ ra sức thuyết phục’.

‘Sau này, khi con đi học, thỉnh thoảng con cũng về kể với mẹ là các bạn không chơi với con. Con bị các bạn kỳ thị vì có bố mẹ thế này thế kia’.

Thậm chí, giai đoạn đầu khi phát hiện bệnh, đến bố mẹ đẻ chị cũng sợ hãi căn bệnh này. ‘Mẹ mình nghĩ rằng đã mắc bệnh này rồi thì chắc ngày mai có thể chết luôn. Bà chỉ hi vọng mình sống thêm được 1 năm nữa. Có bao nhiêu của ngon vật lạ, bà mang cho con gái ăn hết’.

Thương con, nhưng cũng chính vì không hiểu rõ về căn bệnh nên chị rất khó nói chuyện với bố mẹ. Chỉ mãi sau này, khi thấy chị vẫn lạc quan, vừa sống tốt vừa làm công tác xã hội giỏi, bố mẹ chị mới hiểu ra. Thậm chí ông bà còn tự hào khi thấy con gái được khen thưởng, tuyên dương nhờ làm các công tác từ thiện, giúp đỡ cộng đồng.

Nhớ lại thời điểm quyết định công khai căn bệnh, chị cho biết, đó là cả một quá trình đấu tranh tư tưởng. Ở một huyện nhỏ như nơi chị sống, việc công khai mình nhiễm HIV sẽ buộc chị phải chấp nhận và đối mặt với nhiều thứ.

Khi được hỏi tại sao chị muốn công khai căn bệnh, trong khi nếu giấu nó đi, chị vẫn có thể sống bình thường như bao người khác, chị nói: ‘Mình không chấp nhận việc bỗng nhiên lại phải chịu số phận như vậy. Mình không chấp nhận việc người ta nhìn những người nhiễm HIV như một thứ gì đó xấu xa. Nó chỉ là một căn bệnh như những căn bệnh khác’.

{ keywords}
Chị Liên làm kinh tế tốt từ việc bán hàng, làm trang trại gà. 

Từ ngày công khai mình mắc bệnh, chị lại càng có quyết tâm, động lực để sống tốt hơn, làm kinh tế tốt hơn, nuôi con tốt hơn để chứng minh cho mọi người thấy rằng HIV chỉ là một căn bệnh.

Nhưng sau khi công khai, chị cũng phải mất một thời gian dài để lấy được niềm tin từ cộng đồng. Trước đó, chị đi chạy chợ tận Phú Thọ. Ngày nào cũng như ngày nào, cứ 2 giờ sáng chị đi xe máy từ Yên Bái về Phú Thọ lấy hàng rồi bán ở chợ gần đó luôn. ‘Buôn bán ở gần rất khó, nên mình phải tìm cách buôn bán ở thật xa, để không ai biết đến mình’ - chị chia sẻ.

Nhưng dần dần, với tính cách nhiệt tình, lối sống lạc quan, cởi mở với tất cả mọi người, chị được hàng xóm láng giềng yêu quý. ‘Sau một thời gian thấy mình sống tốt, sống khoẻ mạnh, kinh tế gia đình tốt, mọi người tự cảm nhận và mở lòng với mình. Bây giờ mọi người rất quý và tốt với mình’.

Đến năm 2016, chị nghỉ chạy chợ ở Phú Thọ. Năm 2017, chị về chợ huyện bán hàng thờ cúng, vàng mã. Cho đến bây giờ, chị cảm thấy mọi người đối xử với chị gần như một người bình thường. Sức khoẻ chị ổn định, sống vui, khoẻ. Chị khoe chị đang là chủ nhiệm một câu lạc bộ bóng chuyền: ‘Cứ 5 giờ chiều là mình lại tranh thủ đi đánh bóng chuyền’.

Một ngày của chị bắt đầu từ 5 giờ sáng. Ngoài ngày 2 buổi bán hàng ở chợ, chị còn chăn nuôi một trang trại gà để kiếm thêm thu nhập. Gần như tháng nào chị cũng lên Hà Nội và thường xuyên đi thực tế các tỉnh miền núi, vì hiện chị đang là Trưởng ban điều phối Mạng lưới quốc gia Hoa hướng dương Việt Nam - một cộng đồng những người nhiễm HIV gồm 2.000 thành viên ở 7 tỉnh miền núi phía Bắc.

Chị nói, cuộc sống của chị có 2 công việc chính: kinh doanh sản xuất để đảm bảo cuộc sống và hỗ trợ cộng đồng.

Niềm vui lớn nhất của chị hiện tại có lẽ là cô con gái duy nhất đang học cấp 3 học giỏi, ngoan ngoãn.

‘Bây giờ mình không chỉ sống cho riêng mình mà sống cho rất nhiều người: cho người chồng đã ly hôn nhưng vẫn chung một nhà, cho đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn, cho cả những người đang ở giai đoạn chật vật sống như mình ngày xưa’.

 Mạng lưới Hoa hướng dương Việt Nam được thành lập từ năm 2004. Đây là một mạng lưới cộng đồng dành cho những người nhiễm HIV, nhận ngân sách hàng năm từ Uỷ ban Y tế Hà Lan - VN (MCNV) - một tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Việt Nam từ năm 1968. Mạng lưới đang hoạt động ở 3 mảng: y tế, giáo dục và xã hội.

Hiện nay, dự án đang hỗ trợ cho 2.000 phụ nữ và trẻ em nhiễm HIV tại 7 tỉnh phía Bắc Việt Nam gồm: Cao Bằng, Hà Giang, Điện Biên, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Nội và Quảng Ninh. Sứ mệnh của Hoa hướng dương Việt Nam là can thiệp để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho những người nhiễm HIV vượt qua khó khăn, tư vấn và hướng dẫn họ thực hiện liệu trình điều trị khoa học, đúng cách nhất để họ có thể sống khoẻ mạnh và tự lập. 

(Còn nữa)

Bước ngoặt của chủ tịch xã từng là con nghiện, đầu gấu sừng sỏ

Bước ngoặt của chủ tịch xã từng là con nghiện, đầu gấu sừng sỏ

Sau khi cai nghiện thành công, ông Hoàng Văn Địa trở về làm ăn lương thiện, giúp đỡ những con nghiện khác ở địa phương, rồi được bầu làm lãnh đạo xã suốt 13 năm qua.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/146a499658.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế

Ngoài ra, đêm hội còn có sự góp mặt của hai Miss Audition đến từ Hàn Quốc – quê hương của trò chơi trực tuyến Audition.

Audition – Nhịp điệu cuộc sống là game trực tuyến được VTC Game phát hành từ tháng 6/2006. Với đặc điểm chủ yếu là kết hợp giữa âm nhạc, thời trang và vũ đạo, Audition đã nhanh chóng dành được thiện cảm của các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn nữ. Tháng 10/2007 vừa qua, Audition chính thực được công nhận là “Game có tính văn hóa – giáo dục tiêu biểu”.

Từ số lượng  khách hàng và nhu cầu chung của người chơi, VTC Game đã tiến hành tổ chức cuộc thi Miss Audition nhằm tôn vinh vẻ đẹp của thế giới ảo.

18 thí sinh xinh đẹp, xuất sắc vượt qua hai vòng thi trước đó sẽ so tài bằng chính sắc đẹp và tài năng của mình.

Tiếp nối “Cảm xúc thăng hoa” của Miss Audition 2006, đi sâu vào đời sống tuổi teen Việt hơn nữa, cuộc thi Miss Audition 2007 đã có nhiều đổi mới và hoàn thiện hơn. Dù là vẻ đẹp gắn liền với thế giới ảo, nhưng BTC cũng đã định hướng tới một vẻ đẹp toàn diện hơn, ý nghĩa hơn, nhằm tìm kiếm những "Biểu tượng về sắc đẹp và tài năng của teen Việt"

Cuộc thi Miss Audition 2007 được chính thức phát động từ ngày 10/08/2007. Qua hai vòng tuyển chọn, 18 thí sinh lọt vào đêm Đồng hành sắp tới. Đây chính là những bông hoa khá toàn diện, có sự kết hợp đầy đủ giữa sắc đẹp và tài năng.

Việc bình chọn cho ngôi vị cao nhất: Miss Audition 2007 sẽ tiếp tục diễn ra với vòng thi thứ 3 này. Có 03 cách bình chọn: Bình chọn qua website, bình chọn qua SMS và bình chọn qua tổng đài 1900585810 – Nhánh 8.

Hơn nữa, để cộng đồng có thể đánh giá, lựa chọn đúng đắn nhất ngôi vị Miss Audition 2007, BTC đang tổ chức nhiều hoạt động tạo điều kiện để cộng đồng tiếp xúc nhiều hơn với các thí sinh như: Giao lưu trực tuyến cùng Miss Audition, 18 thí sinh xinh đẹp sẽ đội mũ bảo hiểm trong buổi tuyên truyền đội mũ bảo hiểm do VTC Game phát động…

Đêm hội Đồng hành cùng Miss Audition 2007 hứa hẹn nhiều điều hấp dẫn. Những màn biểu diễn âm nhạc, vũ đạo đỉnh cao cùng với sự xuất hiện của những nữ game thủ tuổi teen xinh đẹp nhất trong cộng đồng game thủ Audition Việt – Hàn chắc chắn sẽ tạo ra những bất ngờ thú vị cho tất cả những người tham dự.

">

Đêm hội tôn vinh vẻ đẹp thế giới Online 

Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2

10 laptop bán chạy nhất tháng 5/2008

Máy tính mini mới Eee PC 900 mới ra mắt của Asus và máy tính siêu mỏng manh của Lenovo cũng nhanh chóng được người dùng đón nhận.

1. Compaq Presario V3700 series(Core 2 Duo T7500 Processor 2.2GHz, 2GB RAM)

Lùi về vị trí thứ 5 trong số 10 laptop bán chạy nhất của tháng 4, dòng V3700 của HP Compaq lại chứng tỏ chức hút của mình trong suốt 30 ngày qua, vọt lên ngôi vị quán quân.

V3700 cở hữu bộ cấu hình mạnh mẽ với vi xử lý Core 2 Duo T7500 tốc độ 2.2GHz, RAM 2GB, ổ đĩa quang DVD. Máy có màn hình 14,1 inch, hỗ trợ kết nối Wi-Fi. Đặc biệt, người dùng có thể lựa chọn phụ kiện bổ sung, như chân đế mở rộng HP XB 3000 để tăng thêm cổng kết nối hay hệ thống âm thanh cho laptop. Đáng tiếc V3700 không được trang bị webcam.

 2. Lenovo Y410 (Core 2 Duo T7100 processor 1.8GHz; 1GB RAM)

Y410 có thể dùng khuôn mặt để làm mật khẩu, tăng tính bảo mật cho người dùng. Ngoài ra, laptop của Lenovo còn được thiết kế ổ ghi DVD dạng nuốt đĩa, khe cắm thẻ nhớ hỗ trợ tới 6 định dạng thẻ nhớ, gồm MMC, MS, MSpro, SD, SDpro và xD. Các kết nối gồm LAN, bluetooth, Wi-Fi 802.11a/b/g, 3 USB, cổng S-VGA...

Về khả năng giải trí, Y410 cực kỳ hấp dẫn với giá bán: 1.100 USD.

3. ThinkPad X300 (Core 2 Duo Processor SL7100 1.2GHz, 2GB RAM)  

Cực kỳ mỏng manh, gợi cảm là ấn tượng đầu tiên của dòng máy ThinkPad X300 của Lenovo. Đây là laptop nhẹ nhất với đầy đủ các tính năng ưu việt nhất của Lenovo.

X300 được tích hợp đầu đĩa DVD, ổ đĩa SSD 64GB, màn hình LED và pin siêu lâu. Đáng tiếc, ổ đĩa SSD có giá thành đắt nên giá bán của X300 cũng đội lên khá cao.

Giá bán tại VN: 3.179 USD.

4. Acer Aspire 4920G(Core 2 Duo T7100 Processor 1.8GHz, 1GB RAM)

Aspire 4920G là laptop bán chạy nhất của tháng 4 sau khi hạ bệ “nhà vô địch” Presario V3700 series nhưng đến tháng này, 4920G lùi về vị trí thứ 4.

Laptop hướng tới người dùng giải trí nhưng lại có giá bán phải chăng. Mặc dù rẻ nhưng Aspire 4920G lại không hề tẻ nhạt nhờ được thiết kế theo phong cách Gemstone. Không hổ danh là “cỗ máy” giải trí di động, Aspire 4920G được trang bị card đồ họa ATI chuyên biệt để trình diễn video. Những khách hàng thường xuyên phải chỉnh sửa video hay phải viết bài thuyết trình thì sẽ rất ấn tượng với dòng laptop bình dân này của Acer.

 Ngoài ra, Aspire 4920G còn sử dụng bộ vi xử lý Intel Core 2 Duo T7100 1.8 GHz, 2 MB, L2 Cache, bộ nhớ kênh đôi 1GB DDR2 533/667MHz (có khả năng nâng cấp lên đến 4GB), đầu đọc thẻ nhớ 5-trong-1, ổ ghi DVD đa định dạng hỗ trợ đĩa DVD 2 lớp 8,5GB, đĩa cứng dung lượng cao 160GB và chip đồ họa tích hợp ATI Mobility Radeon X2500 HyperMemory, 256 MB (Up to 512 MB Max), 2048 x 1536 đáp ứng hoàn toàn nhu cầu đồ họa của hệ điều hành Windows Vista. Giá bán: 1.300 USD.

5. Acer Aspire 5920G(Core 2 Duo T7300 Processor 2.0GHz, 2GB RAM)

Mặc dù là một trong những ứng viên cho danh hiệu laptop xấu nhất của năm nhưng Aspire 5920 lại được khá nhiều người lựa chọn làm “bạn đồng hành” nhờ khả năng vận hành tốt, màn hình cực sắc nét.

Chính chọn gam màu nâu xám cho vỏ máy nên Aspire 5920 mới “vinh dự” được chọn là máy tính xấu xí của năm. Tuy nhiên, ngoại trừ kiểu dáng, phần còn lại của laptop này đều rất tốt.

">

10 laptop bán chạy nhất tháng 5/2008

友情链接