Thầy Phan Văn Chương, hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam) cho rằng: trường chuyên ở Hà Nội hay các thành phố lớn không thể là phổ quát cho tất cả các trường chuyên trong cả nước.

“Ở trường chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, gần 70% học sinh là con em nông dân, người lao động bình thường. Tôi có thể khẳng định con số này vì tôi là người trực tiếp làm thống kê về học sinh vào trường. Do đó, không thể nói vào trường chuyên toàn con nhà giàu” – thầy Chương nói.

{keywords}
Trường Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam)

Còn thầy Nguyễn Viết Đăng Du (giáo viên trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM) cho rằng, con nhà giàu nếu không có tài năng cũng khó tồn tại. Mặt khác, những học sinh con nhà giàu có nhiều con đường để đi chứ không phải nhất quyết học trường chuyên. Vì thế, con nhà giàu được luyện từ nhỏ để đậu vào trường chuyên không đáng bị lên án.

“Chính các em này cũng bỏ công sức và có mục tiêu rõ ràng vậy thì lên án vì điều gì?. Tại sao không đặt trong mối quan hệ là những học sinh có điều kiện hoặc thậm chí không có điều kiện lại đang cắm đầu vào game thì việc các em luyện học có đáng chê?”- thầy Du đưa ra quan điểm.

Thầy Đoàn Thái Sơn, hiệu trưởng THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng) thừa nhận để vào được trường chuyên, các học sinh phải vượt qua cạnh tranh "ác liệt". Tuy nhiên, có nhiều học sinh không cần đi học thêm vẫn có thể đỗ.

“Không nhất thiết phải học thêm, luyện thi nhiều mới có thể trúng tuyển. Bản thân tôi từng như vậy và từng là học sinh của chính Trường THPT chuyên Trần Phú”, ông Sơn cho hay.

Khả năng ‘lọt’ học sinh giỏi thấp

Thầy Đoàn Thái Sơn cho rằng, cũng như nhiều trường chuyên khác, việc phát hiện, tuyển sinh những học sinh năng khiếu đều qua thi tuyển các môn văn hóa. Tuy nhiên, với cơ chế tuyển chọn như hiện nay thì việc lọt, sót những học sinh có năng khiếu, tố chất đặc biệt là rất ít.

“Minh chứng là học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, quốc tế của Hải Phòng đa phần là học sinh của Chuyên Trần Phú. Mỗi năm, trong số hơn 100 học sinh tham dự các đội tuyển, chỉ có khoảng từ 1-3 học sinh không phải trường chuyên. Điều đó cho thấy rằng việc bỏ sót gần như không đáng kể” – ông Sơn nói.

Theo thầy Phan Văn Chương, nếu đã thi thì học sinh có thể luyện được, nhưng khó bỏ sót các em giỏi, vì để vượt qua được 1 kì thi thì chắc chắn ngoài đam mê, năng khiếu thì cũng có cố gắng của bản thân học sinh.

“Khả năng lọt rất nhỏ, rất nhỏ thôi, gọi là kém may mắn, nhưng các em ấy cũng sẽ thành công thôi”.

Trường chuyên giờ đã khác

Theo thầy Sơn, nói hệ thống trường chuyên không thay đổi gì là không chính xác.

"Tôi là học sinh trường chuyên lứa 1996-1999. Tuy nhiên, khi quay lại trường công tác vào năm 2007, tôi đã phải học thêm mất khoảng 1 năm mới bắt tay vào dạy chuyên được, mặc dù đã từng là cựu học sinh đội tuyển quốc gia, quốc tế", ông Sơn nói.

Ngoài ra, tuy thiên về học thuật, song học sinh vẫn được tạo cơ hội để rèn giũa kỹ năng, sinh hoạt các câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa... để phát triển các thế mạnh khác của bản thân.

“Chuyên Trần Phú có đến 40 câu lạc bộ thuộc các lĩnh vực”.

Còn thầy Chương khẳng định: “Trường chuyên giờ đào tạo kỹ năng nhiều chứ. Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều CLB như tiếng Anh, Âm nhạc, có nhà thi đấu, bể bơi. Bây giờ trường chuyên khác rồi, thậm chí chúng tôi có học sinh được giải bơi lội ở cấp quốc gia rồi, chứ không chỉ cắm đầu vào học nữa đâu”.

Không thể yêu cầu rạch ròi về kết quả trường chuyên?

“Ba quân dễ kiếm, một tướng khó tìm. Trường chuyên chủ yếu với vai trò tìm người tài. Điều này cũng không phủ định vai trò của các trường không chuyên. Tuy nhiên, tôi nghĩ môi trường chuyên thì khả năng đào tạo ra những chuyên gia đầu ngành sẽ lớn hơn… Số lượng học sinh giỏi quốc gia, quốc tế từ các trường chuyên chỉ chiếm khoảng 5%, tuy nhiên 95 % còn lại đều là những học sinh có khả năng” – thầy Đoàn Thái Sơn nêu quan điểm.

Còn thầy Nguyễn Viết Đăng Du cho rằng không thể yêu cầu rạch ròi trường chuyên được đầu tư và sản phẩm như thế nào, là gì. Bởi kết quả của trường chuyên nói riêng và giáo dục nói chung là một sự trừu tượng, không cụ thể.

“Sản phẩm ở đây là con người chứ không phải sản phẩm vật chất. Khi là con người, nếu đầu tư cả trăm năm mà chỉ cần 1 như Ngô Bảo Châu cũng là thành công” – thầy Du nói.

Cũng theo thầy Sơn, đang có sự nhầm lẫn giữa mục đích và con đường. Các cuộc thi không phải là đích đến của các trường chuyên mà chỉ là những thử thách, chướng ngại để các học sinh phải vượt qua trong quá trình hình thành hệ thống tư duy, logic; rèn luyện, thử sức, chinh phục những đỉnh cao...- những nền tảng sau này các em có thể thành công hơn trong cuộc sống”.

Bên cạnh đó, không nhất thiết học chuyên môn gì thì sau này làm đúng lĩnh vực chuyên ngành đó mới là thành công. "Khóa 2015-2018 mà tôi chủ nhiệm, có một học sinh chuyên Toán nhưng thi đạt giải Nhất học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học và suýt lọt đội tuyển quốc tế. Như vậy, quan trọng nhất là cái gốc tư duy, còn môn nào chỉ là cái ngọn. Gốc chắc thì các ngọn tự khắc khỏe", thầy Sơn cho biết.

Còn thầy Phan Văn Chương cho hay, qua các thống kê chưa đầy đủ của địa phương và mối liên hệ với phụ huynh và các cựu học sinh, thì học sinh trường chuyên đỗ đại học, nhiều em học đại học rất xuất sắc. Những em này đều có đóng góp cho đất nước, cho quê hương, dù là làm trong khu vực công hay tư.

Thanh Hùng – Lê Huyền.

Đề án 2.300 tỷ phát triển trường chuyên có thể 'cán đích'?

Đề án 2.300 tỷ phát triển trường chuyên có thể 'cán đích'?

Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020 với mức kinh phí được xác định hơn 2.312 tỷ đồng cùng nhiều kỳ vọng đặt ra đang dần đến giai đoạn cuối. Liệu những mục tiêu mà đề án đặt ra có thành hiện thực? 

" />

'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'

Bóng đá 2025-01-27 21:33:09 933

Thầy Phan Văn Chương,ôngthểyêucầurạchròivềsảnphẩmtrườngchuyêbảng xếp hạng tây ban nha hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam) cho rằng: trường chuyên ở Hà Nội hay các thành phố lớn không thể là phổ quát cho tất cả các trường chuyên trong cả nước.

“Ở trường chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, gần 70% học sinh là con em nông dân, người lao động bình thường. Tôi có thể khẳng định con số này vì tôi là người trực tiếp làm thống kê về học sinh vào trường. Do đó, không thể nói vào trường chuyên toàn con nhà giàu” – thầy Chương nói.

{ keywords}
Trường Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam)

Còn thầy Nguyễn Viết Đăng Du (giáo viên trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM) cho rằng, con nhà giàu nếu không có tài năng cũng khó tồn tại. Mặt khác, những học sinh con nhà giàu có nhiều con đường để đi chứ không phải nhất quyết học trường chuyên. Vì thế, con nhà giàu được luyện từ nhỏ để đậu vào trường chuyên không đáng bị lên án.

“Chính các em này cũng bỏ công sức và có mục tiêu rõ ràng vậy thì lên án vì điều gì?. Tại sao không đặt trong mối quan hệ là những học sinh có điều kiện hoặc thậm chí không có điều kiện lại đang cắm đầu vào game thì việc các em luyện học có đáng chê?”- thầy Du đưa ra quan điểm.

Thầy Đoàn Thái Sơn, hiệu trưởng THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng) thừa nhận để vào được trường chuyên, các học sinh phải vượt qua cạnh tranh "ác liệt". Tuy nhiên, có nhiều học sinh không cần đi học thêm vẫn có thể đỗ.

“Không nhất thiết phải học thêm, luyện thi nhiều mới có thể trúng tuyển. Bản thân tôi từng như vậy và từng là học sinh của chính Trường THPT chuyên Trần Phú”, ông Sơn cho hay.

Khả năng ‘lọt’ học sinh giỏi thấp

Thầy Đoàn Thái Sơn cho rằng, cũng như nhiều trường chuyên khác, việc phát hiện, tuyển sinh những học sinh năng khiếu đều qua thi tuyển các môn văn hóa. Tuy nhiên, với cơ chế tuyển chọn như hiện nay thì việc lọt, sót những học sinh có năng khiếu, tố chất đặc biệt là rất ít.

“Minh chứng là học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, quốc tế của Hải Phòng đa phần là học sinh của Chuyên Trần Phú. Mỗi năm, trong số hơn 100 học sinh tham dự các đội tuyển, chỉ có khoảng từ 1-3 học sinh không phải trường chuyên. Điều đó cho thấy rằng việc bỏ sót gần như không đáng kể” – ông Sơn nói.

Theo thầy Phan Văn Chương, nếu đã thi thì học sinh có thể luyện được, nhưng khó bỏ sót các em giỏi, vì để vượt qua được 1 kì thi thì chắc chắn ngoài đam mê, năng khiếu thì cũng có cố gắng của bản thân học sinh.

“Khả năng lọt rất nhỏ, rất nhỏ thôi, gọi là kém may mắn, nhưng các em ấy cũng sẽ thành công thôi”.

Trường chuyên giờ đã khác

Theo thầy Sơn, nói hệ thống trường chuyên không thay đổi gì là không chính xác.

"Tôi là học sinh trường chuyên lứa 1996-1999. Tuy nhiên, khi quay lại trường công tác vào năm 2007, tôi đã phải học thêm mất khoảng 1 năm mới bắt tay vào dạy chuyên được, mặc dù đã từng là cựu học sinh đội tuyển quốc gia, quốc tế", ông Sơn nói.

Ngoài ra, tuy thiên về học thuật, song học sinh vẫn được tạo cơ hội để rèn giũa kỹ năng, sinh hoạt các câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa... để phát triển các thế mạnh khác của bản thân.

“Chuyên Trần Phú có đến 40 câu lạc bộ thuộc các lĩnh vực”.

Còn thầy Chương khẳng định: “Trường chuyên giờ đào tạo kỹ năng nhiều chứ. Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều CLB như tiếng Anh, Âm nhạc, có nhà thi đấu, bể bơi. Bây giờ trường chuyên khác rồi, thậm chí chúng tôi có học sinh được giải bơi lội ở cấp quốc gia rồi, chứ không chỉ cắm đầu vào học nữa đâu”.

Không thể yêu cầu rạch ròi về kết quả trường chuyên?

“Ba quân dễ kiếm, một tướng khó tìm. Trường chuyên chủ yếu với vai trò tìm người tài. Điều này cũng không phủ định vai trò của các trường không chuyên. Tuy nhiên, tôi nghĩ môi trường chuyên thì khả năng đào tạo ra những chuyên gia đầu ngành sẽ lớn hơn… Số lượng học sinh giỏi quốc gia, quốc tế từ các trường chuyên chỉ chiếm khoảng 5%, tuy nhiên 95 % còn lại đều là những học sinh có khả năng” – thầy Đoàn Thái Sơn nêu quan điểm.

Còn thầy Nguyễn Viết Đăng Du cho rằng không thể yêu cầu rạch ròi trường chuyên được đầu tư và sản phẩm như thế nào, là gì. Bởi kết quả của trường chuyên nói riêng và giáo dục nói chung là một sự trừu tượng, không cụ thể.

“Sản phẩm ở đây là con người chứ không phải sản phẩm vật chất. Khi là con người, nếu đầu tư cả trăm năm mà chỉ cần 1 như Ngô Bảo Châu cũng là thành công” – thầy Du nói.

Cũng theo thầy Sơn, đang có sự nhầm lẫn giữa mục đích và con đường. Các cuộc thi không phải là đích đến của các trường chuyên mà chỉ là những thử thách, chướng ngại để các học sinh phải vượt qua trong quá trình hình thành hệ thống tư duy, logic; rèn luyện, thử sức, chinh phục những đỉnh cao...- những nền tảng sau này các em có thể thành công hơn trong cuộc sống”.

Bên cạnh đó, không nhất thiết học chuyên môn gì thì sau này làm đúng lĩnh vực chuyên ngành đó mới là thành công. "Khóa 2015-2018 mà tôi chủ nhiệm, có một học sinh chuyên Toán nhưng thi đạt giải Nhất học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học và suýt lọt đội tuyển quốc tế. Như vậy, quan trọng nhất là cái gốc tư duy, còn môn nào chỉ là cái ngọn. Gốc chắc thì các ngọn tự khắc khỏe", thầy Sơn cho biết.

Còn thầy Phan Văn Chương cho hay, qua các thống kê chưa đầy đủ của địa phương và mối liên hệ với phụ huynh và các cựu học sinh, thì học sinh trường chuyên đỗ đại học, nhiều em học đại học rất xuất sắc. Những em này đều có đóng góp cho đất nước, cho quê hương, dù là làm trong khu vực công hay tư.

Thanh Hùng – Lê Huyền.

Đề án 2.300 tỷ phát triển trường chuyên có thể 'cán đích'?

Đề án 2.300 tỷ phát triển trường chuyên có thể 'cán đích'?

Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020 với mức kinh phí được xác định hơn 2.312 tỷ đồng cùng nhiều kỳ vọng đặt ra đang dần đến giai đoạn cuối. Liệu những mục tiêu mà đề án đặt ra có thành hiện thực? 

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/148b498853.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1

{keywords}

Theo một báo cáo mới của công ty an ninh mạng Armis, BlueBorne có thể đe dọa mọi thiết bị thông minh, di động và để bàn, dù chúng chạy hệ điều hành Android, iOS hay Windows. Thông qua virus này, hacker có thể chiếm quyền kiểm soát các thiết bị, truy nhập dữ liệu, các hệ thống và thậm chí lan truyền phần mềm độc hại (malware) cho các thiết bị gắn liền chỉ trong 10 giây mà chủ nhân không hề hay biết.

Các chuyên gia bảo mật giải thích, bọn tội phạm công nghệ cao có thể kết nối với thiết bị của bạn, rồi gửi cácmalware. Trong trường hợp này, không giống các cuộc tấn công mạng truyền thống, nạn nhân không tải file về mà vẫn phải đối mặt với rủi ro. Các hacker thậm chí có thể khai thác điểm yếu này để gửi cho bạn mã độc tống tiền hoặc xâm nhập vào hệ thống IT của các đồng nghiệp của bạn.

Cụ thể, theo báo của Armis, kẻ tấn công trước hết sẽ tìm một số thiết bị kích hoạt Bluetooth. Sau đó, chúng tìm cách chiếm đoạt địa chỉ Mac (mã nhận biết độc nhất vô nhị, được nhà sản xuất gán cho từng phần cứng mạng) của thiết bị, rồi khai thác để xác định mục tiêu đang chạy hệ điều hành nào và tùy chỉnh công cụ tấn công theo đó.

Ví dụ như, hacker có thể khai thác một lỗ hổng trong phần áp dụng tính năng Bluetooth trên một hệ điều hành nhất định. Việc đó cho phép chúng chặn phá các liên lạc hoặc chiếm quyền kiểm soát thiết bị vì các mục đích xấu khác như theo dõi, ăn cắp dữ liệu, ...

Đáng tiếc, các biện pháp bảo mật hiện tại không được thiết kế để chặn đứng các cuộc tấn công qua không khí như BlueBorne. Vì vậy, để phòng ngừa nguy cơ bị virus này tấn công, các chuyên gia khuyến nghị người dùng smartphone nên tự bảo vệ mình bằng cách tắt Bluetooth hoặc chỉ kích hoạt tính năng này trong thời gian ngắn khi cần.

Tuấn Anh(theo Daily Mail)

">

Mã độc BlueBorne có thể tấn công smartphone khi đang bật Bluetooth

- Năm 2018, có những trường tuyển sinh khối ngành kỹ thuật, công nghệ, thậm chí đòi hỏi nhiều tính toán như kế toán, tài chính nhưng... không có môn Toán mà bằng các tổ hợp khối C.

{keywords}
Thí sinh cần cân nhắc kỹ trước khi nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển bởi sự khác biệt giữa tính chất ngành học và tổ hợp môn thi có thể khiến các em gặp khó trong quá trình học tập sau này. Ảnh minh họa.

Bên cạnh những khối xét tuyển truyền thống như A, A1, D1,... cho nhóm ngành kế toán, kinh tế, tài chính, công nghệ thông tin thì giờ đây, nhiều trường đại học xét tuyển cả bằng các tổ hợp có các môn Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân (GDCD)- vốn lâu nay vốn chỉ được sử dụng để tuyển sinh các ngành lĩnh vực khoa học xã hội.

Theo phương án tuyển sinh của Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, nhiều ngành xét tuyển bằng cả tổ hợp Văn, Sử, Địa hay Văn, Sử, GDCD dân với những ngành tưởng chừng ít liên quan như: Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ chế tạo máy, Công nghệ kỹ thuật xây dựng, kế toán, Tài chính ngân hàng.

Riêng ngành công nghệ thông tin trường này xét tuyển bằng cả 2 tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa) và C20 (Văn, Địa, Giáo dục công dân) ngoài các tổ hợp khác. Trong khi năm ngoái, tất cả các tổ hợp xét tuyển vào ngành này đều có môn Toán (Toán, Văn, Địa; Toán, Văn, Lý; Toán, Văn, Anh hay Toán, Lý, Hóa).

Nhóm ngành liên quan đến sức khỏe cũng có sự điều chỉnh môn xét tuyển theo hướng sử dụng nhiều môn thuộc khối C. Ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học xét tuyển bằng cả tổ hợp C12 (Văn, Sinh, Sử) và ngành Điều dưỡng xét tuyển bằng cả tổ hợp C13 (Văn, Sinh, Địa).

{keywords}
Phương án tuyển sinh Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai.

Trường ĐH Hùng Vương TP Hồ Chí Minh sử dụng tổ hợp C14 (Văn, Toán, GDCD) để xét tuyển vào các ngành Công nghệ thông tin, Kế toán. Trường cũng dùng tổ hợp C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí) và C01 (Ngữ văn, Toán, Vật lí) để xét tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh; xét tổ hợp C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí) và C04 (Ngữ văn, Toán, Địa lí) vào ngành Tài chính- Ngân hàng.

{keywords}
Phương án tuyển sinh của Trường ĐH Hùng Vương TP Hồ Chí Minh.

Trường ĐH Nam Cần Thơ xét tuyển bằng tổ hợp Văn, Sử, Địa cho các ngành kế toán, tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh, bất động sản.

{keywords}
Trường ĐH Nam Cần Thơ

Trường ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh cũng dùng tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa) xét tuyển vào các ngành Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế.

{keywords}
Trường ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh

Trường ĐH Bình Dương sẽ tuyển bằng khối C00 (Văn, Sử, Địa) cho các ngành đòi hỏi tính toán nhiều như: Kế toán, Tài chính- Ngân hàng, Quản trị kinh doanh.

{keywords}
Trường ĐH Bình Dương

Việc các trường sử dụng nhiều tổ hợp môn khác nhau để tuyển sinh sẽ mở rộng cơ hội lựa chọn ngành cho các thí sinh. Tuy nhiên, các thí sinh cũng cần cân nhắc kỹ trước khi nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển bởi sự khác biệt giữa tính chất ngành học và tổ hợp môn thi có thể khiến các em gặp khó trong quá trình học tập sau này. Thực tế cũng cho thấy việc không phù hợp hoặc không theo kịp chương trình học tại trường đại học cũng là một trong những nguyên nhân khiến không ít sinh viên cảm thấy chán nản và bỏ học ngay sau những kỳ học đầu tiên. Qua đó gây nên những lãng phí về thời gian và tiền bạc.

Thanh Hùng

Chi tiết phương thức tuyển sinh vào tất cả các trường quân đội năm 2018

Chi tiết phương thức tuyển sinh vào tất cả các trường quân đội năm 2018

Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng vừa thông tin về phương thức tuyển sinh đào tạo ĐH, CĐ hệ quân sự của các học viện, trường trong quân đội năm 2018.

">

Nhiều trường gây bất ngờ khi tuyển sinh ngành Kế toán, Công nghệ thông tin bằng tổ hợp khối C

ngay-cntt-nhat-ban-2-1.jpg
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT phát biểu tại hội thảo Ngày CNTT Nhật Bản tại Việt Nam. 

Trao đổi tại hội thảo, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT (Bộ TT&TT) nhấn mạnh, về thị trường CNTT tại Nhật Bản, Việt Nam là đối tác lớn thứ hai và được ưu tiên lựa chọn bởi các đối tác Nhật Bản. Đồng thời, Việt Nam đang là quốc gia chiếm tới 70% hoạt động gia công ở nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản. Điều đó mở ra cơ hội hợp tác cho nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam với các doanh nghiệp Nhật Bản rất lớn.

Nhu cầu ủy thác phát triển phần mềm của Nhật Bản ước tính hơn 30 tỷ USD/năm, theo số liệu của IPA, ước tính các doanh nghiệp Việt Nam đang chiếm khoảng 6 - 7% thị phần. Doanh thu từ thị trường này đóng góp 14 tỷ doanh thu thị trường phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam năm 2022; tốc độ tăng trưởng luôn ở mức 20 - 40%, dẫn đầu về tăng trưởng trong 3 phân khúc chính là Mỹ, Nhật Bản và châu Âu.

Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang phát triển rất mạnh về cả chất lẫn lượng. Hiện nay Việt Nam đã có hơn 10 doanh nghiệp có quy mô trên dưới 1.000 lao động như Rikkeisoft, Luvina, Fujinet, VMO, VTI… Tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp. 

W-luvina-1-1-1.jpg
Đến nay, tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp. 

Với trên 40.000 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động, trình độ công nghệ của lao động Việt Nam cũng được nâng cao rõ rệt, tới nay các doanh nghiệp Việt đã có thể tham gia vào các giai đoạn từ nghiên cứu, thiết kế tới triển khai các dự án chuyển đổi số, ứng dụng những công nghệ mới như Cloud, Big Data, AI, Blockchain, VR/XR.

“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những xu hướng công nghệ mới như IoT, AI, Big Data, chuyển đổi số, sự thay đổi trong mô hình kinh doanh hợp tác cùng nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội hợp tác lớn, có thể nói là tương lai của hợp tác CNTT giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới”, ông Nguyễn Thanh Tuyên nhận định.

Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp dự đoán Nhật Bản phải đối mặt tình trạng thiếu tới 800.000 lao động trong lĩnh vực CNTT vào năm 2030 tập trung chủ yếu là ở những mảng như ngành dịch vụ thông tin, cung cấp dịch vụ và phần mềm CNTT, bộ phận hệ thống thông tin của các công ty sử dụng CNTT…

Trong bối cảnh đó, ông Nguyễn Thanh Tuyên cho rằng, sự thiếu hụt nguồn nhân lực cùng nhu cầu tăng cao về nhân lực công nghệ mới sẽ mở ra nhu cầu hợp tác rất lớn cho các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam thời gian tới.

Việt Nam là trọng tâm trong chiến lược toàn cầu của CNTT Nhật Bản

Theo VINASA, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức, Nhật Bản và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt là các doanh nghiệp cỡ vừa và lớn đang tìm kiếm những đối tác có năng lực để hợp tác, nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.

W-ngay-cntt-nhat-ban-1-1.jpg
Một trong ba hoạt động chính của Ngày CNTT Nhật Bản là kết nối hợp tác giữa các doanh nghiệp.

Ông Lê Quang Lương, Chủ tịch VJC đánh giá, sự biến động mạnh về kinh tế khiến các doanh nghiệp Nhật Bản trong các ngành cũng như nhiều lĩnh vực khác ngoài CNTT đang tìm đến khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn trước.

Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cũng đã có thời gian dài tích lũy nguồn lực, quy trình quản lý sản xuất, trình độ công nghệ, văn hóa làm việc và đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng, đã sẵn sàng tham gia, đáp ứng như cầu của các đối tác Nhật Bản.

“Giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới, bên cạnh những dự án Offshore - hiện đại hóa những hệ thống cũ với công nghệ mới, doanh nghiệp 2 nước sẽ tập trung vào các dự án chuyển đổi số, nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực. Các lĩnh vực hợp tác dự kiến sẽ có sự phát triển nhanh và mạnh mẽ bao gồm: sản xuất công nghiệp, công nghiệp ô tô, tài chính bảo hiểm, an toàn thông tin, và công nghiệp bán dẫn”, ông Lê Quang Lương nêu quan điểm.

Đồng quan điểm với VINASA và VJC, Ông Junya Kawamoto, Chủ tịch Ủy ban hợp tác quốc tế của Hiệp hội Công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản - JISA cho hay, khảo sát các doanh nghiệp công nghệ về kinh doanh xuyên biên giới được JISA thực hiện vừa qua đã cho thấy rằng chiến lược toàn cầu đang trọng tâm với 4 mảng: Cung cấp sản phẩm toàn cầu, thuê ngoài các nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực, và đầu tư nước ngoài.

“ASEAN và Việt Nam đang được xem là trọng tâm chiến lược toàn cầu của doanh nghiệp CNTT Nhật Bản, với 78% doanh nghiệp định hướng cung cấp thị trường này, cao hơn Mỹ (57%) và Trung quốc (50%). 64% doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm nguồn lực, đối tác từ ASEAN. Về đầu tư nước ngoài vào ASEAN, Việt Nam được gần 56% các doanh nghiệp quan tâm, cao gấp 2 lần các nước khác trong khu vực. Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn hợp tác sâu, rộng trong tất cả các mảng của ngành CNTT”, ông Junya Kawamoto thông tin.

Ngày CNTT Nhật Bản là hoạt động xúc tiến hợp tác dành cho các doanh nghiệp CNTT Việt Nam - Nhật Bản, được tổ chức thường niên từ năm 2007. Chương trình được sự bảo trợ của các bộ TT&TT, Công Thương của Việt Nam, với sự phối hợp, hỗ trợ của nhiều tổ chức Nhật Bản, cùng sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, tổ chức CNTT hai nước.

Ngày CNTT Nhật Bản 2023 diễn ra trong 2 ngày 31/10 và 1/11 với 3 hoạt động chính gồm hội thảo, thăm và làm việc với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và kết nối hợp tác.

Các nước ASEAN và Nhật Bản sẽ hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạngTriển khai ghi nhớ hợp tác giữa các Hiệp hội an toàn, an ninh thông tin của 8 nước ASEAN và Nhật Bản, sắp tới các bên sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động, trong đó có việc hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạng.">

Chuyển đổi số là lĩnh vực được tập trung trong hợp tác CNTT Việt Nam

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Cán bộ Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Thái Thụy hướng dẫn anh Vũ Đình Mong (thôn Thuyền Đỗ, xã Dương Phúc, huyện Thái Thụy) sử dụng dịch vụ mobile banking.

Tháng 6/2022, gia đình anh Vũ Đình Mong (thôn Thuyền Đỗ, xã Dương Phúc, huyện Thái Thụy) được Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Thái Thụy cho vay 450 triệu đồng từ chương trình cho vay nhà ở xã hội.

Do làm doanh nghiệp trên thành phố Thái Bình nên cứ mỗi dịp thanh toán tiền gốc và lãi hàng tháng đã gây nhiều khó khăn cho anh Mong.

Tuy nhiên, kể từ tháng 3/2023, khi Ngân hàng CSXH triển khai dịch vụ mobile banking, việc thanh toán gốc và lãi hàng tháng đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều.

Anh Mong cho biết: Ứng dụng này giúp tôi có thể giao dịch với Ngân hàng CSXH mọi lúc, mọi nơi mà không cần đến trụ sở giao dịch như trước đây; chính vì thế đã giúp tôi tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí đi lại.

Còn đối với chị Phạm Thị Lanh (thôn Bình An, xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy), ngoài việc thanh toán tiền gốc và lãi món vay chương trình cho vay nhà ở xã hội, chị còn sử dụng dịch vụ mobile banking để chuyển, nhận tiền từ người thân, thanh toán tiền hàng hóa...

Chị Lanh chia sẻ: Đây là dịch vụ rất tiện ích, tôi có thể nắm bắt được dư nợ hàng kỳ, đồng thời thực hiện thanh toán tiền gốc và lãi đến kỳ hạn với thao tác rất đơn giản chỉ trên điện thoại thông minh.

Ngoài ra, thông qua dịch vụ mobile banking, tôi còn có thể biết được biến động số dư, số tiền, thời hạn còn phải thanh toán món vay cho ngân hàng.

Ông Phí Anh Tuấn, Phó Giám đốc Ngân hàng CSXH Chi nhánh tỉnh cho biết: Ưu điểm của dịch vụ mobile banking không chỉ giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, gia tăng tiện ích cho hộ nghèo, đối tượng chính sách mà còn giúp ngân hàng quản lý chặt chẽ công tác đối chiếu dư nợ, số dư tiền gửi, giảm tỷ lệ rủi ro, gian lận trong hoạt động tín dụng.

Ngay khi Ngân hàng CSXH triển khai dịch vụ, Chi nhánh đã tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cán bộ, hội viên các cấp, tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn cùng khách hàng tham gia cài đặt ứng dụng dịch vụ mobile banking, đồng thời giải đáp những vấn đề phát sinh trong quá trình sử dụng.

Trước những tiện ích của dịch vụ cũng như công tác chỉ đạo, triển khai tích cực của Ngân hàng CSXH Chi nhánh tỉnh, cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể, đến nay dịch vụ mobile banking đã được triển khai rộng rãi đến các đối tượng và có hơn 2.700 khách hàng trên địa bàn tỉnh cài đặt, sử dụng ứng dụng.

Để tăng tỷ lệ cài đặt và sử dụng dịch vụ mobile banking, thời gian tới, Ngân hàng CSXH Chi nhánh tỉnh tiếp tục phối hợp với cấp ủy, chính quyền các địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền về những lợi ích thiết thực của ứng dụng công nghế số; tập trung hướng dẫn, hỗ trợ khách hàng trong quá trình sử dụng các tiện ích của hệ thống...

VBSP smart banking bao gồm các nhóm dịch vụ:

Nhóm dịch vụ tài chính: Chuyển tiền nội bộ Ngân hàng CSXH, chuyển tiền nhanh 24/7 đến số tài khoản hoặc số thẻ tại ngân hàng khác, chuyển tiền thường trong nước; thanh toán (thanh toán hóa đơn tiền điện, cước viễn thông, vé tàu, vé máy bay, học phí…); nạp tiền điện thoại, ví điện tử, nộp thuế...; thanh toán bằng mã QRPay;

Nhóm dịch vụ phi tài chính: Kiểm tra thông tin tài khoản thanh toán, tài khoản tiền gửi, tiền vay; tra cứu lịch sử giao dịch; tra soát khiếu nại; đổi mật khẩu, cài đặt danh bạ thụ hưởng/mẫu hóa đơn, cài đặt phương thức xác thực smart OTP...

">

Ứng dụng công nghệ số tạo thuận lợi cho khách hàng

{keywords}

Mới đây, Hoa hậu Phan Hoàng Thu làm MC cho 1 giải golf tại Hà Nội. Với vai trò MC, người đẹp họ Phan có mặt tại điểm tổ chức sự kiện từ khá sớm để chuẩn bị kịch bản dẫn.
{keywords}
Tại sự kiện, cô diện 1 chiếc đầm nhung ôm sát cúp ngực màu đỏ khá bắt mắt. 

 

{keywords}
Chiếc đầm có thiết kế cúp ngực sâu giúp người đẹp khoe trọn vòng 1 đây sức sống và đôi vai mảnh dẻ, gợi cảm.
{keywords}
Bạn dẫn cùng Hoa hậu Phan Hoàng Thu trong sự kiện lần này là NSND Tự Long. Trong vai trò MC, Hoa hậu họ Phan và NSND Tự Long tung hứng rất ăn ý, đem lại không khí vui nhộn cho buổi lễ.
{keywords}
Hoa hậu Phan Hoàng Thu chụp ảnh cùng NSND Tự Long tại sự kiện.

{keywords}

Chiếc váy cup ngực sâu đã khiến Hoa hậu Đông Nam Á có chút bối rối vì lo sợ sẽ "hớ hênh". Cô luôn khéo léo dùng tay giữ váy để tránh sự cố về trang phục.

 

{keywords}
Phan Hoàng Thu trở thành Hoa hậu Đông Nam Á năm 2014. Cô sở hữu thân hình bốc lửa và luôn biết cách phô ra những điểm mạnh của cơ thể với phong cách thời trang sexy vốn có.

Hà Lan

Hoa hậu Phan Hoàng Thu khoe body 'đồng hồ cát' ở tuổi 30

Hoa hậu Phan Hoàng Thu khoe body 'đồng hồ cát' ở tuổi 30

 - Sau vài năm "ở ẩn" sinh con, Phan Hoàng Thu trở lại showbiz Việt với hình ảnh 1 Hoa hậu nóng bỏng và khẳng định bản thân ở nhiều lĩnh vực như người mẫu, MC, doanh nhân.

">

Hoa hậu Phan Hoàng Thu hở bạo sánh bước bên NSND Tự Long

- Bộ GD-ĐT vừa chính thức ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.

Năm học tới, Bộ GD-ĐT cho phép kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh vào lớp 6 đối với một số trường đặc thù, thay vì quy định cấm thi tuyển vào lớp 6 dưới mọi hình thức như những năm trước.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Cụ thể, thay vì chỉ quy định: “Tuyển sinh THCS theo phương thức xét tuyển” như trước đây thì Thông tư mới bổ sung: “Tuyển sinh THCS theo phương thức xét tuyển. Trường hợp cơ sở giáo dục có số học sinh đăng ký vào học lớp 6 nhiều hơn so với chỉ tiêu tuyển sinh, Sở GD-ĐT hướng dẫn thực hiện phương án tuyển sinh theo phương thức xét tuyển hoặc kết hợp xét tuyển với kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh”.

Tuy nhiên, Thông tư cũng sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 2 với nội dung “việc tuyển sinh THCS phải bảo đảm yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS trên địa bàn”.

Về quy định tuyển thẳng và chế độ ưu tiên, thay vì chỉ yêu cầu “Học sinh đạt giải cấp quốc gia trở lên về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao; cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học” như quy định trước đây, thì Thông tư sửa đổi thành “Học sinh đạt giải cấp quốc gia và quốc tế về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao; cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT”. Như vậy, những học sinh được tuyển thẳng phải đạt giải cấp quốc gia cuộc thi khoa học, kỹ thuật, chứ không phải cấp tỉnh cũng có thể được như trước đây.

Thông tư mới cũng bổ sung về tuyển thẳng và chế độ ưu tiên trong dự thảo cũng bổ sung thêm Điều 7: “Sở GD-ĐT quy định mức điểm cộng thêm cho từng nhóm đối tượng được cộng điểm ưu tiên. Mức chênh lệch điểm cộng thêm, giữa 2 nhóm đối tượng được ưu tiên kế tiếp là 0,5 điểm, tính theo thang điểm 10”.

Bỏ cộng điểm khuyến khích tuyển sinh vào lớp 10

Thông tư mà Bộ GD-ĐT mới công bố cũng đã chính thức bỏ đi Khoản 3 Điều 7. Như vậy, đồng nghĩa với việc Bộ không giao cho cho các sở quy định đối tượng và mức cộng điểm khuyến khích nữa. Do đó thi vào lớp 10 thí sinh sẽ không được cộng điểm khuyến khích, trong đó có điểm thi nghề phổ thông ở cấp THCS hay cuộc thi học sinh giỏi lớp 9 các môn văn hóa do các Sở GD-ĐT tổ chức.

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cho biết do Thông tư được ban hành có phần hơi muộn so với tiến độ của năm học, bởi hiện có nhiều địa phương đã và đang thi nghề, do đó, để tránh gây tâm lý lo lắng cho học sinh và phụ huynh, Thông tư này có hiệu lực từ ngày 15/4/2018 nhưng được bổ sung thêm quy định: “Các Sở GD-ĐT có quy định cộng điểm khuyến khích đối với học sinh thi nghề phổ thông thì tiếp tục áp dụng tuyển sinh năm học 2018-2019”.

Thanh Hùng

Có nên bỏ ngay cộng điểm nghề thi vào lớp 10?

Có nên bỏ ngay cộng điểm nghề thi vào lớp 10?

 Dự kiến bỏ việc cộng điểm học nghề khi xét tuyển vào lớp 10 đang tạo ra những tâm lý khác nhau giữa học sinh, phụ huynh và người làm giáo dục.

">

Trường đặc thù được kiểm tra, đánh giá năng lực trong tuyển sinh lớp 6

友情链接