{keywords}

Hành khách xếp hàng tại sân bay ở Johannesburg, Nam Phi để về Pháp. Ảnh: AP

Theo tổ chức y tế toàn cầu, sẽ mất nhiều tuần để hiểu được biến thể này có thể ảnh hưởng như thế nào đến việc chẩn đoán, điều trị và vắc xin.

Bà Maria Van Kerkhove, Trưởng nhóm kỹ thuật của WHO về Covid-19, cho biết: “Omicron, B.1.1.529, có một số lượng lớn các đột biến, trong đó, một số đột biến có đặc điểm đáng lo ngại. Điều tốt là chúng ta có một hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện ra những biến thể này”.

Các chuyên gia đánh giá, sự gia tăng mạnh số ca Covid-19 ở tỉnh Gauteng của Nam Phi - nơi lần đầu tiên xác định được Omicron - có thể do chủng này nhiều khả năng thoát khỏi miễn dịch hơn các biến thể khác. Theo báo cáo của WHO, số ca nhiễm Omicron đang gia tăng ở hầu hết các tỉnh của Nam Phi.

Các biến thể gây lo ngại, bao gồm Alpha, Beta và Delta, có khả năng lây lan dễ dàng hơn, gây ra bệnh nghiêm trọng hơn hoặc làm giảm hiệu quả của vắc xin, điều trị. Trong khi đó, các biến thể được quan tâm - như Mu và Lambda - có ảnh hưởng đến các khía cạnh như khả năng lây truyền và mức độ nghiêm trọng của bệnh nhưng không dễ lây lan.

Dữ liệu được Bộ Y tế Nam Phi cung cấp ghi nhận một số đột biến của Omicron có liên quan đến khả năng kháng kháng thể, có thể làm giảm khả năng bảo vệ do vắc xin cung cấp.

Mức độ nguy hiểm của biến thể Omicron

Biến thể Omicron có khoảng 50 đột biến, trong đó có hơn 30 đột biến ở protein gai. Protein gai là mục tiêu của hầu hết các loại vắc xin Covid-19 hiện tại, được virus sử dụng để xâm nhập vào các tế bào của cơ thể con người. Các nhà nghiên cứu vẫn đang cố gắng tìm hiểu liệu điều này có khiến biến thể Omicron dễ lây truyền hay gây chết người hơn các biến thể trước đó hay không.

Ngoài ra, còn có 10 đột biến trên phần vùng liên kết thụ thể của biến thể, so với 2 đột biến ở biến thể Delta.

Giới chuyên môn đã có những suy đoán về nguồn gốc của Omicron. Francois Balloux, Giám đốc Viện Di truyền UCL có trụ sở tại London (Anh), nhận định biến thể có thể xuất phát từ một người bị suy giảm miễn dịch nhiễm Covid-19. Người này có khả năng là bệnh nhân HIV/AIDS chưa được điều trị.

Các trường hợp nhiễm biến thể Omicron đầu tiên được xác định ở Botswana và Nam Phi. Hiện nay, ở Nam Phi có hơn 100 ca liên quan đến biến thể này, ở Botswana có 4 ca. Những người được tiêm chủng đầy đủ cũng bị nhiễm bệnh.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

An Yên(Theo AP, CNBC, NDTV

Cần 2 tuần đánh giá hiệu quả của vắc xin với biến thể lạ Omicron

Cần 2 tuần đánh giá hiệu quả của vắc xin với biến thể lạ Omicron

Hãng dược BioNtech cho biết cần 2 tuần để xác định hiệu quả của vắc xin Covid-19 chống lại biến thể Omicron mới xuất hiện ở Nam Phi.

" />

WHO xếp biến thể Omicron vào nhóm gây lo ngại

Kinh doanh 2025-01-27 21:32:55 9

Ngày 26/11,ếpbiếnthểOmicronvàonhómgâylongạgiá vàng 24k hôm nay WHO đã có cuộc họp cùng với các nhà khoa học thảo luận về biến thể Omicron mới xuất hiện ở Nam Phi. 

Các chuyên gia y tế rất lo ngại về khả năng truyền nhiễm của biến thể Omicron do có một loạt đột biến bất thường. “Bằng chứng sơ bộ cho thấy nguy cơ tái nhiễm biến thể này tăng lên so với các biến thể gây lo ngại khác”, WHO giải thích.

{ keywords}

Hành khách xếp hàng tại sân bay ở Johannesburg, Nam Phi để về Pháp. Ảnh: AP

Theo tổ chức y tế toàn cầu, sẽ mất nhiều tuần để hiểu được biến thể này có thể ảnh hưởng như thế nào đến việc chẩn đoán, điều trị và vắc xin.

Bà Maria Van Kerkhove, Trưởng nhóm kỹ thuật của WHO về Covid-19, cho biết: “Omicron, B.1.1.529, có một số lượng lớn các đột biến, trong đó, một số đột biến có đặc điểm đáng lo ngại. Điều tốt là chúng ta có một hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện ra những biến thể này”.

Các chuyên gia đánh giá, sự gia tăng mạnh số ca Covid-19 ở tỉnh Gauteng của Nam Phi - nơi lần đầu tiên xác định được Omicron - có thể do chủng này nhiều khả năng thoát khỏi miễn dịch hơn các biến thể khác. Theo báo cáo của WHO, số ca nhiễm Omicron đang gia tăng ở hầu hết các tỉnh của Nam Phi.

Các biến thể gây lo ngại, bao gồm Alpha, Beta và Delta, có khả năng lây lan dễ dàng hơn, gây ra bệnh nghiêm trọng hơn hoặc làm giảm hiệu quả của vắc xin, điều trị. Trong khi đó, các biến thể được quan tâm - như Mu và Lambda - có ảnh hưởng đến các khía cạnh như khả năng lây truyền và mức độ nghiêm trọng của bệnh nhưng không dễ lây lan.

Dữ liệu được Bộ Y tế Nam Phi cung cấp ghi nhận một số đột biến của Omicron có liên quan đến khả năng kháng kháng thể, có thể làm giảm khả năng bảo vệ do vắc xin cung cấp.

Mức độ nguy hiểm của biến thể Omicron

Biến thể Omicron có khoảng 50 đột biến, trong đó có hơn 30 đột biến ở protein gai. Protein gai là mục tiêu của hầu hết các loại vắc xin Covid-19 hiện tại, được virus sử dụng để xâm nhập vào các tế bào của cơ thể con người. Các nhà nghiên cứu vẫn đang cố gắng tìm hiểu liệu điều này có khiến biến thể Omicron dễ lây truyền hay gây chết người hơn các biến thể trước đó hay không.

Ngoài ra, còn có 10 đột biến trên phần vùng liên kết thụ thể của biến thể, so với 2 đột biến ở biến thể Delta.

Giới chuyên môn đã có những suy đoán về nguồn gốc của Omicron. Francois Balloux, Giám đốc Viện Di truyền UCL có trụ sở tại London (Anh), nhận định biến thể có thể xuất phát từ một người bị suy giảm miễn dịch nhiễm Covid-19. Người này có khả năng là bệnh nhân HIV/AIDS chưa được điều trị.

Các trường hợp nhiễm biến thể Omicron đầu tiên được xác định ở Botswana và Nam Phi. Hiện nay, ở Nam Phi có hơn 100 ca liên quan đến biến thể này, ở Botswana có 4 ca. Những người được tiêm chủng đầy đủ cũng bị nhiễm bệnh.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

An Yên(Theo AP, CNBC, NDTV

Cần 2 tuần đánh giá hiệu quả của vắc xin với biến thể lạ Omicron

Cần 2 tuần đánh giá hiệu quả của vắc xin với biến thể lạ Omicron

Hãng dược BioNtech cho biết cần 2 tuần để xác định hiệu quả của vắc xin Covid-19 chống lại biến thể Omicron mới xuất hiện ở Nam Phi.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/183f499578.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca

- Bệnh viện Việt Đức quyết định tạm đình chỉ hoạt động chuyên môn đối với bác sĩ mổ nhầm chân bệnh nhân.

Chiều tối nay, GS.TS Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế kiêm Giám đốc bệnh viện Việt Đức đã ký quyết định tạm đình chỉ hoạt động phẫu thuật với bác sĩ Phan Văn Hậu - phẫu thuật viên trong vụ mổ nhầm chân hy hữu trưa qua.

{keywords}
Bệnh nhân Trần Văn Thảo đang nằm điều trị tại bệnh viện

GS Tiến cho biết, BS Hậu (khoa Khám xương và Điều trị ngoại trú) đã vi phạm nội quy, quy định chuyên môn của bệnh viện, dẫn đến sự cố đáng tiếc trên.

Bệnh viện yêu cầu BS Hậu có trách nhiệm tường trình lại toàn bộ sự việc và phối hợp với hội đồng chuyên môn để xác định nguyên nhân sự cố.

Được biết bác sĩ Hậu đang công tác tại một trường đại học y, không thuộc biên chế hay lao động hợp đồng của bệnh viện Việt Đức.

Theo lãnh đạo bệnh viện, dù không thuộc biên chế bệnh viện nhưng BS Hậu được cử sang Việt Đức làm việc, tham gia công tác hướng dẫn sinh viên.

Nhiều năm nay, bệnh viện Việt Đức là cơ sở thực hành của trường ĐH Y Hà Nội, rất nhiều cán bộ bộ môn, chuyên gia lớn của trường vẫn đang làm việc tại đây.

Lãnh đạo Việt Đức cho rằng, ca mổ tại bệnh viện nên bệnh viện phải kiểm soát về chuyên môn, khi sai sót xảy ra bệnh viện nhận trách nhiệm, cùng khắc phục hậu quả, xin lỗi người bệnh. Tuy nhiên về mặt xử lý, cần sự phối hợp của cả hai đơn vị.

Trước đó vào trưa 19/7, bệnh nhân Trần Văn Thảo (37 tuổi, Ứng Hoà, Hà Nội) được đưa vào phòng mổ, chỉ định phẫu thuật chân trái do liệt thần kinh mác chung.

BS Hậu là người trực tiếp thực hiện ca mổ nhưng đã mổ nhầm chân phải. Sau khi phát hiện sai sót, bác sĩ đã mổ lại chân đau cho bệnh nhân.

Chị Nguyễn Thị Thanh (chị dâu của bệnh nhân) cho biết, khi phát hiện ra sai sót, bác sĩ Hậu đã trực tiếp gặp gia đình tại bệnh viện để xin lỗi sau đó đêm cùng ngày lại xuống tận nhà.

{keywords}
Chị Nguyễn Thị Thanh mong muốn bệnh viện kỷ luật nhẹ nhất với BS Hậu vì bác sĩ còn tương lai nghề nghiệp dài phía trước

"Sai sót đã xảy ra rồi, đây là tai nạn nghề nghiệp. Gia đình cũng không muốn làm gì ảnh hưởng đến nghề nghiệp của bác sĩ, chúng tôi mong muốn lãnh đạo bệnh viện đưa ra hình thức kỷ luật nhẹ nhất vì bác sĩ còn cả tương lai nghề nghiệp phía trước để phục vụ nhân dân", chị Thanh chia sẻ.

Trước thông tin có hay không việc bác sĩ "vòi" thêm tiền mới mổ chân còn lại cho bệnh nhân, chị Thanh đã lên tiếng phủ nhận. Theo chị Thanh, khi mới vào viện gia đình đóng tạm ứng 8,5 triệu đồng, nhưng sau khi mổ xong thu ngân yêu cầu nộp thêm 5 triệu vì có một số chi phí phát sinh trong quá trình mổ.

Thúy Hạnh

">

Bệnh viện Việt Đức mổ nhầm chân: Bác sĩ mổ nhầm chân bị tạm dừng mổ

">

Nghe chuyên gia giải thích về việc 'Đất hiếm không hề hiếm như cái tên'

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1

{keywords}Tiền số của Trung Quốc đe dọa vị thế độc tôn Bitcoin và USD

Đồng tiền số cũng sẽ dễ sử dụng hơn đồng tiền giấy và cũng giúp cho giới chức Trung Quốc nắm quyền kiểm soát lớn hơn rất nhiều so với tiền giấy trước đây.

Chương trình này được khởi động với quy mô nhỏ vào tháng 4/2020 tại một số thành phố như Thâm Quyến, Tô Châu, Thành Đô và Xiong’an – một thành phố thông minh ở Tây Nam Bắc Kinh. Truyền thông địa phương loan tin rằng một số loại tiền được phân phối dưới hình thức trợ cấp giao thông cho cá nhân tại Tô Châu.

Giới chức cũng cần quan tâm đến việc đồng tiền số sẽ không thể thay thế hoàn toàn cho một số loại hình tiền khác, ví như tiền gửi tại ngân hàng. Hệ thống mới sẽ cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của 2 “đại gia” công nghệ lớn nhất Trung Quốc bao gồm Alibaba và Tencent Holdings với sản phẩm Alipay và WeChat.

Tiền điện tử Trung Quốc sẽ lưu thông nhanh hơn và dễ hơn so với tiền giấy, đồng thời tạo ra cơ hội để giới chức kiểm soát phần nào thế giới tiền ảo. Ảnh: Business Week
Tiền điện tử Trung Quốc sẽ lưu thông nhanh hơn và dễ hơn so với tiền giấy, đồng thời tạo ra cơ hội để giới chức kiểm soát phần nào thế giới tiền ảo. Ảnh: Business Week

Thực tế hiện tại có thể lý giải cho tham vọng của chính phủ Trung Quốc khi phát triển đồng tiền số. Tổng giá trị chi tiêu sử dụng ứng dụng của các công ty công nghệ lớn hiện tương đương khoảng 16% tổng GDP Trung Quốc trong khi đó tỷ lệ này tại Mỹ và Anh chỉ khoảng chưa đầy 1%.

Dù tiền số có thể còn nhiều năm nữa mới phát hành trên cả nước, động thái của Trung Quốc cũng làm dấy lên lo ngại về khả năng đe dọa sự thống trị tài chính của Mỹ. Aditi Kumar và Eric Rosenbach tại Trường Harvard Kennedy cho biết phiên bản số của đồng nhân dân tệ có thể cho phép Iran và các nước khác dễ dàng lách lệnh trừng phạt của Mỹ, hoặc giúp tiền tệ lưu chuyển mà không bị giới chức Mỹ phát hiện. Vì có thể đến một ngày, loại tiền này có thể được giao dịch xuyên biên giới và không cần qua hệ thống thanh toán quốc tế dựa trên đồng đôla.

Dù vậy, không phải ai cũng lo lắng đến thế. Cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ Henry Paulson cho biết vai trò tiền tệ được ưa chuộng nhất thế giới của đôla Mỹ bị đe dọa "không phải là điều đáng quan tâm". Ông cho rằng kể cả nếu nhân dân tệ số được sử dụng phổ biến trên thế giới, đôla Mỹ vẫn được tin tưởng hơn, và dầu thô hay các hàng hóa quan trọng khác vẫn được định giá bằng USD.

(Theo NCĐT/Business Week)

Facebook mất sạch uy tín, tiền số Libra bị chỉ trích trước Quốc hội Mỹ

Facebook mất sạch uy tín, tiền số Libra bị chỉ trích trước Quốc hội Mỹ

"Facebook đã sai lầm hết lần này đến lần khác", người phụ trách buổi điều trần bày tỏ quan điểm.

">

Tiền số của Trung Quốc đe dọa vị thế độc tôn Bitcoin và USD

友情链接