Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Hoa hậu Hoàn vũ 2015 Phạm Hương. Phạm Hương sở hữu gương mặt góc cạnh, thần thái thu hút cùng chiều cao lý tưởng 1,74 m.
" alt="Nhan sắc tuổi 30 của Hoa hậu Phạm Hương" />Trong kịch bản, Lâm (Mạnh Trường) đã lao đến đấm B Trần (Tùng) kèm theo câu thoại: "Khốn nạn! Đáng lẽ việc này tao phải làm 8 năm trước rồi. Bây giờ mày biến bọn tao thành một lũ khốn nạn thế này à".
Tuy nhiên vì quá nhập vai, Mạnh Trường dùng tay phải đấm bạn diễn khá mạnh nên đạo diễn Bùi Tiến Huy ngay lập tức phải điều chỉnh, đề nghị nam diễn viên chỉ dùng tay trái cho cú đấm để tránh cho đối phương một cú đấm ngang mặt nguy hiểm.
Đáng nói là dù tập luyện rất kỹ nhưng cảnh quay này cuối cùng đã bị cắt khỏi phimChúng ta của 8 năm sau khi phát sóng.Cảnh phim khá căng thẳng nhưng ở hậu trường có thể thấy các diễn viên vui vẻ, thậm chí còn bật cười khi xem cảnh Mạnh Trường đấm B Trần.
Quỳnh An
Sự thật hài hước cảnh Huyền Lizzie, Mạnh Trường lái xe ở Chúng ta của 8 năm sauKhán giả bật cười khi xem đoạn clip hậu trường cảnh Huyền Lizzie và Mạnh Trường quay 'Chúng ta của 8 năm sau' trong cơn mưa giả." alt="Hậu trường cảnh Mạnh Trường tát bạn diễn bị cắt khỏi Chúng ta của 8 năm sau" />
Clip: VTV " alt="Gặp nữ sinh giành học bổng 3,8 tỷ đồng" />Mỹ Uyên trong thư viện của Trường đại học Kỹ thuật Nanyang, Singapore (NTU). (Ảnh: Đặng Đình Quý) - Sáng nay, 21/6, hơn 400 giảng viên Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM đã lên đường đi Bình Thuận làm công tác thi THPT quốc gia. Đây là năm đầu tiên trường này phối hợp Sở GD-ĐT tỉnh Bình Thuận tổ chức coi thi.Trường đã huy động nhân lực để làm 317 cán bộ coi thi, 24 giám sát, 17 thư ký, 17 phó điểm trưởng.
Ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng tuyển sinh và quan hệ doanh nghiệp của trường, cho hay hiện tại nơi ăn chốn ở của giảng viên đã được Bình Thuận hỗ trợ. Riêng một số điểm thi ở xa trung tâm như huyện như Bắc Bình hay Hàm Tân nhà trường đã nhờ căng tin của những trường học này nấu cơm cho cán bộ, giảng viên coi thi.
Từ ngày 23 đến ngày 27/06 hơn 500 cán bộ viên chức Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cũng sẽ đến Vĩnh Long thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kỳ thi. Theo đó giảng viên của trường sẽ coi thi tại 18 điểm thi, phủ khắp thành phố Vĩnh Long và 5 huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long.
Đây là năm đầu tiên, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM tham gia hỗ trợ Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long tổ chức kỳ thi. Đại diện nhà trường cho hay, với kinh nghiệm thực hiện công tác hỗ trợ kỳ thi THPT quốc gia trong suốt những năm qua; ngoài ra, trường đã có dịp tiếp xúc nhiều với tỉnh Vĩnh Long trong chiến dịch tình nguyện sinh viên kinh tế năm 2018. Do vậy, sự chuẩn bị và phối hợp giữa nhà trường và địa phương khá thuận lợi.
Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi trước đó lãnh đạo nhà trường đã tiến hành họp toàn thể viên chức tham gia công tác coi thi THPT quốc gia năm 2019 nhằm thông tin về những điểm mới của kỳ thi. Đồng thời trường cũng họp trưởng đoàn, phó trưởng đoàn, phó trưởng điểm thi, thanh tra tham gia công tác coi thi,nhóm hậu cần để phổ biến kế hoạch.
Về công tác hậu cần, hiện trường đã chuẩn bị xong toàn bộ phương tiện di chuyển đi về và trong thời gian làm việc tại địa phương. Việc ăn ở trong thời gian công tác cũng được nhà ký hợp đồng đặt trước ở những nơi tốt nhất, nhằm tạo sự thoải mái và yên tâm cho viên chức trong suốt thời gian công tác.
Vào ngày 23/6, gần 500 cán bộ giảng viên của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng lên đường coi thi. Năm nay trường này được phân công coi thi tại hai địa phương là Đắk Lắk và Phú Yên.
Trong khi đó các cán bộ giảng viên Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM cũng lên đường coi thi tại Gia Lai vào 23/6. Trước đó ngày 17/6 nhà trường đã tổ chức tập huấn Quy chế kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 cho cán bộ viên chức tham gia công tác coi thi. Đợt này Nhà trường đã huy động gần 400 cán bộ viên chức tham gia công tác thi tại 25 điểm thi của tỉnh Gia Lai.
Trong khi đó tại TP.HCM có hơn 70.000 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia. Theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT các trường đại học được phân công phối hợp với TP HCM tổ chức thi gồm: Trường ĐH Y dược TP.HCM, Trường ĐH Hoa Sen, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Trường ĐH Văn Hiến, Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch.
Giảng viên lỉnh kỉnh đồ đạc đi coi thi sáng 21/6 (hình ảnh ghi tại Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM )
Lê HuyềnHậu trường nơi in sao đề thi trắc nghiệm
- Điểm in sao đề thi trắc nghiệm cho thi THPT quốc gia hàng năm đều được đảm bảo cách ly 3 vòng độc lập, tại mỗi vòng đều có cán bộ an ninh, thanh tra giám sát chặt chẽ.
" alt="Giảng viên lỉnh kỉnh đồ đạc lên đường coi thi THPT quốc gia 2019" /> Nghệ sĩ Tấn Hoàng. Trên giường bệnh, nam nghệ sĩ hài hước trấn an người hâm mộ: "Qua cơn nguy kịch rồi, tưởng chết mà chưa chết, năm nay năm tuổi nè, con mèo và Tấn Hoàng cũng tuổi mèo, năm nay 60 tuổi rồi, lục tuần đó bà con. Qua cơn nguy kịch rồi nên không sao đâu, vài bữa nữa Tấn Hoàng về rồi hát cho bà con nghe...".
Nhiều khán giả để lại lời động viên sức khỏe đến nghệ sĩ hài, mong ông sớm bình phục trở lại với công việc.
Tấn Hoàng là nghệ sĩ quen mặt với khán giả những năm 90 trong các vai diễn hài hước, mang lại tiếng cười cho mọi người. Ông từng tham gia chương trình Trong nhà ngoài phố, nơi ghi dấu ấn diễn xuất của các nghệ sĩ như Duy Phương, Bạch Long, Hồng Vân Phi Phụng... Ông thường xuyên đóng các phim truyền hình và tham gia chương trình Tình Bolero 2016.
Hơn 30 năm theo nghề, Tấn Hoàng vẫn đam mê cháy bỏng dù trải qua cảnh thiếu thốn. Nghệ sĩ thường xuyên đi diễn ở các sân khấu kịch. Vợ lớn hơn ông 2 tuổi, từng là hàng xóm và tới nay cả hai đã có hơn 35 năm chung sống và 2 con.
Đại Trí
Một ca sĩ Việt bất ngờ đột quỵ qua đời ở tuổi 34Trần Nguyên – cựu thành viên nhóm nhạc AXN bất ngờ qua đời ở tuổi 34 sau một cơn đột quỵ." alt="Nghệ sĩ Tấn Hoàng bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim" />NSƯT Minh Huyền bị xử lý mức độ khiển trách. Dù thời điểm này đang tổ chức thi cử, các khoa đều bận nhưng nhận thấy sự việc nghiêm trọng nên ngay sau đó trường đã tổ chức họp khẩn vào tối 12/1 để xử lý vụ việc.
“Buổi họp có khá đầy đủ các thành phần liên quan, bao gồm Ban Giám đốc, Đảng ủy, Ban Thanh tra nhân dân, Thanh tra học đường, Trưởng khoa, đại diện bộ phận tổ chức cán bộ…
“Sau khi tìm hiểu sự việc, chúng tôi nhận thấy hành vi của giảng viên Minh Huyền là sai, thiếu chuẩn mực của một nhà giáo. Bản thân giảng viên Minh Huyền cũng đã nhận hành vi của mình là sai”, ông nói.
Ông Long cho biết thêm, việc xử lý giảng viên vi phạm sẽ căn cứ vào Bộ quy tắc ứng xử trong trường học đã ban hành trước đó. Tùy mức độ sai phạm tới đâu phía Nhạc viện TP.HCM sẽ xem xét xử lý đúng quy định.
“Với hành vi sai phạm của giảng viên, cuộc họp thống nhất hình thức xử lý mức độ khiển trách”, ông thông tin. Lãnh đạo nhà trường cũng dự kiến mời Lưu Thiên Hương và Minh Huyền làm việc vào đầu tuần tới để tiến hành hòa giải.
Ngày 12/1, trên trang cá nhân của nhạc sĩ Lưu Thiên Hương chia sẻ clip ngắn chỉ vài giây ghi lại cảnh một phụ nữ cầm điện thoại ném mạnh về phía mình (người quay clip).
Lưu Thiên Hương cho biết cô đã lập tức ngừng giảng dạy vì giảng viên này có hành vi bạo lực nơi học đường, vi phạm đạo đức nghề giáo nghiêm trọng.
Theo chia sẻ của Lưu Thiên Hương, người có hành động ném điện thoại về phía cô là giảng viên Minh Huyền, là Thạc sĩ, Nghệ sĩ ưu tú giảng dạy tại Nhạc viện TP.HCM.
"Đây là hành động của chị Huyền khi chị vu khống đồng nghiệp, vu khống học sinh. Chị Huyền không đồng ý học sinh hát beat đã master. Do giải thích chị Huyền không hiểu nên đồng nghiệp yêu cầu chị gọi bộ phận kỹ thuật lên kiểm tra để giải thích về chuyên môn nhưng chị không đồng ý.
Đồng nghiệp thấy chị có những câu nói xúc phạm, sai căn cứ đã dùng điện thoại quay lại để bảo vệ bản thân nhưng chị Huyền lập tức có hành vi ném điện thoại vào người đồng nghiệp. Tôi vô cùng lên án hành động này của một giảng viên dạy nghệ thuật".
Ồn ào chuyện NSƯT Minh Huyền ném điện thoại vào người Lưu Thiên HươngSáng 12/1, mạng xã hội xôn xao vụ việc nhạc sĩ Lưu Thiên Hương tố cáo NSƯT Minh Huyền 'vi phạm đạo đức nghề giáo nghiêm trọng'." alt="NSƯT Minh Huyền bị khiển trách vì ném điện thoại vào Lưu Thiên Hương" />
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Khi dữ liệu cá nhân trở thành món hàng đắt giá trên mạng
- ·Sửa đổi, bổ sung hàng loạt quy định gỡ ‘khó’ thiếu thuốc, trang thiết bị y tế
- ·English Camp 2015: Cơ hội thực tập công dân toàn cầu
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Vũ Hạnh Nguyên, Nguyễn Đức Cường hôn nhau đắm đuối trong ngày cưới
- ·Sợ cảnh mòn mỏi xếp hàng ở viện, người già TP.HCM tìm đến phòng khám vệ tinh
- ·Bộ Xây dựng đặt mục tiêu an toàn thông tin cho 5 năm tới
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·'Mảnh Lego' của Viettel trên thị trường trí tuệ nhân tạo
Đáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023
Đáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023 chính thức của Bộ GD-ĐT được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet." alt="Hướng dẫn ôn thi môn toán thi tốt nghiệp THPT 2023 đạt điểm cao" />Ảnh: Mega Agency Cô gái khóc nức nở khi cầu xin người ra đòn đeo mặt nạ dừng tay đánh cô tại lễ phạt đòn công khai ở tỉnh Aceh, Indonesia hôm 31/7.
Theo Daily Mail, cô gái này bị trừng phạt vì quan hệ tình dục trước khi kết hôn. Cô là một trong ba người bị phạt đòn công khai 100 lần/người.
Hàng chục người đã đứng xem hai chàng trai và một cô gái bị phạt đòn tại sân vận động ở Lhokseumawe, cách thủ phủ Banda Aceh 273km.
Ảnh: Mega Agency Phạt đánh bằng roi được áp dụng cho một loạt tội tại khu vực nằm ở mũi đảo Sumatra này, gồm cả đánh bạc, uống rượu, quan hệ tình dục đồng giới hoặc ngoại tình.
Đôi trai gái trên phải chịu phạt 100 roi/người sau khi bị bắt quả tang quan hệ trước khi kết hôn. Cô gái quỵ xuống vài lần do quá đau đớn, buộc người thi hành phải tạm dừng đánh roi để bác sĩ kiểm tra.
Ảnh: Mega Agency Ngoài đôi trẻ trên, một nam thanh niên 19 tuổi cũng bị phạt đòn vì quan hệ tình dục với trẻ vị thành niên. Chiếc áo trắng của chàng trai này ướt sũng máu khi màn trừng phạt kết thúc.
Sau khi buổi trừng phạt kết thúc, đôi trai gái được tự do, còn thanh niên 19 tuổi sẽ phải chịu án 5 năm tù.
Fakhrillah, một quan chức thuộc văn phòng công tố viên địa phương cho hay, việc phạt đòn được tiến hành bên trong sân vận động để trẻ em không nhìn thấy.
Ảnh: Mega Agency Aceh là tỉnh duy nhất tại Indonesia vẫn áp dụng luật Hồi giáo. Hồi tháng 12, cũng tại Aceh, hai nam giới bị bắt quả tang quan hệ tình dục với trẻ vị thành niên và bị phạt mỗi người 100 roi.
Các nhóm nhân quyền cho rằng, việc đánh roi công khai là độc ác và Tổng thống Indonesia Joko Widodo cũng kêu gọi chấm dứt cách trừng phạt này song việc này vẫn được đông đảo người dân Aceh ủng hộ.
Hoài Linh
" alt="Đôi trai gái bị đánh lê lết vì 'quan hệ' trước cưới" />- -Theo nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: "Có một con đường khác để có được kiến thức vững chắc mà không cần tới trường lớp – là tự học. Có tự học thì cái học mới sâu sắc..."
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh được coi như “hiện tượng văn học” trong những năm gần đây - với 3 tiểu thuyết đình đám: "Hồ Quý Ly” (năm 2000), "Mẫu thượng ngàn” (năm 2006), "Đội gạo lên chùa” (năm 2011). Ông dịch nhiều mảng, trong khi vốn được đào tạo từ trường y khoa, và trước đó là tú tài toán.
Cuộc trò chuyện lần này với ông bắt đầu từ cuốn sách khó dịch mà ông mới hoàn thành sau gần một năm – “Sự hình thành biểu tượng ở trẻ nhỏ” của tác giả Jean Piaget (Jean Piaget 1896 – 1980, nhà tâm lý học và triết học người Thụy Sĩ, nổi tiếng về những nghiên cứu nhận thức luận với trẻ em).
“Khi đọc Piaget, tôi mới hiểu ra một điều rất cơ bản: Con người trong quá trình khám phá thế giới, nó đã tự mình tạo nên kiến thức, nó đã tự mình tạo nên thế giới của mình. Còn giáo dục chỉ là sự giúp đỡ để con người có thể tự học, để con người tự khai sáng cho mình”.
Không thể đi xa nếu chỉ trông vào trường lớp
- Luận điểm con người tự khai sáng cho mình, con người tự làm ra chính mình đã được Piaget chứng minh rất khoa học cho suốt cuộc trưởng thành của trẻ từ lúc sơ sinh cho đến khi lớn lên thành một thiếu niên.
Điều này khi chưa có luận thuyết của Piaget, con người vẫn đã tiến hành như thế, có nghĩa đó đã là quy luật. Từ thời sơ khai con người đã tự học. Khi có chữ, con người vẫn tự học.
Thời hiện đại, trong đời sống ta gặp nhan nhản những con người tự học, ai ai cũng phải tự học cả nếu muốn có năng lực làm việc.
Tôi nhìn vào thế hệ chúng tôi thì thấy rõ điểm này. Thế hệ chúng tôi là thế hệ cũ, bị ảnh hưởng do chiến tranh, không được đào tạo bài bản. Chúng tôi có được chút năng lực làm việc nào đều là nhờ các cá nhân nỗ lực tự học tự đào tạo. Chính bản thân chúng tôi đã tạo ra chúng tôi.
Cứ coi như thế hệ các ông do hoàn cảnh mà bắt buộc phải tự học, còn thế hệ trẻ ngày nay với điều kiện đã khá đủ đầy, thì việc tự học còn quan trọng tới đâu?
- Những bạn trẻ ngày nay, muốn tiến xa, muốn có năng lực làm việc thì cũng phải thường xuyên tự học. Có tự học thì cái học mới sâu sắc. Thấy cần gì nhất thì học cái ấy. Tìm mọi cách để mà tìm hiểu.
Nhu cầu tự nhiên do ta tự do chọn lựa sẽ cho ta một động cơ để ta lấp đầy những chỗ ta thiếu, để ta tự do tự tạo ra chính bản thân ta.
Jean Piaget là người tự học vĩ đại - những người sáng tạo đều thế cả. Ông hầu như đã đọc hết những sách quan trọng của thời đại ông sống. Trong sách của ông, ta thấy trích dẫn những tên tuổi như Groos, Wundt, Claparède, Binet, Wallon, Buytendijk, Freud, Siberer, Adler, Jung... cùng nhiều người khác. Không những ông chỉ đọc mà ông còn đối thoại để tán thành để phản biện. Đối với ông chân lý là tối thượng. Dù một tác giả có uy tín đến thế nào, nếu thấy không đúng cũng phải phản biện. Ông đã giành rất nhiều trang sách để đối thoại với Groos, với Freud, với Jung… Chỉ với tinh thần khoa học, dân chủ, không giáo điều ấy, ông mới có thể sáng tạo.
Vậy thì, vai trò của trường lớp, của người lớn là gì, để trẻ phát huy được tinh thần tự học, thưa ông?
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sinh năm 1933 tại Hà Nội. Ông còn có bút danh Đào Nguyễn.
Ông đã nhận 3 giải thưởng - Giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam 1998 - 2000, Giải thưởng Thăng Long của UBND TP, Hà Nội 2002, Giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội 2001 - cho tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”. Tiểu thuyết “Mẫu thượng ngàn” nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội 2006. Tiểu thuyết "Đội gạo lên chùa” đã dành vị trí cao nhất giải thưởng Hội Nhà văn 2011.
- Công việc giáo dục không phải là việc giảng cho trẻ em, mà là làm cho nó trải nghiệm được quá trình nhận thức.
Điều do người khác giảng giải sẽ trượt qua ngay. Phải đào sâu suy nghĩ kiến thức mới hình thành vững chãi.
Việc học của nước ta trước đây chịu ảnh hưởng của Nho giáo, học là sự nhắc lại kinh nghiệm của người xưa. Đứa trẻ được coi là thông minh nhất là đứa trẻ nhớ được nhiều nhất, chứ không phải sáng tạo nhất.
Cái căn bản vẫn là chuyện triết lý giáo dục. Phải đào tạo người độc lập sáng tạo chứ không phải đào tạo người chủ yếu nghe, hay con người của nền công nghiệp.
Người lớn phải dẫn dắt trẻ em bằng các phương pháp. Làm sao để các cháu nhận ra được kiến thức, thực hiện được qua sự dẫn dắt của người thầy, và đến khi trưởng thành, vào đại học có thể tự học.
Ngay cả người lớn cũng phải có ý thức về việc tự học của bản thân.
Học, tự học, khai dân trí để cuối cùng vẫn là có lối sống hiện đại. Đó là lối sống tôn trọng mình và tôn trọng cả người khác. Con người hiện đại không hề là con người chỉ nghĩ cho mình.
Đọc truyện chưởng không sao
Việc đọc sách gần đây đang được quan tâm trở lại. Theo ông, để trẻ em thích đọc sách, người lớn phải làm gì?
- Thói quen đọc sách phải được tạo lập từ nhỏ.
Mọi người hay nói rằng trước đây không có phương tiện giải trí gì nên nhiều người đọc sách, nhưng thực tế, khi đó có phải ai cũng đọc đâu. Cũng như bây giờ, nhiều phương tiện giải trí khác chi phối trẻ, nhưng vẫn có em say mê đọc sách.
Khi trẻ em đọc sách, người lớn nên hướng dẫn các em biết cách đối thoại, so sánh, phản biện, hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, các tầng ý nghĩa. Khi đọc một quyển sách cần có thời gian suy nghĩ, qua động tác đọc mới có đối thoại, tán đồng hay phản đối được. Và khi đó mới có được sự thu hút khi đọc một quyển sách, để hình thành một thói quen đọc sau này.
Còn người lớn tuỳ theo nghề nghiệp, mục đích nghề nghiệp mà lập ra chương trình đọc cho mình.
Ông có thể đề xuất một mục lục sách mà phụ huynh nên giúp con tìm đọc, có thể trước mắt là trong mùa hè này?
- Cái này thì mỗi người một ý thích.
Ví dụ như tôi, khi còn nhỏ đọc sách khá “bừa bãi”. Mới 12 tuổi đã đọc Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách, Thủy Hử, Tam Quốc… Những câu chuyện phiêu lưu kỳ thú, tạo óc tưởng tượng cho con người.
Nhưng cuốn sách “vỡ lòng” của tôi là cuốn chuyển ngữ Lá thu rơi của Tô Hoài. Chẳng phải đây là cuốn sách quá hay, nhưng khi đó tôi đọc thấy thương, còn khóc nức nở.
Khi bị xúc động bởi một cuốn sách tức là mình đang trải nghiệm. Câu chuyện đánh vào cảm xúc của con người, tạo nên sự xúc động trong con người, đó là ý nghĩa của việc viết văn.
Chọn sách cho con, như trước đây có Tâm hồn cao cả, hay những cuốn sách trong sáng động chạm đến xúc cảm của con người. Sách của các nhà văn Trần Hoài Dương, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài… cũng có văn phong trong sáng.
Tuy nhiên, với tôi trẻ con đọc truyện chưởng không sao, cũng lành mạnh, phân biệt rõ quân tử, nguỵ quân tử.
Thậm chí, với trẻ con, khi chịu đọc một cuốn sách dày đã là một sự tiến bộ.
Có những cuốn sách phải đọc nhiều lần trong đời. Với những tác giả đã đến mức cổ điển, mỗi lần đọc sẽ có phát hiện mới.
Xin cảm ơn ông.
- Chi Maithực hiện
" alt="Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: 'Dựa vào thầy là vứt đi'" />“Đời tôi là những cuộc tự học nối dài. Tôi vốn đi học muộn, mới 14 tuổi do chiến tranh phải tản cư mất gần 2 năm. Tới lúc hồi cư về Hà Nội, tôi học một năm hai lớp, thậm chí có năm ba lớp để đua với thời gian, bù lại những năm tháng bị mất. Nếu chỉ dựa vào thầy thì coi như vứt đi rồi. Lâu dần thành thói quen tự học. Đến năm 1951 tôi vào Đại học Y. Học 2 năm thì đi bộ đội.
Sau này, tôi luôn đặt chương trình tự học cho bản thân. Từ những năm 60 đã lên chương trình năm nay văn học Anh, năm sau văn học Mỹ, năm sau triết học phương tây… Tuỳ công việc viết văn của mình mà phải xây dựng cho mình cơ sở nhân văn với mọi cách, từ đào sâu suy nghĩ, nhờ chuyên gia, nhưng tự đọc sách là nhiều.
Và dịch sách cũng là một cách tự học” - nhà văn Nguyễn Xuân Khánh.
- - Việt Nam có thể học được gì từ việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của thế giới?
Nhà khoa học đạt giải Nobel suýt mất việc
Trả lời báo Guardian(Anh) trong một bài phỏng vấn gần đây, Peter Higgs, nhà vật lý đạt giải Nobel năm 2013 đã tiết lộ một thông tin khiến giới khoa học sửng sốt: vào thời điểm năm 1980, nếu không có việc ông được đề cử giải Nobel (nhưng sau đó không đạt giải), Peter Higgs có lẽ đã bị sa thải.
Nguyên nhân là bởi Higgs không xuất bản số bài báo khoa học theo đủ yêu cầu của khoa.
Trong thực tế, cho đến năm 1964 – thời điểm Higgs xuất bản bài báo mà qua đó ông đạt giải Nobel vật lý năm nay về hạt Higgs boson trên Physical Review Letters, ông mới xuất bản được chưa đến 10 bài. Higgs bắt đầu học tiến sỹ từ năm 1951, như vậy, cho đến năm 1964 – tức là sau 13 năm làm khoa học liên tục, số bài báo ông có được chưa quá số ngón tay trên 2 bàn tay; tương đương tỷ lệ chưa đến một bài/năm – quá thấp so với những tiêu chuẩn về năng suất khoa học trong thời đại ngày nay.
Cũng theo Higgs trong bài phỏng vấn nói trên, ông tin rằng nếu ông vẫn đang làm việc trong thời đại ngày nay thì chắc chắn ông sẽ sớm bị mất việc. Có thể nói, văn hoá khoa học của thời của Higgs những năm 1960 so với ngày nay đã thay đổi quá nhiều. Chưa bao giờ nhà khoa học chịu nhiều sức ép xuất bản bài báo lớn đến vậy.
"Xuất bản hay lụi tàn"
Tại Mỹ, khi văn hoá “publish or perish”(xuất bản hay lụi tàn) đã trở thành chuẩn mực và phổ quát, sức ép xuất bản bài báo còn có phần khắc nghiệt hơn nhiều so với Anh quốc – nơi Higgs làm việc suốt cả sự nghiệp của ông cũng như so với các nước Châu Âu nói chung.
Có thể nói, với việc giáo dục đại học mở rộng theo cấp số nhân, số lượng người làm nghiên cứu tăng nhanh, ngân sách tài trợ hạn hẹp dần từ phía các chính phủ; sức ép phải thương mại hoá, ứng dụng hoá các tri thức khoa học càng nhanh càng tốt từ phía thị trường, số lượng bải báo xuất bản đã trở thành “phong vũ biểu” đánh giá chất lượng của nhà khoa học cũng là điều dễ hiểu.
Tại một số quốc gia Châu Á có nền khoa học mới nổi như Singapore, Đài Loan, Trung Quốc hay Hàn Quốc, sức ép xuất bản đối với các nhà khoa học còn có phần “khủng khiếp” hơn so với các đồng nghiệp của họ tại Âu – Mỹ.
Ví dụ như tại Đài Loan, một Assistant Professor (trợ lý giáo sư) có thời hạn 6 năm để phấn đấu trở thành Associate Professor (phó giáo sư).
Trong 6 năm đó, nếu trung bình, một Assistant Professor không xuất bản trung bình 3-4 bài báo quốc tế/năm, nhà khoa học đó không những không được thăng hạng thành Associate Professor mà thậm chí còn có thể mất việc.
Theo quan sát của người viết bài này, có 3 nguyên nhân giải thích hiện tượng kể trên:
Một là,với tư cách là ‘những kẻ đi sau’ trong sân chơi giáo dục đại học quốc tế, các nền khoa học mới nổi tại châu Á có lẽ không tự tin trong việc đưa ra hệ thống đánh giá khoa học theo chuẩn/luật chơi của riêng mình; vì vậy, để không mất thời gian xây dựng lại, họ áp dụng luôn (và triệt để hơn) những tiêu chuẩn đánh giá (dựa vào bài báo quốc tế) đang được các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ áp dụng.
Hai là, với đặc thù văn hoá “cộng đồng” (collectivism) mà trong đó nhiều khi các quan hệ cá nhân lại có sức mạnh chi phối, thậm chí phá vỡ các tiêu chuẩn, quy định chung, việc áp dụng chuẩn của phương Tây sẽ giúp các nước châu Á mới nổi kể trên tránh được những tiêu cực phát sinh. Nhà khoa học muốn được công nhận và thăng tiến thì buộc phải có bài báo khoa học đăng trên những tạp chí quốc tế, theo các chuẩn mực do người phương Tây đã xác định.
Ba là, với việc Chính phủ từ các nước châu Á kể trên đầu tư mạnh mẽ trong thời gian gần đây nhằm xây dựng thành công các đại học nghiên cứu lọt vào các Top 100, 200 tại các bảng xếp hạng đại học trên thế giới (mà một trong các tiêu chí là số lượng bài báo quốc tế), các nhà khoa học tại các nước này đang phải chịu sức ép khổng lồ trong việc xuất bản càng nhiều bài báo quốc tế càng tốt.
Trong một vài năm trở lại đây, chúng ta bắt đầu nghe thấy đâu đó một vài nhận định phê phán văn hoá “publish or perish” từ phía các nhà khoa học.
Họ cho rằng, luật chơi hiện nay đơn thuần chỉ dẫn đến việc các nhà khoa học chạy theo số lượng, mà quên đi chất lượng. Nó cũng góp phần “giết chết” các ý tưởng nghiên cứu sáng tạo và mạo hiểm, nhưng lại có thể đem lại những kết quả đột phá giúp ích cho cộng đồng; thay vào đó, các nhà khoa học dành quá nhiều thời gian vào việc viết bài báo, trả lời phản biện hơn để đổi lấy “an toàn” trong việc giữ việc làm.
Trong một bài trả lời phỏng vấn báo điện tử Vietnamnet cách đây vài năm, GS Annick Weiner, nguyên Phó Giám đốc ĐH Paris Sud 11, Pháp, đã từng nhận định rằng chính nhờ việc chưa bị văn hoá “publish or perish” ảnh hưởng nặng nề trong giới khoa học Pháp, GS Ngô Bảo Châu mới có thể dành nhiều thời gian để “nhìn sâu vào vấn đề”, qua đó, tạo tiền đề cho anh trong việc giải quyết Bổ đề cơ bản và giải thưởng Field sau này.
Lựa chọn nào cho Việt Nam?
Giáo dục đại học Việt Nam đang trong những bước khởi đầu trong quá trình hội nhập với thế giới.
Trong một vài năm trở lại đây, nhờ sự đầu tư từ phía Nhà nước, cùng với việc có nhiều hơn các nhà khoa học Việt Nam tham gia học tập, trao đổi, nghiên cứu với đồng nghiệp quốc tế, một số hoạt động phổ biến theo các tiêu chuẩn quốc tế đã dần dần trở nên quen thuộc với văn hoá khoa học trong nước như: nghiên cứu liên ngành, kết hợp nghiên cứu khoa học với đào tạo sau đại học, tài trợ nghiên cứu trên cơ sở cạnh tranh ….
Tuy vậy, có thể thấy, xét trên bình diện chung, mới chỉ có một nhóm nhỏ các nhà khoa học trong nước có điều kiện và khả năng để thực hiện các nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc công bố bài báo quốc tế mới chỉ dừng ở mức độ khuyến khích chứ chưa trở thành yêu cầu bắt buộc đối với giảng viên trong các trường đại học nước ta.
Ghi chú: Bài viết được tác giả gửi tới VietNamNet với tiêu đề: Việt Nam có thể học được gì từ việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của thế giới? Một câu hỏi được đặt ra là chúng ta sẽ phải dung hệ thống đánh giá như thế nào đối với các nhà khoa học trong thời gian tới, khi giáo dục đại học nước nhà có những bước tiến sâu và rộng hơn vào sân chơi khoa học chung của nhân loại.
Chúng ta đều biết rằng nếu vẫn giữ cách đánh giá nhà khoa học theo cách làm “không giống ai” như hiện nay thì chỉ dẫn đến sự tụt hậu so ngày càng xa với thế giới.
Còn nếu áp dụng tiêu chuẩn bài báo quốc tế như thế giới đang làm, thì làm sao để khỏi dẫm lại những vết xe “chưa đến mức đổ, nhưng cũng có phần chuệch choạc” mà các nước láng giềng đã mắc phải.
Câu trả lời cho vấn đề này, tôi xin được bỏ ngỏ cho các nhà khoa học và quản lý cùng tham gia bàn luận.
- Phạm Hiệp(Nghiên cứu sinh ngành quản trị kinh doanh, Đại học Văn hoá Trung hoa, Đài Loan)
" alt="Có cần 'sống chết' chạy theo bài báo khoa học?" />
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Ứng dụng ngân hàng số trong hoạt động tín dụng chính sách
- ·Tiểu thuyết kỳ ảo Việt được giới thiệu tại Hội sách thiếu nhi Busan
- ·Quảng Ninh thông tin vụ nam sinh lớp 12 tử vong khi tham gia giải bơi vượt sông
- ·Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- ·Việt Nam cần làm gì để quản lý các thế lực công nghệ số Google, Facebook?
- ·Thời khóa biểu trò tiểu học cần thêm ‘môn ngủ bù’?
- ·Giới trẻ bồn chồn lo bão về quê
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Thầy giáo gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng khi đi chấm thi tuyển sinh lớp 10