您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Hiệu trưởng trường mầm non Bạch Đích bị tạm đình chỉ vì thu tiền trái quy định
Kinh doanh1813人已围观
简介Vừa qua,ệutrưởngtrườngmầmnonBạchĐíchbịtạmđìnhchỉvìthutiềntráiquyđịipswich town đấu với leicester Phò...
Vừa qua,ệutrưởngtrườngmầmnonBạchĐíchbịtạmđìnhchỉvìthutiềntráiquyđịipswich town đấu với leicester Phòng GD-ĐT huyện Yên Minh (tỉnh Hà Giang) đã tham mưu cho UBND huyện tạm đình chỉ công tác đối với bà Đồng Thị N. - Hiệu trưởng Trường Mầm non Bạch Đích. Theo các phụ huynh Trường mầm non Bạch Đích, bắt đầu từ năm học mới, học sinh tại trường được hỗ trợ 160 nghìn đồng/tháng. Tuy nhiên, nhà trường yêu cầu phụ huynh nộp 10 nghìn đồng/ngày và 2,5kg gạo/tháng mà không sử dụng số tiền được Chính phủ hỗ trợ để chi cho các em ăn uống buổi trưa.
Trường còn tự ý chi vào các khoản chi khác không qua họp phụ huynh, không minh bạch trong thu chi. Thêm vào đó, nhiều khoản chi mua đồ dùng phục vụ bán trú cũng tự ý thu của các phụ huynh.

Liên quan đến nội dung trên, Phòng GD-ĐT huyện Yên Minh đã có báo cáo chi tiết. Trong đó nêu, theo báo cáo của UBND xã Bạch Đích và qua theo dõi, nắm bắt thông tin từ phụ huynh, từ ngày 7 đến 8/12, phòng GD-ĐT huyện Yên Minh đã chủ động cử lãnh đạo phòng phối hợp với UBND xã Bạch Đích tiến hành kiểm tra, xác minh sự việc.
Kết quả kiểm tra cụ thể như sau: Đối với việc tổ chức thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc cho trẻ tại trường, nhà trường chưa tổ chức thành lập Ban đại diện cha mẹ trẻ em theo hướng dẫn tại Điều lệ trường mầm non, các lớp học chưa thành lập Ban đại diện cha mẹ trẻ em theo từng lớp.
Việc tổ chức họp phụ huynh để thống nhất nội dung giáo dục, các khoản đóng góp, mua sắm bổ sung đồ dùng phục vụ bán trú cho học sinh từ đầu năm học đã được nhà trường chỉ đạo nhưng thực hiện chưa nghiêm túc. Việc họp bàn, thống nhất giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về các chế độ chưa chặt chẽ, nhiều phụ huynh không biết hoặc chưa nắm rõ được chủ trương, kế hoạch mua sắm, chi tiêu của nhà trường, không có đầy đủ biên bản các cuộc họp.
Đối với việc thực hiện quy định về công khai và các chế độ chính sách khác của học sinh, nhà trường chưa thực hiện đầy đủ các nội dung về công khai (khẩu phần ăn hàng ngày, thực đơn bữa ăn hàng ngày...).
Hồ sơ quản lý các hoạt động liên quan đến việc tổ chức thực hiện nuôi dưỡng ăn bán trú chưa khoa học, không đủ các nội dung theo quy định. Về nội dung thu 10.000 đồng/học sinh/ngày, nhưng nhà trường chi tiêu còn tồn dư.
Liên quan đến nội dung này, Quyền Chủ tịch UBND huyện Yên Minh Hoàng Anh Tuấn cũng đã có kết luận về công tác quản lý và sử dụng tài chính của trường. Cụ thể, kết luận đã giao nhiệm vụ cho các nghành chức năng như: Giao Phòng Nội vụ chủ trì, phối hợp với Phòng GD và ĐT và các đơn vị cơ liên quan, tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện ban hành Quyết định tạm đình chỉ công tác đối với bà Đồng Thị N., Hiệu trưởng trường Mầm non Bạch Đích, để phục vụ công tác thanh tra về quản lý tài chính.
Tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện phân công Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Bạch Đích phụ trách công tác quản lý, chỉ đạo và điều hành nhà trường trong thời gian tạm đình chỉ công tác đối với hiệu trưởng cho đến khi kết thúc công tác thanh tra.
Kết luận cũng giao Chánh Thanh tra thành lập Đoàn thanh tra tiến hành kiểm tra trách nhiệm về công tác quản lý tài chính của hiệu trưởng Trường Mầm non Bạch Đích.
Phòng GD-ĐT cũng chủ trì, phối hợp với UBND xã Bạch Đích và các đơn vị có liên quan chỉ đạo Trường Mầm non Bạch Đích tổ chức họp phụ huynh để triển khai thông báo rõ các nội dung liên quan đến chế độ chính sách của học sinh. Đặc biệt là việc tổ chức duy trì bữa ăn cho học sinh theo quy định và các nội dung còn tồn tại hạn chế nêu trên.
Cử lãnh đạo Phòng GD-ĐT tham gia cùng đoàn thanh tra huyện để thực hiện công tác thanh tra theo quy định, tổ chức kiểm tra các đơn vị trường học về công tác chuyên môn, công tác quản lý tài chính, tài sản, chế độ chính sách cho giáo viên, học sinh... để phát hiện, chấn chỉnh các vi phạm (nếu có).
Văn bản cũng giao Chủ tịch UBND xã Bạch Đích chỉ đạo các ban, ngành vận động phụ huynh đưa con em đến trường đảm bảo theo kế hoạch năm học. Vụ việc vẫn đang được thanh tra huyện Yên Minh làm rõ.

Vụ thu tiền trái quy định: Khởi tố nguyên hiệu trưởng mầm non
Trên cương vị là hiệu trưởng Trường mầm non xã Bạch Đích, bà Ngọc bị cáo buộc lập khống chứng từ để rút tiền kinh phí chi cho nhân viên phục vụ nấu ăn theo quy định của Chính phủ.Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Real Madrid, 02h00 ngày 9/4: Khó cho Pháo thủ
Kinh doanhHư Vân - 08/04/2025 12:00 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Sự thật về người mẹ 'điên' dưới chân núi Sóc Sơn
Kinh doanhNgười đời không biết tưởng bà “điên”, chỉ khi còn một mình, bà mới thở dài, nước mắt chảy ngược vào trong… Cách Hà Nội khoảng 50 km, một dãy nhà hoang nằm im lìm dưới chân núi Sóc Sơn là nơi nương náu của người đàn bà sống cô đơn nhiều năm nay. Bà là Quất Thị Oanh, 71 tuổi (quê Phú Thọ).
Bà Quất Thị Oanh sống cô đơn trong dãy nhà hoang dưới chân núi Sóc Sơn. Những ngày giáp Tết, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa, mua bán thực phẩm chào đón năm mới nhưng với bà Oanh, khái niệm về ngày tháng gần như không có ý nghĩa.
Tết với bà hàng chục năm qua cũng chỉ như ngày thường. Sáng dậy nấu một nồi cháo cho mình, một nồi cơm nuôi 2 con chó. Sau đó bà lên rừng đào khoai, đào sắn rồi hái lá cho thỏ.
Những người có hoàn cảnh như bà có thể buồn chán, thèm khát một cuộc nói chuyện từ những người vãng lai. Tuy nhiên, bà Oanh lại khác.
Bà sẵn sàng lớn tiếng chửi bới, quát nạt, thậm chí đuổi đánh nếu không thích ai đó tò mò về cuộc sống của mình.
Do đó người ta chỉ biết, bà là một bệnh nhân của trại phong Đá Bạc (Sóc Sơn, Hà Nội). Cách đây gần chục năm, theo lệnh di dời, các bệnh nhân của trại được đưa về địa điểm khác. Trại phong này bị bỏ hoang.
Thế nhưng bà Oanh và vài người nữa vẫn cố gắng bám trụ. Mỗi người nhận lấy 1 gian nhà rồi sống theo hình thức tự cung tự cấp, tự chăm lo cho bản thân mình.
Dãy nhà hoang, nơi cư ngụ của người phụ nữ tuổi đã xế chiều. Những người bạn cùng bám trụ tại khu nhà hoang tiết lộ, bà Oanh không muốn chuyển đi vì còn nặng lòng với một người đang nằm trên núi. Thêm nữa, quanh mảnh đất này bà còn có những ‘mối tơ vò’…
‘Mỗi người ở đây đều có một số phận riêng, ai cũng buồn’, bà Oanh nói khi đã có thiện cảm với chúng tôi.
Theo bà, cách đây 40 - 50 năm về trước, những bệnh nhân phong bị dư luận ghẻ lạnh. Có người gần chết, con cháu vẫn khiêng đến cổng trại vứt bỏ vì sợ lây.
Sự đối xử ghẻ lạnh và có phần nhẫn tâm của người thân khiến nhiều bệnh nhân phong lúc đó chán ghét và bi quan với cuộc sống. Bà Oanh cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên trong quãng ngày khốn khó ấy bà lại có được tình yêu của một người đàn ông cùng trại.
“Ông bệnh nhẹ hơn nên thường đi xát gạo phục vụ nhà bếp, tôi nhận nhiệm vụ cấp dưỡng. Cả hai cứ lặng thầm quan tâm nhau rồi muốn gắn bó với nhau từ lúc nào không hay’, bà Oanh nhớ lại, giọng ngậm ngùi.
Thời gian sau đó, được sự đồng ý của lãnh đạo trại, tình yêu của họ đơm hoa kết trái với 5 người con, 3 trai, 2 gái.
“Tôi muốn sinh thật nhiều con để sau này có chỗ nương nhờ. Nhưng sinh các con rồi mới thấy, tương lai các con sẽ rất mù mịt nếu tôi giữ chúng ở bên mình. Chính vì thế, tôi đành cho người ta nhận nuôi.
Tôi với ông nhà ở trại, sống tiếp những ngày còn lại của cuộc đời nhưng sống cùng nhau được 35 năm thì ông ấy khuất núi”, bà Oanh nhớ lại.
Sinh ra 5 người con nhưng khi các con đến nhận mẹ, bà Oanh nhiều lần xua đuổi... Sau này, khi đã khôn lớn trưởng thành, các con muốn tìm đến mẹ đẻ nhưng bà Oanh đều từ chối.
“Tôi đuổi hết, chửi hết chứ không mẹ con với ai cả’, bà Oanh nói, giọng dứt khoát. Tuy nhiên khi được hỏi lý do, đôi mắt người mẹ lại ngân ngấn lệ:
“Trước khi cho các con đi, tôi dằn vặt và đau khổ rất nhiều. Nhưng tôi nghĩ nếu lo được cho các con thì hãy ôm chúng vào lòng, nếu không hãy để các con được tìm đến nơi có ánh sáng tốt hơn.
Bây giờ, các con trưởng thành rồi, có người mẹ nào không muốn được ở gần con nhưng số phận mình thế này. Các con nhận mẹ cũng chỉ thêm gánh nặng nên tôi thà hy sinh cuộc đời mình…’, bà Oanh nói, giọng xúc động.
Các con không chấp nhận sự từ chối của mẹ. Vài năm nay, cậu con trai út còn tha thiết mời mẹ về nhà ăn Tết cùng gia đình. Bà Oanh cũng thấy mủi lòng.
Tuy vậy cả dịp Tết bà cũng chỉ về với con út một vài ngày. Sau đó, bà lại trở về với cuộc sống đơn độc dưới chân núi.
Với các con khác, bà cho biết, chỉ trò chuyện qua điện thoại hoặc khi chúng đến 1 mình, không kèm con dâu con rể. Nếu các con dâu con rể đến, bà sẽ giống như một ‘người mẹ điên’, sẽ chửi, mắng và không nhận con.
Theo bà, hành xử này có thể khiến các con không vui nhưng với tấm lòng của một người mẹ, bà chỉ mong điều tốt đẹp nhất đến với những đứa con của mình...
Xem thêm video: Chuyện tình nhói lòng ở trại phong bỏ hoang Hà Nội
Chuyện tình nhói lòng ở trại phong bỏ hoang Hà Nội
Trại phong Đá Bạc (Sóc Sơn, Hà Nội) bị bỏ hoang 6 năm nay, nhưng ở đó vẫn còn những mảnh đời lay lắt bám trụ.
">...
阅读更多Thay đổi nếp nghĩ, người dân tộc chủ động thoát nghèo
Kinh doanhCuộc vận động thay đổi nếp nghĩ, cách làm đã tạo chuyển biến về nhận thức cho đồng bào DTTS trong sản xuất và đời sống, giúp bà con áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hướng đến giảm nghèo bền vững. Khi người nghèo không trông chờ, ỷ lại
Tại xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau hiện có 74 hộ nghèo/2.739 hộ toàn xã, 122 hộ cận nghèo, trong đó có 183 hộ dân tộc Khmer, đời sống người dân còn nhiều khó khăn, nhiều người dân không có việc làm ổn định. Nhằm giải quyết thực trạng này, địa phương đã đẩy mạnh phổ biến, hướng dẫn bà con áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay để giảm nghèo.
Như gia đình ông Hiệu Thương (ấp Thuận Thành, xã Tân Tiến, huyện Đầm Dơi) nhờ được địa phương hỗ trợ đất sản xuất và nhà ở mà cuộc sống ngày một khá hơn. Với 1.200 m2 đất được hỗ trợ, ông Thương chú tâm chăn nuôi, mỗi tháng gia đình thu được khoảng 1 triệu đồng, ông Thương còn kiếm thêm tiền bằng cách làm thuê hàng ngày. Theo ông, với việc cố gắng làm ăn, chịu khó tích luỹ, gia đình ông sẽ sớm thoát nghèo.
Là hộ nghèo nhưng nhờ siêng năng làm ăn, gia đình chị Trần Thuỳ Trân (dân tộc Khmer, ấp Tư, xã Khánh Bình) đã vươn lên trở thành hộ khá. Khi gia đình được hỗ trợ đất sản xuất theo chương trình chính sách hỗ trợ đất cho đồng bào dân tộc Khmer nghèo, nhận thấy còn nhiều hộ trong ấp có cuộc sống khó khăn hơn mình nên chị đã nhường phần đất hơn 2.000 m2 lại cho hộ khác.
Chị Trân chia sẻ, gia đình chị lao động lấy công làm lãi, dành dụm mới có được cuộc sống khấm khá hơn, nếu chỉ biết trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước mà không chí thú làm ăn thì cũng không thể thoát nghèo được.
Tại Khánh Bình, trước kia nhiều hộ dân ở nhà dột nát, cuộc sống khó khăn. Với sự quan tâm của chính quyền, đoàn thể, đến nay toàn xã có 20 hộ dân tộc Khmer được hỗ trợ đất sản xuất với diện tích 40.000 m2, 37 căn nhà được xây mới cho bà con. Địa phương còn thực hiện chương trình hỗ trợ tiền điện, bồn nước, đào tạo nghề, đồng thời hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, hỗ trợ cây, con giống…
Theo đại diện chính quyền xã, để có được kết quả này, ngoài sự hỗ trợ của Nhà nước, ý chí vươn lên, không còn trông chờ, ỷ lại của người nghèo đóng vai trò quan trọng. Từ sự nỗ lực vươn lên của chính người nghèo đã giúp họ ổn định cuộc sống, từ đó góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Thay đổi nếp nghĩ, chủ động thoát nghèo
Cũng tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS và cộng đồng xã hội về giảm nghèo bền vững, tại Gia Lai triển khai sâu rộng cuộc vận động “Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào DTTS để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững”. Cuộc vận động này đã tạo chuyển biến về nhận thức cho đồng bào DTTS trong sản xuất và đời sống, giúp bà con từng bước thay đổi nếp nghĩ, cách làm, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Tiêu biểu như chị Rơ Lan H’Blơn, ở làng Đo, xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ, Gia Lai từ chỗ thiếu đói đến nay thu nhập mỗi năm hơn 70 triệu đồng. Theo chị Rơ Lan H’Blơn, chị và nhiều gia đình ở địa phương vươn lên thoát nghèo nhờ hai yếu tố. Một là là nhờ tính chủ động dám nghĩ, dám làm của mỗi hộ gia đình. Bên cạnh đó là nhờ sự hỗ trợ tích cực, hiệu quả chính quyền, ban ngành địa phương. Chị và nhiều bà con thường xuyên được tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cây điều, cao su, cà phê. Nhiều hộ nghèo còn được hỗ trợ vốn, nông cụ, phân bón để phát triển sản xuất.
Nhờ cuộc vận động này, tại huyện Krông Pa, 60 hộ DTTS đã vươn lên thoát nghèo, trong đó có nhiều hộ khá giả. Tại huyện Kbang, cuộc vận động được triển khai bằng cách xây dựng các mô hình điểm về kinh tế, sau 7 năm thực hiện, đã xây dựng thành công 53 mô hình giảm nghèo, giúp hàng nghìn hộ đồng bào DTTS tự lực vươn lên thoát nghèo bền vững.
Mặt trận Tổ quốc các cấp tỉnh Gia Lai phấn đấu đến cuối năm 2018 có 70% hộ trong tổng số hộ đồng bào DTTS nghèo trên địa bàn tỉnh được tuyên truyền về nội dung, mục đích, ý nghĩa của cuộc vận động; phấn đấu có ít nhất 25% hộ trong tổng số hộ đồng bào DTTS nghèo trên địa bàn tỉnh thay đổi nếp nghĩ, bỏ dần những hủ tục lạc hậu, không trông chờ, ỷ lại sự giúp đỡ của Nhà nước, biết tự lực vươn lên thoát nghèo.
Ng.Minh - Mai Hương (tổng hợp)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
- Ngoại tình: Vợ bỏ đi với bồ, chồng 10 năm nuôi con 1 mình
- Tiết lộ về đám cưới triệu đô của tỷ phú Ấn Độ tại Phú Quốc
- Đám cưới có 1 không 2: Cô dâu chú rể bước vào, cả hôn trường bật khóc
- Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Vojvodina, 23h00 ngày 7/4: Mất tập trung
- Trợ lý ngôn ngữ tiết lộ điều ít biết về HLV Park Hang Seo
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen
-
Sáng 8-3, nhiều chị em phụ nữ đã rất vui mừng khi bất ngờ nhận được một món quà nhỏ thân thương từ Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) khi đến giao dịch tại ngân hàng.
Chị Nhung (Hà Nội) chia sẻ: “Tôi thực sự khá bất ngờ khi nhận được món quà này. Là một khách hàng quen thuộc của TPBank suốt 2 năm qua, tôi thấy các bạn giao dịch viên tại TPBank rất chu đáo và nhiệt tình. Tôi rất thích thực hiện giao dịch tại đây.”
Từ xa xưa, hoa lan đã mang ý nghĩa tượng trưng cho tình yêu, sắc đẹp, sự quyến rũ và mạnh mẽ. Hoa lan tím tượng trưng cho sự ngưỡng mộ và tôn trọng. Với việc tặng các khách hàng nữ món quà này, TPBank muốn gửi tới các khách hàng nữ lời ngợi ca, sự trân trọng, quan tâm cũng như lời chúc tốt đẹp nhất dành cho một nửa thế giới.
Những nụ cười rạng rỡ của khách hàng sau khi kết thúc giao dịch đã chứng minh phần nào về công tác chăm sóc khách hàng tuyệt vời của ngân hàng. Mới đây, nhà băng này cũng vừa nhận được giải thưởng quốc tế Ngân hàng có dịch vụ khách hàng tốt nhất di tạp chí Global Brands Magazine trao tặng.Trong ảnh là chị Mai Hoa, một trong những khách hàng tới giao dịch tại TPBank sáng nay.
Không chỉ dành những món quà tri ân tới khách hàng, sáng ngày 8-3, TPBank cũng tổ chức các hoạt động tôn vinh các CBNV nữ đang làm việc tại ngân hàng với nhiều hoạt động hấp dẫn. Có thể thấy, ngoài việc nâng cao, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thì việc thấu hiểu tâm lý khách hàng cũng như có những chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp đang là yếu tố quan trọng giúp nhà băng “giữ chân” khách hàng.
Lệ Thanh
" alt="Những hoạt động đốn tim phái đẹp tại TPBank sáng 8/3">Những hoạt động đốn tim phái đẹp tại TPBank sáng 8/3
-
Bánh chưng là món bánh truyền thống của miền Bắc không thể thiếu trong những mâm cơm ngày Tết Nguyên đán. Món bánh làm từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ nổi bật với lớp vỏ màu xanh của lá dong bao bọc bên ngoài. Ảnh: Anjoy_restaurant.Người miền Bắc thường luộc hay chiên bánh chưng giòn sau đó chấm cùng xì dầu/nước mắm. Món bánh truyền thống xuất hiện từ thời vua Hùng, bánh chưng hình vuông tượng trưng cho mặt đất. Những sợi dây lạt buộc chặt bên ngoài dùng để xắt bánh còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của những thành viên trong gia đình; sự gắn kết của toàn dân tộc. Ảnh: Fromfood2fit. Ý nghĩa sâu xa của bánh chưng còn nằm ở phần nhân bên trong. Nguyên liệu gạo nếp ngon là thức ăn nuôi sống con người từ bao đời nay, cũng tượng trưng cho nền nông nghiệp lúa nước truyền thống của Việt Nam. Lá dong xanh bọc ngoài phần nhân trong ruột bánh tượng trưng cho ơn sinh thành, bao bọc của cha mẹ. Ảnh: Dangtung_hn. Bánh tét là món bánh tương tự như bánh chưng của miền Bắc. Mâm cơm của người dân miền Nam không thể thiếu bánh tét gói bằng lá chuối, lá dong và phần nhân gồm thịt heo, đậu xanh và gạo nếp. Ảnh: Quoc.hoang.nguyen. Khác bánh chưng, người miền Nam gói bánh tét hình trụ dài với phần nhân dàn đều bên trong. Bánh tét mang ý nghĩa lịch sử, tượng trưng cho hình ảnh người mẹ bao bọc lấy các con. Ảnh: Thao243. Sự hiện diện của bánh tét những dịp lễ quan trọng cũng là lời nhắc nhở công ơn sinh thành của cha mẹ ngày đầu năm. Như vậy, mỗi người con Việt Nam luôn biết hiếu thảo, nhớ đến công ơn cha mẹ. Người miền Nam thường ăn bánh tét kèm dưa góp và các loại rau chống ngấy. Ảnh: Theblogofsalt. Bánh cộ, còn gọi là bánh in, là một trong những đặc sản xứ Huế. Không khí Tết cổ truyền tại Huế luôn mang đập nét ẩm thực và sự hiện diện của bánh cộ nhiều màu sắc là dấu hiệu nhận biết đầu tiên. Người Huế thường dùng bánh cộ kèm những ly trà nóng để thưởng thức trọn vị thanh, thơm ngọt của bánh. Ảnh: Daisynguyen. Nguyên liệu làm bánh mộc mạc từ bột nếp, bột đậu xanh, hạt sen… nhưng cách làm khá cầu kỳ và công phu. Lịch sử của món bánh cộ bắt nguồn từ thời nhà Nguyễn, thức bánh này được dâng lên vua uống trà vào dịp Tết Nguyên đán. Bánh mang ý nghĩa chúc vua trường thọ nên dần trở thành đặc sản không thể thiếu của Huế mỗi dịp đầu năm. Ảnh: At_vo, uneboucheepour. Bánh đậu xanh là đặc sản giản dị của vùng đất Hải Dương, thức quà dùng để chiêu đãi khách và biếu tặng các dịp lễ, tết. Món bánh này từng được dâng lên vua Bảo Đại trong một lần kinh lý đến Hải Dương và được vua khen ngợi. Vị ngọt thanh nhẹ của đậu xanh khi thưởng thức cùng trà đã tạo nên nét đẹp trong ẩm thực của người dân xứ này. Ảnh: Vnlocalfood. Nguyên liệu chính làm món bánh này là bột đậu xanh nguyên chất, đường tinh luyện và dầu thực vật. Loại bánh này phù hợp với thực khách nhiều lứa tuổi với ý nghĩa gắn kết các thế hệ trong gia đình lại với nhau trong những buổi tâm giao trò chuyện, thưởng trà, ăn bánh. Ảnh: Mequeshop. Bánh phu thê, đặc sản của Bắc Ninh không chỉ góp mặt trong các dịp cưới hỏi mà luôn hiện diện trong các dịp lễ, tết quan trọng. Món bánh này mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng thuỷ chung son sắt của các cặp vợ chồng. Phần bột mỏng ôm trọn nhân đậu xanh bên trong thể hiện sự ôm ấp, chở che ấm áp của tình nghĩa vợ chồng. Ảnh: Sonyandoan. Bánh phu thê còn có tên gọi là bánh xu xê/su sê tuỳ biến tấu của các vùng miền. Vị ngọt thanh và dai của bột nếp, đậu xanh và dừa sợi khiến món bánh trở thành món tráng miệng hấp dẫn. Đầu năm mới, thưởng thức bánh phu thê thanh ngọt cùng tách trà nóng để bạn cảm thấy hân hoan, tươi mới khi nghĩ về tình cảm đôi lứa trong gia đình. Ảnh: Trang.perfumer. Bánh chưng, bánh tét tí hon gây chú ý dịp cận Tết Nguyên đán
Bánh chưng, bánh tét ngày càng có xu hướng thu nhỏ kích cỡ để phù hợp với nhu cầu người dùng. Năm nay, hình ảnh bánh chưng, bánh tét tí hon xuất hiện khiến nhiều người thích thú.
" alt="Ý nghĩa của 5 món bánh truyền thống Việt Nam ngày Tết Nguyên đán">Ý nghĩa của 5 món bánh truyền thống Việt Nam ngày Tết Nguyên đán
-
Khung cảnh trung tâm Đà Lạt nhìn từ trên cao với một màu xanh của cây cối bao phủ gợi nhớ về một thành phố cao nguyên trong lành, yên bình, từng là nơi nghỉ dưỡng của các bậc vua chúa, quý tộc thời xưa. Bức ảnh này ghi lại quang cảnh Đà Lạt vào năm 1967 khi chưa có nhiều nhà san sát, xe cộ ít, khách du lịch thưa. Ảnh: Phillip M. Kemp.
Chợ Đà Lạt xưa kia là nơi mua bán, giao thương sầm uất của thành phố. Ngày nay, chợ là điểm check-in đẹp tựa Hong Kong được giới trẻ yêu thích. Nơi này vào năm 1965-1966 vắng vẻ. Trong hình là cảnh những bà nội trợ xách làn ra chợ mua bán. Đà Lạt ngày ấy mộc mạc, đơn sơ, không có những hàng dài khách du lịch tấp nập đợi tới lượt chụp hình. Khuôn viên khu chợ theo đó cũng thoáng đãng, sạch sẽ. Ảnh: Anthony LaRusso. Một góc khác của chợ Đà Lạt vào những năm đầu thập niên 60 thế kỷ trước. Thành phố khi ấy yên bình và dung dị. Nhịp sống người dân diễn ra nhẹ nhàng, không bị ảnh hưởng nhiều bởi lượng du khách quá tải như hiện nay. Ảnh: Anthony LaRusso Đà Lạt vẫn vậy, dù cách đây hàng nửa thế kỷ hay trong hiện tại, thành phố vẫn gắn liền với những loài hoa. Ở mọi nẻo đường trong thành phố, du khách không khó bắt gặp đủ loại hoa rực rỡ sắc màu. Thời tiết ở Đà Lạt là điều kiện thích hợp cho việc trồng hoa và cây cảnh. Ảnh: Tom Petersen. Dù là nơi ồn ào tấp nập, khu chợ ở Đà Lạt vẫn toát lên nét gọn gàng, duyên dáng và nên thơ đến lạ. Không phải những cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt, mà chính nhịp sống bình dị của những người dân là chất liệu làm nên nét thơ rất riêng cho Đà Lạt qua hàng thế kỷ. Ảnh: Doi Kuro. Chợ Đà Lạt chính thức được khởi công xây dựng vào năm 1958, có 3 tầng và là một trong những chợ lầu đầu tiên ở Việt Nam. Ảnh: Wilbur E. Garrett. Chợ Đà Lạt nằm ở khu Hòa Bình, ngày nay là trung tâm thương mại của thành phố, tọa lạc trên trục đường chính Nguyễn Thị Minh Khai và được xem là trái tim của Đà Lạt. Không chỉ là nơi giao thương, khu chợ còn là biểu tượng du lịch của thành phố cao nguyên. Địa điểm rạp hát Hòa Bình từng là bối cảnh cho bộ phim Tháng năm rực rỡ. Ảnh: John Aires. Đà Lạt ngày nay nhộn nhịp và tấp nập hơn với những công trình kiến trúc mới, những dịch vụ hấp dẫn khách du lịch. Tuy nhiên, những nét xưa cũ, lâu bền của thành phố vẫn được giữ gìn cẩn thận như những ngôi nhà lầu sơn vàng ngói nâu. Không phải ngẫu nhiên Đà Lạt trở thành hiện tượng du lịch như vậy. Bởi lẽ, thành phố này dù phát triển đến mấy cũng vẫn toát nên nét trữ tình, thơ mộng rất riêng. Ảnh: Doi Kuro. Bộ ảnh kỷ niệm ở Đà Lạt của đôi bạn thân tuổi 70 gây sốt
Trong chuyến du lịch ở Đà Lạt, đôi bạn thân ngoài 70 tuổi mặc váy hoa, tạo dáng chụp ảnh kỷ niệm khiến nhiều người ngưỡng mộ. Được biết hai người còn là thông gia với nhau.
" alt="Chợ Đà Lạt qua loạt ảnh phim xưa cũ cách đây 40 năm">Chợ Đà Lạt qua loạt ảnh phim xưa cũ cách đây 40 năm
-
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
-
Trong tổng số khách du lịch đến Quảng Ninh có khoảng hơn 70% khách du lịch đã tham gia các tour tuyến biển, đảo. Đây là con số đáng mừng cho du lịch Quảng Ninh trong quá trình xây dựng thương hiệu du lịch biển đặc thù, chất lượng cao. Lợi thế riêng có
Với lợi thế về vị trí địa lý, Quảng Ninh có đường bờ biển dài trên 250km, diện tích mặt biển rộng trên 6.100 km2 và trên 40.000 ha bãi triều, 20.000 ha eo vịnh với hơn 2.000 hòn đảo lớn nhỏ trên vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long…Đây là tiềm năng lớn để Quảng Ninh phát phát triển loại hình du lịch biển đảo.
Nổi bật nhất tại Quảng Ninh là Hạ Long - một trong những trung tâm du lịch trọng điểm của cả nước. Nơi đây hội tụ nhiều tài nguyên du lịch nổi trội, đặc sắc. Ngoài thế mạnh đặc biệt của di sản Vịnh Hạ Long với các giá trị thẩm mỹ và địa chất toàn cầu, Hạ Long còn mang trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa. Vịnh Hạ Long dẫn đầu danh sách điểm đến hàng đầu Việt Nam 2018 theo công bố của Tổng cục Du lịch. Mỗi năm Vịnh Hạ Long đón khoảng 3 triệu lượt khách tham quan.
Quảng Ninh cũng sở hữu những hòn đảo tuyệt đẹp, hấp dẫn du khách. Hai trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao trong tương lai đang được đầu tư xây dựng là Vân Đồn và Cô Tô. Ngoài cảnh đẹp nên thơ, thần tiên, nơi đây có rất nhiều bãi biển đẹp như: Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng (Vân Đồn), Vàn Chảy, Hồng Vàn, Thanh Lân, Cô Tô con...
Các vùng biển của Quảng Ninh cũng sở hữu các di tích lịch sử và danh thắng đã được xếp hạng cấp quốc gia và rất nhiều lễ hội dân gian truyền thống như Lễ hội Đình Trà Cổ (TP Móng Cái), Lễ hội Quan Lạn (Vân Đồn)...
Bên cạnh các danh lam, thắng cảnh, du khách đến Quảng Ninh còn bị hấp dẫn bởi nguồn hải sản phong phú, sẵn sàng thỏa mãn các tín đồ ấm thực với đủ loại tôm, cua, ghẹ, mực, tu hài, hàu biển...
Phát triển du lịch biển
Xác định du lịch biển đảo chiếm vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, Quảng Ninh không ngừng thu hút, kêu gọi và đầu tư cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Đến nay, khu vực ven biển có gần 1.200 cơ sở lưu trú, cung ứng trên 19.000 buồng, phòng; nhiều công trình, cơ sở, hạ tầng kỹ thuật vùng ven biển đã và đang được hoàn thiện, tạo sức hút lớn với du khách trong và ngoài nước.
Đáng chú ý gần đây là việc xây dựng và đưa vào khai thác Cảng tàu khách quốc tế Hòn Gai. Đây là công trình giao thông bến cảng cấp đặc biệt và là cảng tàu khách du lịch quốc tế chuyên biệt đầu tiên của Việt Nam, được thiết kế đón tàu có tải trọng lớn nhất lên đến 225.000 GRT, với tổng số người lên đến 8.460 (bao gồm cả hành khách và thủy thủ đoàn), phục vụ được 2 tàu đậu cùng lúc. Việc phát triển hạ tầng đã mở thêm những không gian mới cho hợp tác, phát triển du lịch, kinh tế mang tầm quốc tế cho Quảng Ninh, trở thành “đòn bẩy” thu hút dòng khách quốc tế sang trọng đến với thành phố di sản.
Bên cạnh hoàn thiện, phát triển cơ sở hạ tầng, mời gọi các nhà đầu tư vào các khu du lịch ven biển, Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, đa dạng hoá các sản phẩm du lịch trên Vịnh Hạ Long và các sản phẩm du lịch tại các khu du lịch biển. Tỉnh đã mở rộng phát triển và hình thành các sản phẩm du lịch mới ra các tuyến đảo, như Vân Đồn, Cô Tô, Vịnh Bái Tử Long. Nhiều khu du lịch ven biển đã được quy hoạch và đầu tư phát triển.
Để phát triển du lịch theo hướng bền vững, Quảng Ninh còn đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ môi trường biển với nhiều giải pháp quyết liệt.
Theo thống kê, trong tổng số khách du lịch đến Quảng Ninh có khoảng hơn 70% khách du lịch đã tham gia các tour tuyến biển, đảo. Trong đó, Cô Tô hơn 2,5 năm qua đón trên 660.000 lượt khách, Vân Đồn đón trên 2,65 triệu lượt khách, Móng Cái đón gần 5 triệu lượt khách. Riêng Vịnh Hạ Long, lượng khách du lịch tăng cao, năm 2017 đón 3,92 triệu lượt (khách quốc tế 2,7 triệu lượt), 6 tháng năm 2018 đón trên 2,1 triệu lượt (khách quốc tế 1,45 triệu lượt).
Trong 4 dòng sản phẩm du lịch chủ đạo đang được Quảng Ninh phát triển (du lịch biển đảo, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch cộng đồng và du lịch biên giới), loại hình du lịch biển đảo đang phát huy được tiềm năng và thế mạnh, khẳng định được ưu thế, nét khác biệt, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
M.M (tổng hợp)
" alt="Quảng Ninh phát huy thế mạnh du lịch biển">Quảng Ninh phát huy thế mạnh du lịch biển