Môn Địa lý thi THPT quốc gia 2017 có 603 thí sinh đạt điểm 10 tuyệt đối. Có 15.391 thí sinh đạt điểm trong khoảng từ 9 - 10. 

Điểm trung bình môn Toán cả nước là 5,19

{keywords}
Phổ điểm môn Địa lý kỳ thi THPT quốc gia 2017. Ảnh: Lê Văn.

Với tổng số thí sinh dự thi môn Địa lý trong năm nay là 495.946, tỉ lệ thí sinh đạt điểm trong khoảng 9 - 10 điểm chiếm tỉ lệ 3,1%, cao hơn năm ngoái (1,26%)

Điểm trung bình môn Địa lý của cả nước là 6,26, cao hơn mức 5,27 điểm của năm ngoái.

Tỉ lệ thí sinh đạt điểm trên trung bình của môn Địa lý khá cao, chiếm tới 82,4%. Số thí sinh bị điểm liệt là 525, chiếm tỉ lệ khá nhỏ.

Mức điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 6,5, với 33.338 em. Năm ngoái, mức điểm có nhiều thí sinh đạt được nhất là 5 điểm.

Lê Văn

" />

Điểm thi THPT quốc gia: Môn Địa lý có 603 điểm 10, điểm trung bình 6,26

Công nghệ 2025-04-27 13:19:21 14

 Môn Địa lý thi THPT quốc gia 2017 có 603 thí sinh đạt điểm 10 tuyệt đối. Có 15.391 thí sinh đạt điểm trong khoảng từ 9 - 10. 

Điểm trung bình môn Toán cả nước là 5,ĐiểmthiTHPTquốcgiaMônĐịalýcóđiểmđiểmtrungbìxem lịch âm dương19

{ keywords}
Phổ điểm môn Địa lý kỳ thi THPT quốc gia 2017. Ảnh: Lê Văn.

Với tổng số thí sinh dự thi môn Địa lý trong năm nay là 495.946, tỉ lệ thí sinh đạt điểm trong khoảng 9 - 10 điểm chiếm tỉ lệ 3,1%, cao hơn năm ngoái (1,26%)

Điểm trung bình môn Địa lý của cả nước là 6,26, cao hơn mức 5,27 điểm của năm ngoái.

Tỉ lệ thí sinh đạt điểm trên trung bình của môn Địa lý khá cao, chiếm tới 82,4%. Số thí sinh bị điểm liệt là 525, chiếm tỉ lệ khá nhỏ.

Mức điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 6,5, với 33.338 em. Năm ngoái, mức điểm có nhiều thí sinh đạt được nhất là 5 điểm.

Lê Văn

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/251f499454.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Heidenheim, 01h30 ngày 26/4: Bất lực

Sang Australia, anh Cương cố gắng học thêm nghề bấm huyệt. Lấy được bằng nghề, hàng tuần anh mở cửa hàng ở chợ phiên để có thêm thu nhập và để quảng bá cho nhiều người biết.

Bấm huyệt, massage

Chợ phiên Brisbane city, Australia vốn là phiên chợ dân dã. Mỗi tuần họp một lần vào ngày thứ Bảy, chợ luôn thu hút khá đông khách.

Ghé vào một hàng cà phê. Người đứng uống nhiều và người mua mang đi cũng không ít. "Anh người Việt?", một chị đứng cạnh hỏi tôi.

Chị nở nụ cười thật tươi: "Uống cà phê được trò chuyện với đồng hương thì còn gì vui bằng. Cà phê ở Australia không giống ở Việt Nam nhưng uống lâu ngày rồi cũng thành quen".

{keywords}
Cà phê đứng.

Chị tên Minh Nguyệt, quê ở Quảng Ngãi. Chị qua đây đoàn tụ với con đã nhiều năm nay. Chị không đi làm mà ở nhà chăm cháu. Hôm nay thứ Bảy, rảnh rỗi chị ra đây vừa đi chợ vừa thư giãn...

Chuyện trò với chị Nguyệt khá thú vị. Nhờ ở gần nên chị biết nhiều về chợ phiên này. Chị hỏi tôi: "Anh có biết ở chợ này có một gian hàng độc nhất làm dịch vụ về y tế không?". Tôi trố mắt nhìn chị. Chị mỉm cười, loại dịch vụ này ở Australia ít có người làm.

Gian hàng này do chính một người Việt đảm trách. Chị kể tiếp: "Tuổi già, ai xương cốt cũng có vấn đề. Anh này chuyên về bấm huyệt và đấm bóp. Anh làm rất bài bản rất khoa học. Thỉnh thoảng tôi cũng nhờ anh giúp cho chứ không thì mỏi mệt lắm".

Nghe lời chị, chúng tôi tìm đến. Quả đúng như thế, cả chợ này chỉ có duy nhất một gian hàng làm dịch vụ này. Gian hàng rất đơn giản, một tấm bảng với dòng chữ Sam Acupressure Massage Mobile Service (dịch vụ bấm huyệt, đấm bóp Sam) ở trên cùng.

Trước gian hàng là chiếc bàn con và một ghế chuyên dùng. Một bức màn giăng ngang che kín chiếc giường bên trong.

Người chủ của hàng đang có khách. Khách là người đàn ông lớn tuổi, da trắng đang cởi trần ngồi trên chiếc ghế. Mặt ông ta úp vào một thiết bị hình tròn. Người chủ của hàng - anh Nguyễn Văn Cương, 40 tuổi quê Hải Dương - đang nắn bóp tay cho ông.

Anh Cương đang chăm chú làm việc. Bàn tay anh thật mềm mại điểm đúng những huyệt trên người khách hàng.

{keywords}
Anh Cương đang bấm huyệt cho khách

Theo lời anh kể, trước khi qua Australia định cư anh làm nghề đông y chuyên bấm huyệt. Năm 2006, có đợt xuất khẩu lao động cần thợ làm bánh mì. Anh xin đi nên đã phải trải qua một thời gian để học nghề và kết quả anh đã đạt trong đợt ứng tuyển.

Trên đất khách, anh đã hết sức cố gắng để từ một người thợ phụ chỉ sau một năm anh trở thành thợ chính và làm trưởng ca đêm điều hành 5 người thợ. Do làm đêm quá vất vả anh xin chuyển sang một siêu thị tiếp tục giữ vai trò thợ chính trong lò bánh mì.

Trong thời gian này, anh cố gắng học thêm nghề bấm huyệt do người Australia giảng dạy. Lấy được bằng nghề, hàng tuần anh mở cửa hàng ở chợ phiên để có thêm thu nhập và để quảng bá cho nhiều người biết.

Anh Cương cho biết thêm, mỗi ngày làm ở chợ có thể kiếm được khoảng 300 đô Australia. Làm ở đây nhiều người biết xin số điện thoại mời anh về nhà phục vụ. Nhờ vậy anh có thêm nguồn thu cải thiện đời sống gia đình. Vợ anh làm việc ở một nhà hàng. Anh chị có 2 cháu, cháu lớn đang theo học lớp 8.

Những người Việt xa quê ai cũng phải lao động hết sức vất vả mới có được miếng ăn. Nhìn anh Cương, anh Hải, những người lao động ở chợ phiên Brisbane city chúng tôi không khỏi thán phục nghị lực vượt khó của các anh nơi đất khách quê người.

Những sạp dâu ế

Bên trong chợ, càng về trưa khách càng đông. Nhiều sạp hàng bàn không ngơi nghỉ. Thế nhưng tại những gian hàng nông sản, sạp dâu tây vẫn đầy ắp nhưng ít người ghé lại.

{keywords}
Chợ phiên Brisbane city

Chúng tôi vô tình cùng một người phụ nữ bước đến. Chị cầm lên một hộp. Nhìn bảng giá, 5$/2 hộp, chị quay lại nói với chúng tôi: "Giá rẻ lắm rồi".

Chị là Thu Phương, định cư lâu năm tại Australia, cho biết, dâu tây là một đặc sản của Australia. Rất nhiều người thích ăn dâu nhưng gần đây đã xảy ra một sự cố làm nhiều người lo ngại.

Chị kể cho chúng tôi nghe về anh Hoani Hearne (21 tuổi) đã cắn trúng một cây kim may khi ăn một quả dâu tây mua tại Strathpine Centre Woolworths, cách Brisbane khoảng 20km.

Thông tin lan truyền, ngay lập tức siêu thị này ngừng bán dâu tây. Sau đó dâu tây Berry Obsession và Berrylicious được mua ở Queensland, New South Wales và Victoria đều bị thu hồi.

"Cũng vì thế - chị Phương nói tiếp - dâu bày bán ở các chợ đều không được bà con ủng hộ dẫn đến tình trạng ế ẩm chưa từng có. Nếu trước đây giá dâu giao động từ 10 - 15$/kg thì nay tại chợ phiên chỉ còn 5$. Vậy mà cũng chẳng ai mua".

{keywords}
Đôi vợ chồng già lựa dâu. Bà nói: "Nên ủng hộ nông dân vì họ khổ lắm".

Chúng tôi cầm hộp dâu, trái lớn tươi rói. Đôi vợ chồng lớn tuổi người bản xứ ghé vào. Bà cầm hộp dâu tỏ vẻ hài lòng và nói muốn trồng được trái dâu như thế nay đòi hỏi công sức khá nhiều.

"Nghề nông rất vất vả nên chúng tôi sẽ mua để giúp đỡ họ... Ở đâu cũng thế, nghề nông bán mặt cho đất bán lưng cho trời luôn gặp những chuyện không may mắn", người phụ nữ nói.

Chợ phiên Brisbane city luôn nhộn nhịp. Dòng người mang nhiều quốc tịch vào chợ càng đông hơn. Trong chợ, thức ăn tươi như cá, thịt, hải sản các loại được trưng bày trong những xe đông lạnh.

Món ăn của các vùng miền, các quốc gia tỏa mùi mời gọi khách. Các gian hàng quần áo, đèn cầy, nón hấp dẫn nhiều người.

{keywords}
Một góc chợ phiên: quầy bán đĩa hát cũ

Chúng tôi đặc biệt chú ý đến một gian hàng rất trống trải và trầm lặng. Vỏn vẹn 3 chiếc ghế, phía trên có tấm bảng: "Se chân mày chỉ có 13$".

{keywords}
Se lông mày chỉ 13 USD

Hai thợ nữ dường như gốc người châu Á đang chăm chút cho 3 vị khách, mặc cho bao người qua lại.

Một sợi chỉ, hai tay người thợ lăn đều trên mặt khách. Người khách nào cũng lim dim đôi mắt. Có lẽ những động tác đó đã ru họ vào giấc mộng...

Làng ăn thịt chó ngày Tết ở Hà Nội: Ế hàng chục mâm cỗ vì đổi món

Làng ăn thịt chó ngày Tết ở Hà Nội: Ế hàng chục mâm cỗ vì đổi món

Do muốn thay đổi thực đơn, một dòng họ ở Yên Trường dùng lợn, bò và gà chế biến cỗ. Tuy nhiên khi khách đến ăn, thấy không có thịt chó họ xin phép ra về khiến nhiều mâm cỗ bị "ế".

">

Người Việt sang Úc hành nghề mat

Nghĩ chồng có bồ nhí bên ngoài, bà Ngân lén bám theo nhằm đánh ghen. Thế nhưng bà bàng hoàng khi tận mắt chứng kiến cảnh chồng tay trong tay với một người đàn ông khác.

Bà Lê Thị Kim Ngân (SN 1951) đang sống cùng “chồng” là ông Ngô Văn Sang (SN 1950, tên đi hát là Trang Kim Sa) tại ngôi nhà trọ 16m2 (phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, TP.HCM).

Một ngày của họ bắt đầu lúc gần 5 giờ sáng. Bà Ngân thức dậy, nấu ăn dành cho cả ngày hôm đó. Ông Sang vệ sinh cá nhân và chuẩn bị ăn sáng để đi bán vé số.

Do bị tai biến liệt nửa người nên ông chỉ đi bán ở gần khu ông sống. Kể từ ngày ông Sang trở về, bà Ngân đi làm giúp việc đến nay đã gần 5 năm.

Buổi trưa, ông bà trở về căn nhà trọ nhỏ để nghỉ ngơi. Chiếc giường của ông, chiếc võng của bà Ngân với đủ thứ đồ linh kỉnh khiến căn phòng trở nên chật hẹp, bí bách.

{keywords}
Ông Ngô Văn Sang nghỉ trưa trên chiếc giường ở căn nhà thuê 16m2.

Cuộc hôn nhân buồn

Ông Sang kể, lúc còn nhỏ, ông sống cùng bố mẹ ở quận 1 (TP.HCM). Tuổi thơ êm đềm cứ thế qua đi. Đến năm 14 tuổi, ông bắt đầu nhận ra bản thân có những cảm nhận khác với mọi người. Ông luôn khao khát muốn trở thành một người phụ nữ. Thế nhưng trước mặt mọi người, ông luôn gồng mình để thể hiện bản thân như một người con trai.

“Quãng thời gian năm 14 tuổi, tôi nhận thức được tình cảm của mình. Lúc đó, tôi thấy cuộc sống của tôi không bình thường. Tôi luôn muốn trở thành phụ nữ và dành tình cảm cho phái nam. Trước đây, vấn đề kỳ thị người chuyển giới khá rõ rệt. Bởi vậy sống trong môi trường đó, tôi luôn phải né tránh, che giấu bản thân mình”, ông Sang cho biết.

Ngày đó, bà Ngân phụ bán hoa quả cho một cửa hàng cạnh nhà ông Sang. Bà Ngân cho biết, lúc đó, ông Sang đẹp trai, thư sinh, lại con nhà giàu. Sau nhiều lần tiếp xúc với người đàn ông này, bà Ngân đã thương thầm trộm nhớ. Trong khi đó, thỉnh thoảng ông Sang viết thư cho bà khiến bà nghĩ ông có tìm cảm với mình.

Lúc ông Sang đang học trung học thì bố mẹ ông mất. Vì vậy, ông phải tự lập vừa học vừa làm để trang trải cuộc sống.

Thời gian sau, ông đi nghĩa vụ quân sự, rồi làm việc tại Cần Thơ. Thời gian này, bà Ngân vẫn luôn bên cạnh và chờ đợi ông. Năm 1978, ông Sang trở về TP.HCM và sống với bà Ngân. Họ có sính lễ nhưng không tổ chức đám cưới, không đăng ký kết hôn. 

Năm 1979, bà sinh con gái đầu lòng. Sống với bà Ngân nhưng trong thâm tâm, ông vẫn luôn dành tình cảm cho phái nam. Chính vì điều này, những biến cố bắt đầu xảy ra trong gia đình họ.

Hằng đêm ông Sang đều đi ra ngoài đến sáng hôm sau mới về. Mới đầu, bà Ngân nghĩ chồng ra ngoài kiếm tiền lo cho gia đình. Thế nhưng, ông không có những cử chỉ gần gũi, quan tâm bà Ngân như một người chồng. Thấy vậy, bà Ngân bắt đầu cảm thấy nghi ngờ, nghĩ chồng có tình nhân bên ngoài.

Trong một lần, bà bám theo chồng đến một quán ăn. Tại đây, bà phát hiện chồng đang ôm ấp một người có mái tóc dài. Thoạt nhìn, bà nghĩ là phụ nữ. Khi tiến lại gần, bà bàng hoàng nhận ra chồng mình đang tay trong tay với một người đàn ông khác.

"Lúc đó, tôi rất buồn và không biết mình phải nói gì với chồng. Tôi không biết ông ấy bị sao vì hồi xưa đâu có vụ đồng tính luyến ái gì đâu", bà Ngân cho biết.

Bỏ qua mọi chuyện, vợ chồng bà Ngân vẫn sống với nhau nhưng tình cảm lạnh nhạt. Sau nhiều lần giao lưu với bạn bè, biểu diễn ở đám cưới, giới nghệ sĩ biết đến giọng ca của ông. Nhờ đó ông được giới thiệu tham gia đoàn cải lương Tây Ninh.

Nhân cơ hội này, không một lời nói từ biệt, ông Sang bỏ vợ con đi theo đoàn đi biểu diễn từ Nam ra đến ngoài Bắc.

Ông Sang chia sẻ, lúc đó, ông sống với vợ nhưng không có tình cảm. Ông bỏ đi vì muốn giải thoát cho vợ. Ông không muốn làm khổ người phụ nữ đã hi sinh cuộc đời vì mình.

“Chúng tôi không chia tay nhưng không ở với nhau nữa. Bà ấy muốn làm gì thì làm. Tôi không trách bà ấy. Bà ấy không hiểu, không đồng cảm với tôi”, ông Sang nói.

Không lâu sau đó, bà Ngân cũng bồng bế con bỏ về quê. Ở đây, bà làm đầu bếp, một mình nuôi con đến tuổi trường thành rồi gả chồng cho con gái.

Về phần ông Sang, trong lúc đi hát, mới đầu, ông lấy tên và ăn mặc như con trai. Tuy nhiên, đến năm 43 tuổi - năm 1983, ông muốn được sống là chính bản thân mình nên quyết tâm thay đổi.

{keywords}
Trang Kim Sa (áo đen, bên phải) bên người bạn lúc còn theo các đoàn đi hát. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Số tiền đi hát được ông dành hết để mua sắm quần áo ăn mặc sao cho giống phụ nữ. Ngoài ra, để hấp dẫn trong mắt những người đàn ông khác, ông Sang còn mua silicon để tiêm nhằm có phần ngực nở nang. 

Ông Sang cho biết thêm, do khao khát có vòng một “khủng” nên những người bạn của ông tiêm số lượng lớn silicon vào người. Kết quả, nhiều người đã chết sau đó.

{keywords}
Sau nhiều sóng gió, bà Ngân đã tha thứ cho chồng. Giờ họ coi nhau như tri kỉ.

Ngày trở về

Bà Ngân chia sẻ, bà không biết chồng là người chuyển giới nên ở quê, mỗi ngày, bà đều ngóng chờ tin tức về chồng. Thế nhưng mấy chục năm liền, bà bặt vô âm tín về chồng.

Trong khi đó, có nhiều người đàn ông giàu có đem lòng yêu bà nhưng bà vẫn một mực từ chối, chờ chồng quay trở về.

“Tôi mặc cảm nên không đi thêm bước nữa. Hơn nữa, tôi cũng chưa nói một lời dứt khoát với chồng của mình”, bà Ngân cho biết.

Năm 2013, trong lúc đi hát, ông Sang bị tai biến phải nằm viện ở TP. Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa). Khi đó, bà mới biết tin về chồng. Bà gửi ra cho ông 2 triệu đồng trả tiền viện phí và mua vé tàu xe trở về để bà chăm sóc. Bởi vì bà biết ông không còn người thân thích.

Lúc đó, bà Ngân cũng đi làm phụ giúp việc nên sống nay đây mai đó. Khi ông về, bà phải nhờ người thân cho ông Sang ở nhờ. Còn bà lặn lội đi tìm nhà trọ để có thể đưa ông về chăm sóc.

Trong căn phòng trọ, ngồi trên chiếc võng, bà Ngân cho biết: “Tôi không còn trách ông ấy nữa. Giờ chúng tôi lớn tuổi rồi nên tôi coi ông ấy cũng giống như một người bạn. Tôi vẫn làm tròn bổn phận lo cho ông ấy. Còn ngoài ra, chuyện ăn ở vợ chồng thì không có”.

{keywords}
Những dấu vết xăm mày, xăm mi vẫn còn rõ rệt trên gương mặt ông.

Giờ đây, ông Sang không còn ăn mặc như phụ nữ nữa. Tuy vậy, trên gương mặt ông vẫn hằn in những dấu vết của việc xăm lông mày, lông mi.

“Giờ lớn tuổi rồi, tôi chỉ mặc đơn giản. Còn người ta thích gọi tôi là cô hay chú thì tùy họ đánh giá", ông Sang cho hay.

Sau nhiều sóng gió, giờ đây họ coi nhau như tri kỉ và nương tựa vào nhau lúc về già. “Bây giờ, cứ sống vui vẻ, tôi không nghĩ gì nữa. Bữa nào có tiền nhiều chút thì mua đồ ăn ngon. Không thì rau cháo sống qua ngày”, bà Nga chia sẻ.

"Người chuyển giới" là thuật ngữ miêu tả những người có bản dạng giới (suy nghĩ, cảm nhận về giới của bản thân) không trùng với cơ thể sinh học của họ khi sinh ra. Ví dụ: một người chuyển giới được nhận diện là nữ trong khi bẩm sinh có cơ quan sinh dục nam.


Sự thật bất ngờ phía sau thân hình nóng bỏng của hot girl Tây Ninh

Sự thật bất ngờ phía sau thân hình nóng bỏng của hot girl Tây Ninh

Để có được thân hình quyến rũ, nóng bỏng, Tây Hà đã chấp nhận những cơn đau triền miên trên bàn phẫu thuật.

">

Người vợ Sài Gòn nửa đời chấp nhận chồng yêu nam giới

Soi kèo góc Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4

{keywords}
Nguyễn Thùy Linh (27 tuổi) - em gái Hoa hậu Thùy Lâm - được nhận xét là có nhiều nét giống chị gái. Thùy Linh sở hữu nước da trắng, gương mặt thanh tú và nụ cười đẹp.

 

{keywords}
Cô gái 27 tuổi có phần cá tính, hiện đại hơn chị gái Thùy Lâm. Đầu năm 2016, Thùy Linh tổ chức đám cưới. Chồng 9X là phi công điển trai. Hiện đôi trẻ có với nhau một cậu con trai kháu khỉnh.

 

{keywords}
Em gái Hoa hậu Thể thao 2007 Trần Thị Quỳnh là Trần Thị Huyền (20 tuổi). Cô hiện là sinh viên học viện đào tạo thiết kế thời trang tại Sài Gòn. Không chỉ sở hữu gương mặt xinh xắn, đôi mắt to tròn, Huyền còn được gưỡng mộ bởi phong cách thời trang bắt mắt, thu hút.

 

{keywords}

Không chỉ sở hữu nhan sắc xinh đẹp, Huyền cũng khiến nhiều cô gái khác ghen tỵ khi có chiều cao 1,72 m.

 

{keywords}
Em gái Hoa hậu H'Hen Niê là H'Min Niê, sở hữu vẻ ngoài dịu dàng, nữ tính. Cô hiện sống tại huyện Cư M'gar (Đắk Lắk) cùng gia đình. Trong suốt quá trình H'Hen Niê tham gia cuộc thi nhan sắc, H'Min Niê luôn đồng hành, ủng hộ chị. Cô thường xuyên chia sẻ các hoạt động của H'Hen Niê và không giấu được sự tự hào, hạnh phúc khi chị gái đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017.

 

{keywords}

Em gái Hoa hậu Mai Phương Thúy là Ngọc Phượng (23 tuổi). Cô từng gây xôn xao khi xuất hiện cùng chị gái hồi mới đăng quang.

 

{keywords}
 Ngọc Phượng có phong cách thời trang hiện đại, sành điệu. Khác với hình ảnh hồi nhỏ, Ngọc Phượng không còn làn da ngăm đen, gương mặt bầu bĩnh mà có khuôn cằm thon gọn. Nhiều người đặt nghi vấn em gái Mai Phương Thúy đã can thiệp dao kéo để có nhan sắc hiện tại, song cô chưa từng lên tiếng về vấn đề này.

 

{keywords}
Em Hoa hậu Jennifer Phạm có tên Jacqueline Phạm, kém Jennifer 9 tuổi và sở hữu gương mặt giống chị gái. Thời điểm cả nhà qua Mỹ định cư, Jacqueline mới được 3 tuổi, đến nay cô đã 24, trưởng thành và quyến rũ.

 

{keywords}
Khác với vẻ ngoài mặn mà, đậm chất Á đông của chị gái, gương mặt Jacqueline có nhiều nét rất Tây. Em gái Jennifer Phạm không theo đuổi con đường nghệ thuật mà thể hiện tài năng, trí tuệ của mình bằng việc học hành. Cô cùng lúc là sinh viên hai ngành Dược và Tâm lý học tại ĐH California, Irvine, Mỹ.

 

{keywords}
Trúc Dương (28 tuổi) là em gái của Hoa hậu Trương Tri Trúc Diễm. Không sở hữu chiều cao ấn tượng giống chị gái, song Trúc Dương có gương mặt đẹp, vóc dáng quyến rũ. Cô từng vào vòng chung kết Nữ hoàng Trang sức Việt Nam 2011.

 

{keywords}

Trúc Dương tiết lộ cô có cửa hàng thời trang và bán đồ ăn, mỗi tháng thu nhập 80-100 triệu đồng. Số tiền này đủ để cô sống dư dả mà không cần phụ thuộc gia đình hay chị gái. 9X còn sở hữu một căn hộ cao cấp ở quận 2, TP.HCM.
Nhà có 3 chị em xinh đẹp, dáng chuẩn cùng thi hoa hậu

Nhà có 3 chị em xinh đẹp, dáng chuẩn cùng thi hoa hậu

Không chỉ là một trong những thí sinh nổi bật tại cuộc thi "Hoa hậu Việt Nam 2018", Phạm Ngọc Khánh Linh còn gây chú ý nhờ là em gái của hai người chị xinh đẹp, nổi tiếng.

">

Những cô em hoa hậu Việt xinh đẹp, sành điệu không kém chị gái

友情链接