Mẹo lau dọn đồ đạc sạch sẽ đón Tết chỉ sau vài phút
Bỏ túi mẹo dọn nhà bếp "vừa nhanh vừa sạch" để đón Tết
Một số mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp chị em làm sạch căn bếp dễ dàng, hiệu quả mà không tiêu tốn quá nhiều thời gian.
当前位置:首页 > Thế giới > Mẹo lau dọn đồ đạc sạch sẽ đón Tết chỉ sau vài phút 正文
Một số mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp chị em làm sạch căn bếp dễ dàng, hiệu quả mà không tiêu tốn quá nhiều thời gian.
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
Lý giải nguyên nhân, VinFast cho hay do một số linh kiện nhập khẩu về nước chậm hơn so với kế hoạch nên chỉ có 40 xe được hoàn thiện và bàn giao cho khách hàng trong tháng 1. “VinFast sẽ tiếp tục làm việc chặt chẽ với các đối tác để giải quyết khó khăn về nguồn cung linh kiện, qua đó đẩy mạnh tốc độ bàn giao xe VF e34 cho khách hàng trong thời gian tới”, phía VinFast cho biết.
VinFast VF e34 là mẫu xe SUV điện thuộc phân khúc C, tích hợp nhiều tính năng thông minh được nghiên cứu và phát triển dành riêng cho thị trường Việt Nam. VinFast cung cấp gói thuê bao pin mới cho khách hàng tại Việt Nam với gói thuê bao hàng tháng là 657.500 đồng/tháng cho quãng đường tối đa 500km/tháng. Trường hợp đi quá 500km/tháng, khách hàng sẽ trả thêm phí thuê pin cho VinFast theo đơn giá 1.315 đồng/km vượt. Khi khả năng tiếp nhận sạc của pin xuống dưới 70%, VinFast sẽ thay pin mới hoàn toàn miễn phí cho khách hàng.
Mức phí sạc xe tại các trạm sạc công cộng của VinFast là 2.834 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tương đương đơn giá điện bậc 5 của Bộ Công Thương. Nếu pin đã sạc đầy nhưng xe vẫn chiếm vị trí sạc, khách hàng sẽ phải thanh toán thêm khoản phí 1.000 đồng/phút kể từ phút thứ 31 trở đi. Chi phí này được thanh toán cùng với phí thuê bao pin hàng tháng.
Ngoài VinFast VF e34 đã đến tay khách hàng trong nước, các mẫu xe điện của VinFast cũng đã dần lộ diện với định hướng trở thành hãng xe thuần điện 100% từ năm 2022 và ngừng sản xuất xe xăng.
Tại triển lãm CES 2022, VinFast mang đến 5 mẫu xe điện, trong đó có 3 mẫu xe điện hoàn toàn mới cùng 2 mẫu xe đã ra mắt trước đó vào tháng 11. Cả 5 sản phẩm này là các mẫu xe SUV chạy điện hoàn toàn sở hữu nhiều công nghệ thông minh do hãng xe Việt phát triển.
Hai mẫu xe VF8, VF9 được trang bị các tính năng tự hành cấp độ 2+ cho các phiên bản Eco và Plus, cấp độ 3 và 4 cho phiên bản Premium, cùng các ứng dụng tiện ích và giải trí thông minh như: Bộ ứng dụng Ngôi nhà thông minh (Smart Home), văn phòng di động (Mobile Office), mua sắm trên xe (In-car Shopping), giải trí trên xe (In-car Entertainment). Các mẫu xe VF8 và VF9 vào cuối năm nay.
Kết quả kinh doanh các mẫu xe xăng của VinFast vẫn khả quan. Số liệu thống kê cho thấy các mẫu xe gồm Fadil, Lux A2.0 và Lux SA2.0 ghi nhận tổng doanh số hơn 2.000 xe trong tháng 1/2022, trong đó Fadil tiếp tục là mẫu xe bán chạy nhất với 1.401 xe đến tay khách hàng.
Phúc Vinh
Từ ngày 1/3, ô tô điện chạy pin dưới 9 chỗ ngồi có mức thuế suất thuế Tiêu thụ đặc biệt là 3%. Sau 5 năm, mức thuế này sẽ là 11%.
" alt="Xe điện VinFast VF e34 chậm tới tay khách hàng vì thiếu linh kiện"/>Xe điện VinFast VF e34 chậm tới tay khách hàng vì thiếu linh kiện
Một người đàn ông điều khiển xe máy cố tình vượt qua đường ray bất chấp đoàn tàu đang lao đến rất gần.
" alt="Báo hoang vồ một nhà báo đang tác nghiệp"/>Xây sản phẩm mẫu rồi cho dùng thử
Điển hình là việc triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP). Tính đến tháng 12/2019, cả nước mới có 4 bộ và 21 tỉnh xây dựng và kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) do Cục Tin học hóa chủ trì xây dựng.
Bản thân LGSP không phải là phần mềm dành cho người dùng sử dụng trực tiếp để cảm nhận được. Nhiệm vụ của nền tảng này là kết nối các phần mềm với nhau. Do đó, với một số bộ, tỉnh mà lượng dữ liệu chưa nhiều thì chưa rõ hiệu quả của LGSP.
“Chúng tôi cho rằng, nếu có cái mới, mọi người chưa thực sự hiểu nó là gì, hoặc nó giúp ích được gì cho mình, thì cần có 1 sản phẩm mẫu để các nơi sử dụng thử. Sau khi dùng thử, trải nghiệm thử, họ sẽ hiểu hiệu quả và sẽ tìm cách triển khai”, ông Đỗ Công Anh bày tỏ.Với cách nghĩ khác đó, Cục Tin học hóa đã nâng cấp NGSP để cung cấp cho tất cả các đơn vị, bộ, tỉnh có nhu cầu. Thời gian triển khai kỹ thuật cho mỗi đơn vị trung bình là 1 ngày. Sau đó kết nối, đào tạo, chuyển giao mất khoảng 3-5 ngày.
Từ khi nâng cấp NGSP để phục vụ việc “dùng thử”, đến tháng 7/2020, toàn quốc đã có 55/63 tỉnh có LGSP, 8 tỉnh còn lại đều đang có kế hoạch triển khai, có đơn vị đang phê duyệt dự án, có đơn vị đang triển khai đấu thầu, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2020; 19/22 bộ, cơ quan ngang bộ đã có LGSP, 3 đơn vị còn lại đang trong quá trình đấu thầu, triển khai dự án.
Chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp
Một minh chứng nữa cho thấy hiệu quả vượt trội của cách nghĩ khác, cách làm mới, đó là trong việc triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tính đến tháng 12/2019, Bộ TT&TT mới có 27% DVCTT mức 3, 17% DVCTT mức 4; toàn quốc có 26,68% DVCTT mức 3, 10,76% DVCTT mức 4.
Theo cách làm trước kia, mỗi bộ, tỉnh nâng mức độ DVCTT theo cách làm lần lượt, có thể đăng ký năm nay 10 DVCTT, sang năm 15 DVCTT. Thực tế cho thấy cách làm này không thực sự hiệu quả, tiến độ triển khai DVCTT nhìn chung còn chậm, số lượng hồ sơ DVCTT của người dân, doanh nghiệp rất thấp.
Cục Tin học hóa xác định cần phải chuyển từ tư duy cung cấp những gì đang có sang tư duy chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp, đồng thời đặt câu hỏi tại sao cơ quan nhà nước không chủ động cung cấp tất cả các dịch vụ công trên cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa?
Nghĩ khác - làm mới, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Trung tâm Thông tin, Văn phòng Bộ TT&TT để triển khai áp dụng mô hình trước tiên tại Bộ TT&TT, nâng cấp cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa theo mô hình nền tảng, như vậy tất cả các dịch vụ công đều được triển khai đồng bộ, thống nhất.
Sau đó, Cục Tin học hóa triển khai cổng hỗ trợ thanh toán trực tuyến PayGov, kết nối với cổng dịch vụ công, cho phép người dân thanh toán trực tuyến. Điều này đồng nghĩa tất cả DVCTT mức 3 đã được đưa lên mức 4.
Đến tháng 7/2020, Bộ TT&TT và Bộ Y tế là 2 Bộ đầu tiên công bố đạt 100% DVCTT mức 4; toàn quốc có 30,69% DVCTT mức 3, 15,91% DVCTT mức 4. Vừa qua, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Sở TT&TT Bến Tre, Sở TT&TT Tây Ninh và một số địa phương khác để phấn đấu đưa được tối đa DVCTT của các địa phương đó lên mức 4.
“Cục cũng đã có công văn gửi các sở TT&TT và đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, đề nghị kết nối với hệ thống PayGov để nhanh chóng đưa được các DVCTT mức 3 lên mức 4; xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai DVCTT theo mô hình mới, phấn đấu đạt tối đa DVCTT mức 4”, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa chia sẻ thêm.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh trình bày cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số tại Hội nghị trực tuyến Giao ban quản lý nhà nước tháng 7/2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt. |
Quản lý bằng số liệu
Gần đây, công tác theo dõi, đôn đốc giám sát quá trình triển khai chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng đã và đang được áp dụng những cách nghĩ khác, cách làm mới.
Từ trước đến nay, việc đánh giá thực tế triển khai vẫn thường được tiến hành qua mẫu báo cáo, phiếu khảo sát.
Tuy nhiên, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT là “muốn quản lý tốt thì phải đo đạc được, phải có số liệu”, trong năm 2020, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh triển khai hệ thống giám sát Chính phủ điện tử (EMC).
Hệ thống này có khả năng thu thập, đo đạc mức độ sử dụng cổng DVCTT, hệ thống thông tin một cửa, đánh giá được mức độ truy cập của người dân vào DVCTT, đánh giá được mức độ nộp, xử lý và trả kết quả DVCTT, kể cả thời gian từ lúc nộp đến lúc trả kết quả của mỗi hồ sơ.
“Đến nay, 50 tỉnh, 7 bộ đã và đang liên hệ với Cục Tin học hóa để triển khai kết nối, dữ liệu liên tục được gửi về hệ thống EMC, bao gồm dữ liệu người dân truy nhập vào DVCTT thế nào, đến từ đâu (mạng xã hội hay Google Search hay vào thẳng cổng DVCTT), họ xem trang nào, nộp hồ sơ nhiều nhất vào dịch vụ công nào...”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh nói.
Sẵn sàng đồng hành với địa phương và doanh nghiệp
Với cách nghĩ “không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, qua đó chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng sở, từng đơn vị chuyên trách CNTT; tổ chức các buổi làm việc trực tuyến nhanh, hiệu quả trong khoảng 15-30 phút.
Chủ động tạo lập các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục với các cán bộ của sở, đơn vị chuyên trách CNTT, thời gian qua, Cục đã tổ chức được các buổi đào tạo cả trực tiếp và trực tuyến với 100 chuyên gia về CNTT của các sở, đơn vị chuyên trách, qua đó thiết lập được mạng lưới mà gần như tất cả các vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ sẽ được gửi trên các nhóm đến Cục Tin học hóa để xử lý kịp thời.
Về hoạt động đồng hành cùng các doanh nghiệp công nghệ số, với cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”, Cục Tin học hóa theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ.
“Đến giờ, Ngày Thứ Sáu công nghệ đã bước đầu có tiếng vang, có tác dụng. Rất nhiều doanh nghiệp công nghệ, thậm chí các startup, công ty ở Singapore đã liên hệ với Cục để giới thiệu các sản phẩm, nền tảng của mình, và đề nghị được tham gia ứng dụng công nghệ vào công cuộc phòng chống Covid”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho hay.
Mặt khác, Cục Tin học hóa đã thu hút các doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ động góp ý cho các văn bản, chính sách, chủ động hỗ trợ các bộ, tỉnh triển khai xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số.
Các địa phương thường chi 0,3% ngân sách nhà nước hàng năm cho CNTT. Với cách nghĩ “không coi đây là khoản chi, mà cần coi đây là khoản đầu tư và sẽ mang lại giá trị lớn hơn nhiều trong tương lai”, Bộ TT&TT liên tục làm việc với các địa phương, qua đó khuyến nghị các tỉnh dành ít nhất 1% chi ngân sách cho CNTT.
Bình Minh
50 triệu người dân cài đặt ứng dụng Bluezone, đó là mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra nhằm giúp Việt Nam nắm trong tay một công cụ hiệu quả để chống lại sự lây lan của Covid-19.
" alt="Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số"/>Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Phòng thí nghiệm này dựa trên danh mục sản phẩm và dịch vụ 5G đang phát triển của HPE. Mục tiêu là giúp các công ty viễn thông sử dụng nhiều sản phẩm 5G từ các nhà cung cấp tốt nhất để xây dựng mạng lõi 5G.
Phòng thí nghiệm được đặt tại thành phố Fort Collins, bang Colorado của Mỹ và phục vụ cho khách hàng trên toàn cầu thông qua truy cập từ xa. Các công ty viễn thông sử dụng phòng thí nghiệm sẽ được hỗ trợ từ các nhân viên quản lý và vận hành phòng thí nghiệm, cũng như hỗ trợ tích hợp và thử nghiệm.
HPE lưu ý rằng, các tiêu chuẩn 5G được thiết kế để cho phép các công ty viễn thông có thể xây dựng mạng 5G với các nền tảng mở dựa trên đám mây cho phép sử dụng các phần mềm và phần cứng từ các nhà cung cấp khác nhau. Khi sử dụng nền tảng mở dựa trên đám mây (HPE 5G Core Stack), các công ty viễn thông có thể sử dụng phòng thí nghiệm để kiểm tra các chức năng mạng khác nhau từ các nhà cung cấp khác nhau.
Trong một tuyên bố của mình, ông Phil Mottram, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc các giải pháp truyền thông tại HPE cho biết: “Chính phủ các nước và các nhà khai thác viễn thông trên khắp thế giới đang tìm kiếm các giải pháp nguồn mở cho công nghệ 5G như một cơ hội để tránh xa một số nhà cung cấp gây lo ngại về an ninh quốc gia và giúp tăng cường khả năng phục hồi mạng và đa dạng hóa thị trường. Với sự ra mắt của phòng thí nghiệm HPE 5G, các công ty viễn thông, các nhà cung cấp giải pháp và các bên liên quan có thể tự tin thử nghiệm các giải pháp mới và đảm bảo rằng chúng đã sẵn sàng để áp dụng đại trà”.
Phòng thí nghiệm HPE 5G đã nhận được sự hỗ trợ từ những công ty lớn trong ngành công nghiệp viễn thông bao gồm Affirmed Networks, Casa Systems, Intel, Openet, Metaswitch and Red Hat.
Phan Văn Hòa (theo ZDnet)
Sau khi Anh cấm Huawei tham gia mạng 5G, mọi con mắt đang đổ dồn vào Samsung để xem công ty này có tận dụng được cơ hội hay không.
" alt="HPE ra mắt phòng thí nghiệm thử nghiệm 5G cho các công ty viễn thông"/>HPE ra mắt phòng thí nghiệm thử nghiệm 5G cho các công ty viễn thông
Tại báo cáo toàn ngành xây dựng trong 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2021, đánh giá về thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng cho biết từ đầu năm, hiện tượng sốt đất nền cục bộ đã diễn ra tại một số khu vực trên cả nước.
Để ngăn chặn, xử lý hiện tượng sốt đất ảo, Bộ đã có văn bản chỉ đạo các địa phương tăng cường công tác quản lý, kiểm soát tình hình thị trường bất động sản.
“Đến nay, thị trường này đã cơ bản được kiểm soát và dần đi vào ổn định, đã xuất hiện hiện tượng giảm giá khoảng 10-20% so với thời kỳ cao điểm. Tuy nhiên, lượng giao dịch vẫn thấp”, Bộ Xây dựng thông tin.
Giá đất nền nhiều nơi lao dốc tới 20% so với thời kỳ cao điểm sốt đất, nhiều hiện tượng bán cắt lỗ, giảm giá diễn ra trên thị trường |
Trong khi đó, đối với căn hộ chung cư tại các địa phương có xu hướng tăng nhẹ theo tháng. Giá căn hộ chung cư tại Hà Nội và TP. HCM đều tăng do khan hiếm nguồn cung, khan hiếm dự án mới được mở bán.
Giá căn hộ chung cư bình quân tăng khoảng 2% so với quý I/2021. Một số dự án có mức giá tăng cao hơn so với so với mức bình quân đạt khoảng 4-7%.
Ở chiều ngược lại, Bộ Xây dựng cho biết, giá bất động sản cho thuê như căn hộ dịch vụ, văn phòng… vẫn có xu hướng giảm theo quý, khoảng 1-3% so với quý I/2021. Riêng mặt bằng bán lẻ, nhà phố, giá cho thuê đã giảm 10-30% tại các thành phố lớn.
Kinh doanh bất động sản trong lĩnh vực bán lẻ, du lịch – nghỉ dưỡng là hoạt động gặp nhiều khó khăn nhất.
Đất nền cắt lỗ nửa tỷ đồng vẫn khó bán
Trong báo cáo quý II của Hội môi giới bất động sản Việt Nam mới đây đánh giá về phân khúc đất nền, liền kề tại Hà Nội đơn vị này cho biết nguồn cung suy giảm do khan hiếm dự án mới được phê duyệt. Lượng giao dịch ảnh hưởng do giá còn ở mức cao, một phần khác là do dịch bệnh Covid-19 kéo dài.
"Tình trạng sốt đất và đầu tư theo phong trào, đám đông… đã đẩy nhiều nhà đầu tư lẻ phải chịu hậu quả. Nhiều hiện tượng bán cắt lỗ, giảm giá diễn ra trên thị trường", báo cáo của Hội môi giới nêu.
Theo đơn vị này, khu vực nhà liền kề chủ yếu ở Đông Anh, Gia Lâm, Phú Xuyên. Một số sản phẩm cao cấp cũng có dấu hiệu giảm giá thông qua việc đưa chương trình khuyến mãi lớn và tặng quà khủng.
Về giá bán, giá đất tại các dự án ở Đông Anh, Gia Lâm chững lại và giữ như ở cuối quý I mặc dù giao dịch thấp. Giá đất ở một số khu vực có hiện tượng sốt đất như: Hòa Lạc, Sơn Tây, Hoài Đức… đã có dấu hiệu sụt giảm, thể hiện qua thông tin chào bán trên thị trường nhưng cũng không xuất hiện giao dịch thực.
Ghi nhận trên thực tế cho thấy, thanh khoản đất nền trên thị trường đều sụt giảm kể cả khi nhiều nhà đầu tư rao bán cắt lỗ nửa tỷ đồng mỗi lô đất.
Trong cơn sốt đất cuối năm 2020 đầu năm 2021 vừa qua Thạch Thất, Hoài Đức…trở thành điểm nóng trên thị trường đất nền Hà Nội thì nay nhiều văn phòng nhà đất im lìm, vắng lặng. Tại khu vực Hạ Bằng, Thạch Hòa, Bình Yên, Đồng Trúc (Thạch Thất) những mảnh đất được “thổi” giá từ 20 – 25 triệu đồng/m2 đến nay vẫn đang nằm đắp chiếu, cỏ mọc um tùm.
Sau cơn sốt đất tại Bắc Giang nhiều khách hàng bỏ cọc, tháo chạy khỏi lô đất trúng đấu giá (Ảnh: Khu đất thôn Chùa, xã Thái Đào (Lạng Giang) sau khi đưa vào đấu giá có nhiều khách hàng bỏ cọc/ Báo Bắc Giang) |
Hay tại Vĩnh Phúc, thị trường cũng có dấu hiệu ảm đạm. Chị Minh trước đó có đầu tư 5 lô đất nền rao bán trong 2 tháng qua, mới đây có khách đặt cọc mua 2 lô nhưng sau ngày hẹn khách thông báo không vào tiếp tiền, chấp nhận bỏ cọc. Hiện chị Minh vẫn tiếp tục rao bán nhưng khách quan tâm hỏi mua ít và thường trả thấp hơn 200-300 triệu đồng/lô.
Còn nhớ thời điểm đầu năm 2021, khi cơn sốt đất nền đang ở đỉnh điểm khu vực xã Nội Hoàng, Yên Dũng từng là điểm "nóng" nhất về giao dịch, mua bán đất tại Bắc Giang. Giá đất dao động ở mức 30-40 triệu đồng/m2, có nơi lên 50 triệu đồng/m2. Như đất tại Khu công nghiệp Quang Châu, Việt Yên có diện tích 72m2 thời điểm sốt đất được rao với giá gần 3 tỷ đồng. Anh Huy (Hà Nội) đã xuống tiền đầu tư vài ô đất nền với diện tích hơn 70-90m2 giá từ 2,5-2,9 tỷ đồng kỳ vọng giá sẽ tăng sau vài tháng. Tuy nhiên cơn sốt đất nhanh chóng hạ nhiệt, giá đất khu vực này cũng giảm sau thời gian ngắn. Sau vài tháng chào bán không có người mua, anh quyết định bán cắt lỗ 300-500 triệu mỗi lô nhưng đến nay vẫn chưa thể thanh khoản.
Theo báo cáo quý II của Batdongsan.com.vn, sau khi đạt đỉnh trong tháng 3, từ nửa cuối tháng 4, mức độ quan tâm đến thị trường bất động sản có dấu hiệu sụt giảm, cùng với sự hạ nhiệt của cơn sốt đất nền.
Nhu cầu tìm kiếm của toàn thị trường tháng 4 giảm gần 18% so với tháng 3. Phân khúc đất nền giảm mạnh nhất, gần 21%. Trong đó, các tỉnh thành có mức giảm mạnh nhất là Hải Phòng (34%), Bắc Ninh (29%), Đà Nẵng (21%), đều là những khu vực xảy ra sốt đất với lượt quan tâm đạt đỉnh trong quý I. Những điểm nóng ở khu vực phía Nam trong 3 tháng đầu năm như Bình Dương, Đồng Nai, Lâm Đồng, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu cũng đều suy giảm mức độ quan tâm vào tháng 4.
Dịch bệnh như một cú bồi khiến thị trường bất động sản thêm trầm lắng. Mức độ quan tâm đến phân khúc đất, đất nền tiếp tục sụt giảm mạnh. Các tỉnh, thành có mức độ quan tâm giảm sâu nhất là Bắc Giang (49%), Bắc Ninh và Hà Nam (46%), Vĩnh Phúc (38%), Đà Nẵng (36%), Quảng Nam (35%).
Xu hướng cắt lỗ được dự báo sẽ còn tiếp diễn trên thị trường bất động sản, nhất là trong bối cảnh kịch bản kiểm soát dịch vẫn chưa có tín hiệu tích cực. Khi thị trường đi xuống xuống, thanh khoản giảm, việc bán bất động sản khó khăn nên giá bán phải giảm mới giao dịch được. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng việc có cắt lỗ hay không cần phân tích kỹ lưỡng dựa trên nhiều yếu tố. Với những người đầu tư bất động sản bằng tiền có sẵn sẽ không chịu áp lực về dài hạn thì có thể duy trì, chưa vội vàng nghĩ tới chuyện cắt lỗ. Trái lại những nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính quá lớn thì cũng có thể xem xét đưa ra những mức giá phù hợp cho dễ thanh khoản.
Huỳnh Anh
UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án Khu đô thị mới TMS Land Đầm Cói (tên thương mại là TMS Homes Wonder World) do Công ty CP Tập đoàn TMS (TMS Group) làm chủ đầu tư.
" alt="Giá đất nền tụt đỉnh giảm 10"/>Còn ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam nhận xét, câu chuyện thị trường chững lại, không có thanh khoản phần lớn nằm ở nguồn vốn.
"Khó khăn căn bản trong ngắn hạn là nguồn vốn. Vì thế, để thị trường có giao dịch trở lại thì người mua phải tiếp cận được với tiền. Do đó, việc đưa gói tín dụng tại thời điểm ngắn hạn là giải pháp quan trọng nhất", ông Đính bày tỏ.
Cùng với đó, theo ông, các giải pháp giải quyết vấn đề trái phiếu cũng sẽ giúp tạo niềm tin cho thị trường, cho doanh nghiệp và sẽ kéo lại một phần niềm tin của người mua nhà.
Ông Đính ví von, thị trường bất động sản cũng giống như cơ thể nên cần đưa thực phẩm phù hợp với sự tiếp nhận của cơ thể. Do đó doanh nghiệp cần cơ cấu lại sản phẩm, tìm được điểm cân bằng cung – cầu như Thủ tướng nói; cần hạ giá sản phẩm lập tức thị trường sẽ hấp thụ ngay.
Là một trong số doanh nghiệp bất động sản tham dự hội nghị, chia sẻ với PV. VietNamNet sau đó, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư Bất động sản Toàn Cầu (GP.Invest) đánh giá: Điều đầu tiên thị trường và các doanh nghiệp bất động sản thấy được là Chính phủ quan tâm xem xét tháo gỡ và cùng chung tay với các doanh nghiệp.
“Thị trường hay có tâm lý đám đông, vì thế tôi nghĩ tác động đầu tiên đến tâm lý, có sự tin tưởng nhất định, chuyển biến nhất định, không nghĩ bi đát, u ám quá", ông Hiệp nói.
Chia sẻ quan điểm về các giải pháp tháo gỡ được đưa ra tại hội nghị, ông Hiệp cho rằng, giải pháp về trái phiếu, xử lý công nợ, tín dụng là những điểm sẽ được xử lý sớm nhất. Còn về thủ tục pháp lý còn phải chờ thêm.
“Với rào cản pháp lý, những thứ vướng về luật mà luật không cho phép thì chưa thể gỡ ngay được. Phải xác định có giới hạn nhất định, cái gì gỡ được, còn những gì phải chờ luật, các doanh nghiệp cũng phải thấy rõ được điều này", ông Hiệp nhìn nhận.
Sẽ có gói tín dụng 120.000 tỷ đồng lãi suất ưu đãi cho bất động sảnTheo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ có một gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay cả doanh nghiệp xây dựng và người mua nhà với lãi suất thấp hơn từ 1,5-2% lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng trên thị trường trong từng thời kỳ." alt="Doanh nghiệp bất động sản khấp khởi trước gói tín dụng 120.000 nghìn tỷ"/>Doanh nghiệp bất động sản khấp khởi trước gói tín dụng 120.000 nghìn tỷ