当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Mitsubishi Motors đang triển khai kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất ô tô thứ hai tại Việt Nam.
Thông tin từ Chinhphu.vn, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã có buổi làm việc với ông Kozo Shiraji, Phó Chủ tịch Tập đoàn Mitsubishi Motors đồng thời hoan nghênh kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất ô tô thứ hai của hãng này tại Việt Nam.
Mitshubishi Motors có thể tận dụng nguồn nhân lực dồi dào, có kỹ năng tại Việt Nam, xuất khẩu ô tô sang các nước trong khu vực Đông Nam Á mà không phải chịu thuế suất xuất nhập khẩu.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho hay hợp tác trong công nghiệp ô tô và công nghiệp phụ trợ là lĩnh vực mà cả hai Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản đều có nhu cầu và việc mở rộng sản xuất ô tô tại Việt Nam của Mitsubishi là để thực hiện Chiến lược công nghiệp hoá Việt Nam - Nhật Bản từ nay tới năm 2020 và tầm nhìn tới năm 2030.
" alt="Mitsubishi đầu tư 250 triệu USD mở nhà máy lắp ráp ô tô thứ 2 tại Việt Nam"/>Mitsubishi đầu tư 250 triệu USD mở nhà máy lắp ráp ô tô thứ 2 tại Việt Nam
Thông thường, mọi người phải nói chuyện trực tiếp với bác sĩ mới biết rằng một nghiên cứu mới đang được tiến hành. Nhưng lần này thì khác, nghiên cứu về tim của Đại học Stanford sử dụng chính smartphone của người dân để tuyển dụng tình nguyện viên tham gia.
Chương trình được tài trợ bởi Apple, liên quan đến một ứng dụng trên Apple Watch có khả năng phát hiện những nhịp tim không đều.
Bị cuốn hút bởi ý tưởng này và cũng đang sở hữu một chiếc Apple Watch, Poston đã đăng ký tham gia ngay lập tức. Sau đó, cậu đăng một status trên Twitter khuyến khích mọi người làm theo mình – nói rằng ứng dụng này là một phần đột phá trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ.
"Không phải là không thể tưởng tượng, đến thời điểm mà tôi ra trường, toàn bộ ngành y tế có thể đã được cách mạng hóa bằng công nghệ", Poston nói.
Apple, Google, Microsoft và những người khổng lồ công nghệ khác đã làm thay đổi cách giao tiếp, mua sắm, kết bạn và làm việc của hàng tỷ người bao gồm cả chúng ta.
Giờ đây, khi người dùng, các trung tâm y tế và công ty bảo hiểm ngày càng quen thuộc với ứng dụng theo dõi sức khoẻ, các công ty công nghệ cũng muốn có một phần chia trong hơn 3 nghìn tỷ USD chi tiêu hàng năm cho chăm sóc sức khỏe chỉ riêng ở Mỹ.
Ứng dụng nghiên cứu tim của Apple đã phản ánh được tham vọng này.
Các công ty công nghệ đang đẩy mạnh nỗ lực nhằm tái thiết lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, bằng cách phát triển các công cụ mới hợp tác với người tiêu dùng, bệnh nhân, bác sĩ, công ty bảo hiểm và các nhà nghiên cứu y khoa. Và họ đang ngày càng đầu tư nhiều hơn vào các công ty khởi nghiệp.
Theo số liệu từ CB Insights, một công ty nghiên cứu về vốn mạo hiểm và start-up: Trong 11 tháng đầu năm 2017, 10 công ty công nghệ lớn nhất nước Mỹ đã ký kết các hợp đồng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe với tổng trị giá lên tới 2,7 tỷ USD, trong so sánh con số của năm 2012 chỉ là 277 triệu USD.
Mỗi công ty có cách tiếp cận của riêng mình, đánh cược rằng những điểm mạnh cốt lõi của họ cuối cùng có thể cải thiện sức khỏe - hoặc chí ít là chăm sóc người dân hiệu quả hơn.
Ví dụ, Apple tập trung vào các sản phẩm tiêu dùng. Microsoft tập trung vào dịch vụ lưu trữ và phân tích trực tuyến. Alphabet, công ty mẹ của Google, tập trung vào mảng dữ liệu.
"Lý do lớn nhất khiến nhiều công ty công nghệ đang nhảy vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe hiện nay là thị trường quá lớn, quá quan trọng, quá cá nhân với người dùng của họ, để không thể bỏ qua", John Prendergass, Phó Giám đốc Y tế tại Ben Franklin Technology Partners, một tổ chức phi lợi nhuận ở Philadelphia cho biết.
Các bác sĩ và nhà nghiên cứu lưu ý rằng vẫn còn quá sớm để nói, liệu các công cụ theo dõi sức khỏe liên tục mới, như ứng dụng cho đồng hồ và điện thoại thông minh, có giúp giảm bệnh tật và kéo dài cuộc sống hay chỉ khiến cho nhiều người đi khám bác sĩ mặc dù chưa cần thiết.
“Không có gì cường điệu cả”, Tiến sĩ Eric Topol, một chuyên gia y học kỹ thuật số lãnh đạo Viện Khoa học Chuyển đổi Scripps ở San Diego nói. "Chúng ta đang ở giai đoạn nghiên cứu đầu tiên của những công cụ này: Chúng sẽ giúp đỡ được những ai? Không giúp được những ai? Ai là những đối tượng chỉ nhận được sự sợ hãi, lo lắng, hay kết quả dương tính giả?".
Ngành công nghệ chắc chắn không còn xa lạ với lĩnh vực sức khoẻ. IBM, Intel và Microsoft từ lâu đã cung cấp nhiều dịch vụ doanh nghiệp cho ngành y tế.
Nhưng giờ đây, họ và các công ty khác sẽ tập trung nhiều hơn vào việc tạo ra hoặc đầu tư vào các loại công nghệ mới cho bác sĩ, bệnh nhân và người dùng.
Năm 2017, Amazon là một trong những nhà đầu tư cho Grail, công ty start-up phát hiện ung thư đã gọi được hơn 900 triệu USD tài trợ. Apple cũng đã mua lại Beddit, với công nghệ theo dõi giấc ngủ, bằng một khoản tiền không được tiết lộ.
Và Alphabet, có lẽ là gã công nghệ khổng lồ năng động nhất với người tiêu dùng Mỹ trong lĩnh vực sức khỏe và công nghệ sinh học, đã mua lại Senosis Health, đơn vị đang phát triển ứng dụng dùng cảm biến trên smartphone để theo dõi các chỉ số sức khoẻ.
Alphabet cũng có một đơn vị nghiên cứu riêng, Verily Life Sciences, chuyên nghiên cứu các công cụ mới để thu thập và phân tích dữ liệu sức khoẻ.
Năm 2017, Verily đã giới thiệu một thiết bị đeo nghiên cứu sức khoẻ, Verily Study Watch, với các cảm biến có thể thu thập dữ liệu về nhịp tim, bước chân và nhiệt độ da. Bây giờ, chiếc đồng hồ này đã được sử dụng trong một nghiên cứu, được gọi là dự án Baseline do Verily tài trợ, theo dõi khoảng 10.000 tình nguyện viên.
Những người tham gia vào dự án Baseline sử dụng các cảm biến giấc ngủ trên giường của họ, được xét nghiệm máu, gen và sức khỏe tâm thần. Tất cả các dữ liệu này được phân tích và đưa vào hệ thống học máy, các nhà nghiên cứu hy vọng từ đó, họ sẽ có được một bức tranh chi tiết hơn về sự tiến triển của bệnh tật, bao gồm cả ung thư.
"Chúng tôi đang tạo ra các thiết bị thu thập thông tin, các xét nghiệm phân tử mới - và tất cả chỉ để cố gắng hiểu sâu hơn về sức khỏe con người”, Tiến sĩ Jessica L. Mega, giám đốc điều hành của Verily cho biết.
Apple thì đang tiếp cận theo một cách khác – thông qua iPhone và Apple Watch để giúp người sử dụng theo dõi và quản lý sức khỏe của họ tốt hơn.
"Apple đang cố gắng dịch chuyển hoạt động y khoa, vốn chỉ đang có mặt tại bệnh viện và phòng khám, tới tay người tiêu dùng, ngay trên điện thoại của bạn”, Malay Gandhi, một nhà quản lý cư trú tại công ty đầu tư mạo hiểm Greylock Partners nói.
Trở lại năm 2015, Apple đã giới thiệu một phần mềm mới, Apple ResearchKit, cho các nhà nghiên cứu y tế. Đại học Stanford đã sử dụng nó để phát triển một ứng dụng ghi danh các tình nguyện viên trong một nghiên cứu tim, và theo dõi các hoạt động thể chất, giờ ngủ và thể dục của họ.
Tiến sĩ Lloyd B. Minor, Hiệu trưởng Trường Y khoa Đại học Stanford, cho biết Apple ResearchKit cho phép các nhà nghiên cứu dễ dàng ghi danh hơn 54.000 bệnh nhân - một số lượng lớn cho một nghiên cứu chỉ được thực hiện bởi một trung tâm y tế - và thu thập nhiều dữ liệu hơn những gì họ có thể làm nếu không có ứng dụng này.
"Đối với chúng tôi, đó là một công cụ khiến mình phải mở rộng tầm mắt", ông nói.
Đại học Stanford cũng đang tiến hành nghiên cứu tim mạch của Apple. Nó nhằm xác định xem liệu một ứng dụng cho Apple Watch có thể phát hiện chính xác những nhịp tim bất thường - đặc biệt là những nhịp tim liên quan đến chứng rung tâm nhĩ, một tình trạng có thể dẫn đến hình thành cục máu đông và đột qụy.
Nếu ứng dụng phát hiện được nhịp tim không đều, nó sẽ gửi thông báo cho người dùng và cung cấp cho họ một cuộc tư vấn video miễn phí với bác sĩ. Nghiên cứu không được thiết kế để đánh giá liệu những người sử dụng ứng dụng này có giảm được tỷ lệ đột qụy và tử vong do bệnh tim, so với những người không sử dụng ứng dụng hay không.
Microsoft, một nhà cung cấp phần mềm và dịch vụ đám mây cho các trung tâm y tế, cũng đang đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này.
Năm 2017, công ty đã cho ra mắt một sáng kiến, Healthcare NeXT sử dụng trí tuệ nhân tạo và dịch vụ đám mây như nhận diện giọng nói, để tạo sản phẩm cho các nhà cung cấp y tế và bệnh nhân.
Là một phần của nỗ lực, Microsoft hợp tác với Trung tâm Y tế Đại học Pittsburgh để phát triển các dịch vụ kỹ thuật số, nhằm giảm bớt sự lúng túng cho các bác sĩ và cải thiện trải nghiệm của bệnh nhân. Một trong số các dự án liên quan đến trợ lý ảo, có chức năng ghi chép các cuộc trò chuyện giữa bác sĩ và bệnh nhân, phân tích cuộc hội thoại và sau đó gửi bản tóm tắt đến hồ sơ điện tử của bệnh nhân.
Trung tâm y tế Đại học Pittsburgh cũng thử nghiệm thí điểm một ứng dụng thông báo cho bác sĩ, khi một trong các bệnh nhân của họ được kê đơn thuốc tại hiệu thuốc trong mạng lưới U.P.M.C.
“Chúng tôi thực sự tập trung vào những điều mọi người đang làm trong việc chăm sóc sức khỏe hiện tại, và làm thế nào chúng tôi có thể làm tốt hơn cho họ trong tương lai", Peter Lee, phó chủ tịch nghiên cứu và trí tuệ nhân tạo tại Microsoft cho biết.
Facebook không đứng ngoài xu thế, công ty này đã mở rộng các hoạt động kinh doanh và nghiên cứu của mình sang ngành y tế.
Năm 2016, Facebook đã thu hút được quảng cáo của các công ty dược phẩm bằng cách giới thiệu tính năng cuộn tròn, nơi các nhà sản xuất thuốc có thể liệt kê tất cả tác dụng phụ của thuốc. Việc ghi rõ các rủi ro như vậy là bắt buộc, theo luật liên bang ở Mỹ về quảng cáo thuốc.
Và năm 2017, Oculus, nhà sản xuất thiết bị thực tế ảo của Facebook, đã hợp tác với Bệnh viện Nhi Los Angeles để phát triển máy mô phỏng V.R cho phép các bác sĩ và sinh viên y khoa thực hành xử lý các trường hợp cấp cứu bệnh nhi có nguy cơ cao.
Amazon ít công khai về kế hoạch y tế của họ. Nhưng các nhà phân tích đoán rằng Amazon có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh hiệu thuốc.
Tiến sĩ Topol từ Viện Scripps nói rằng các công ty công nghệ đang có cơ hội tái thiết những hệ thống y tế cồng kềnh và cũ kĩ, đồng thời khám phá ra những phương pháp chăm sóc sức khỏe mới.
"Bằng cách này hay cách khác, không có một công ty công nghệ nào không tham gia vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe”, Tiến sĩ Topol nói. "Nhiều công ty thấy đây là một thị trường nằm giữa việc cứu người và cơ hội lớn để kinh doanh".
Theo GenK
" alt="Apple, Google, Microsoft và Facebook đều đang nhảy cả vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe"/>Apple, Google, Microsoft và Facebook đều đang nhảy cả vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
Mặc dù vậy nhiều người khi dùng Thánh SIM lại gặp lỗi không phát được WiFi từ 3G của SIM, điều này làm giảm đáng kể giá trị sử dụng của SIM ưu đãi 3G khủng này. ICTnews đã có bài hướng dẫn khắc phục lỗi này ở đây.
Nhưng vẫn còn một lỗi phiền phức nữa với ai dùng Thánh SIM của Vietnamobile trên iPhone, đó là việc thường xuyên phải nhận thông báo "SIM phát ra một âm", sau đó phải chọn Chấp nhận hay Hủy.
Theo chia sẻ thì đây là thông báo đăng ký dịch vụ Live News của Vietnamobile, nếu chọn Chấp nhận bạn sẽ thường xuyên nhận các thông tin mới nhưng có thể bạn không cảm thấy cần thiết, mà lại mất tiền, nhưng dù bạn đã chọn Hủy thì vài phút sau thông báo "SIM phát ra một âm" lại hiện tiếp.
Thực tế trước đây người dùng các mạng khác cũng từng than phiền về lỗi "SIM phát ra một âm" với các dạng dịch vụ tin nóng như thế. Vậy nhưng không phải ai cũng có kinh nghiệm tắt thông báo "SIM phát ra một âm" khi trải nghiệm Thánh SIM của Vietnamobile.
Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
Ảnh minh họa
Đây là án phạt thứ ba của EU đối với Google. Lần này, gã khổng lồ nước Mỹ bị phạt vì lạm dụng vị thế thống trị trên thị trường quảng cáo tìm kiếm trực tuyến. Ủy viên Margrethe Vestager cho rằng Google đã củng cố vị trí của mình và bảo vệ bản thân trước áp lực cạnh tranh bằng cách đặt ra các hạn chế phản cạnh tranh với các website khác.
" alt="EU phạt Google 1,7 tỷ USD vì cản trở cạnh tranh"/>Cuối tuần rồi, Zuckerberg công bố bước đi tiếp theo của mạng xã hội lớn nhất toàn cầu là tập trung vào dịch vụ tin nhắn cá nhân. "Xây dựng thêm nhiều cách để mọi người tương tác với nhau, bao gồm gọi điện, chat video, làm việc nhóm, kinh doanh, thanh toán, thương mại điện tử và cuối cùng là nền tảng cho nhiều dịch vụ cá nhân khác", Zuckerberg viết hôm 7/3.
Facebook sẽ phát triển theo định hướng tương tự WeChat. Ảnh: Getty. |
Trình duyệt Chrome dính lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng, người dùng nên cập nhật bản mới nhất ngay