- Chính phủ đồng ý nâng chuẩn giáo viên mầm non; miễn học phí THCS; bổ sung quy định về Hội đồng trường đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ có chức năng thực hiện nhiệm vụ các cơ quan chủ quản; lấy ý kiến về tổ chức kỳ thi THPT quốc gia...
ínhphủđồngýmiễnhọcphíTHCSnângchuẩngiáoviênmầvòng loại world cup 2026 châu âuTP.HCM dự kiến miễn học phí bậc THCS từ tháng 1/2019Chính phủ đồng ý miễn học phí THCS, nâng chuẩn giáo viên mầm non
- Chính phủ đồng ý nâng chuẩn giáo viên mầm non; miễn học phí THCS; bổ sung quy định về Hội đồng trưvòng loại world cup 2026 châu âuvòng loại world cup 2026 châu âu、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
2025-01-19 20:18
-
- Do hồi nhỏ khó nuôi nên tôi được bố mẹ đặt tên khai sinh không hay lắm. Trong suốt quãng đời đi học tôi thường xuyên bị bạn bè, những người không quen trêu chọc, dè bỉu. Nay tôi đã tốt nghiệp đại học và muốn thay đổi họ tên để dễ xin việc hơn. Nhưng bố mẹ tôi không đồng ý vì nếu giờ đổi họ tên, thủ tục rất phức tạp, không những vậy bằng đại học mang tên cũ sẽ vô giá trị. Tôi hỏi trường đại học tôi theo học thì phòng đào tạo cũng trả lời sẽ không cấp thêm bằng theo tên mới.
Xin luật sư cho biết nếu giờ tôi muốn thay đổi tên thì cần làm những thủ tục gì? Bằng đại học của tôi có được thay đổi theo không?
Họ tên tôi không được hay nên thường bị mọi người chê cười (Ảnh minh họa) Theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi tư vấn như sau:
1. Thủ tục thay đổi tên trong Giấy khai sinh
a. Căn cứ quy định tại Điều 36 Nghị định 158/2005/NĐ-CP (Sửa đổi, bổ sung một số điều bằng Nghị định 06/2012/NĐ-CP) của Chính phủ quy định về hộ tịch thì bạn có quyền yêu cầu thay đổi thông tin về họ, tên trong giấy khai sinh như sau:
"Điều 36. Phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch
Phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch theo quy định tại Mục này bao gồm:
1. Thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, nhưng cá nhân có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự."
b. Để được thay đổi tên trong giấy khai sinh bạn cần thực hiện các thủ tục sau:
- Cơ quan có thẩm quyền thay đổi tên trong Giấy khai sinh: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cha mẹ bạn đã đăng ký khai sinh lần đầu.
- Trình tự, thủ tục thay đổi giấy khai sinh được thực hiện như sau:
• Bạn phải xuất trình bản chính Giấy khai sinh và các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi Giấy khai sinh;
• Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi, cải chính Giấy khai sinh có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch thực hiện việc thay đổi;
• Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.
• Trong trường hợp nội dung Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh trước đây không có cột mục cần ghi bổ sung, thì nội dung bổ sung được ghi vào mặt sau của bản chính Giấy khai sinh và cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh.
• Trong trường hợp việc đăng ký hộ tịch trước đây do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện, nhưng sổ hộ tịch chỉ còn lưu tại Ủy ban nhân dân cấp huyện, thì Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện việc bổ sung.
• Sau khi việc thay đổi Giấy khai sinh đã được ghi vào Sổ đăng ký khai sinh, thì bản sao Giấy khai sinh từ Sổ đăng ký khai sinh sẽ ghi theo nội dung đã thay đổi, cải chính hoặc bổ sung.
2. Quyền yêu cầu thay đổi Bằng đại học của bạn
Căn cứ quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 21 Quyết định 33/2007/QĐ_BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Quy chế văn bằng, chứng chỉ củahệ thống giáo dục quốc dân thì Bằng đại học của bạn có thể được điều chỉnh như sau:
"Điều 21. Chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ
1. Cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ có trách nhiệm chỉnh sửa nội dung ghi trên văn bằng, chứng chỉ đã cấp cho người học trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi được cấp văn bằng, chứng chỉ, người học được cơ quan có thẩm quyền cải chính hộ tịch theo quy định của pháp luật về cải chính hộ tịch;"
Như vậy, sau khi thực hiện thủ tục thay đổi tên, bạn hoàn toàn có quyền yêu cầu trường đại học nơi cấp bằng cho bạn chỉnh sửa nội dung ghi trên bằng đại học cho phù hợp với thông tin hộ tịch đã cải chính.
Tư vấn bới luật sư Hoàng Tuấn Anh, công ty Luật Themis, Đống Đa, Hà Nội; SĐT 0986663459; Email: [email protected]
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
" width="175" height="115" alt="Đau khổ vì thường xuyên bị chê cười... họ tên" />Đau khổ vì thường xuyên bị chê cười... họ tên
2025-01-19 19:59
-
Làm rõ vụ khách nước ngoài 'chửi độc' nhân viên bảo vệ khu du lịch ở Ninh Bình
2025-01-19 18:39
-
Dự đoán tỷ số bán kết World Cup 2022 Pháp vs Maroc
2025-01-19 18:34
Tiến Cường thường tranh thủ ngủ trong lúc chờ đến lượt vào phòng chạy thận. |
Bệnh tật lâu ngày khiến da con đen sạm, nhiều vết sẹo do kim truyền. |
Chị Hảo bộc bạch, Cường mắc bệnh từ khoảng tháng 8 năm 2020. Ban đầu chỉ là triệu chứng đau bụng, đi khám ở địa phương, bác sĩ chẩn đoán con bị viêm dạ dày rồi viêm phổi nhưng uống thuốc không hết. Chị Hảo đưa con lên bệnh viện ở tỉnh Long An khám cũng không ra bệnh. Đến lúc con bị sốt cao, ho và ói ra máu, vợ chồng chị tá hỏa đưa con nhập viện ở bệnh viện huyện rồi chuyển lên tỉnh. Lúc này, cậu bé đã bị thiếu máu trầm trọng, phải thở oxy.
Sau khi làm các xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán con bị suy thận, rồi chuyển tuyến lên Bệnh viện Nhi đồng 1 để truyền máu, chạy thận cấp cứu. Những tưởng sau 3 tuần con được xuất viện về nhà là sức khỏe đã ổn định, không ngờ mới về được 3 ngày thì đứa trẻ khó ăn uống, cũng chẳng thể nằm mà phải ngồi ngủ.
Tháng 11 năm 2020, sau khi tái khám, do bệnh tình đã chuyển biến xấu hơn, Cường được chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng 2 để chạy thận định kỳ.
“Những ngày đầu vợ chồng tôi khóc miết, con thấy vậy cũng khóc theo. Rồi chúng tôi động viên nhau ráng vững vàng vì con. Sau vài đợt chạy thận, dù vẫn gầy gò, yếu ớt, nhưng con đã ăn ngủ khá hơn trước, nên có mưa to gió lớn tôi cũng không dám cho con bỏ cữ chạy thận”, chị Hảo tâm sự.
Bữa cơm trưa nấu nhạt được chị Hảo dậy sớm chuẩn bị cho Cường. |
Nhà ở ấp Bình Lợi, xã Đức Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, chạy xe máy lên bệnh viện cũng phải hết hơn 2 giờ đồng hồ. Nhưng để tiết kiệm chi phí ở trọ, chị Hảo quyết định nghỉ làm để đưa con lên bệnh viện 3 ngày/tuần.
Hôm nào đi chạy thận, Cường đều dậy từ 4 giờ sáng. Dù đêm trước đó con trằn trọc khó ngủ hoặc thức trắng cũng chẳng thể “nì nèo” thêm được, bởi quãng đường quá xa. Hai mẹ con đùm theo đồ ăn trưa rồi đi.
Người mẹ nghẹn giọng: “Tôi vừa đèo con đi chạy thận vừa khóc. Nghĩ đến con người ta còn đang ngon giấc thì con mình lại ngủ gật sau lưng mẹ, phải chịu đau đớn để đi tìm sự sống. Lúc nào nó cũng ước khỏi bệnh để về đi học, nhưng chẳng có hi vọng…”.
Thời điểm mới nhập viện để chạy thận, bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị cho con, trong đó tối ưu nhất là ghép thận, con sẽ có cơ hội sống như một người bình thường. Thế nhưng chi phí hàng trăm triệu đồng đối với vợ chồng chị Hảo chỉ có trong mơ. Họ đành phải cho con chạy thận để kéo dài sự sống và chờ cơ hội. Đáng tiếc, sau một năm rưỡi chạy vạy vay mượn, mắc nợ hơn 100 triệu đồng thì vợ chồng chị Hảo đã không thể lo tiếp chi phí cho con đi bệnh viện được nữa.
Trước đây, cả 2 vợ chồng chị đi làm công nhân, cuộc sống chắt bóp cũng dư dả được chút ít. Nhưng từ ngày con trai đổ bệnh, số tiền dành dụm ấy hết sạch. Sau đó, chị Hảo lại phải nghỉ việc để theo con. Một mình anh Lê Ngọc Monl tiếp tục đi làm.
Mùa dịch Covid-19, bị nợ lương dài ngày rồi thất nghiệp, anh đi làm mướn nhưng thu nhập bấp bênh, chẳng có tháng nào kiếm đủ 5 triệu đồng chi phí điều trị cho con. Vốn không có đất đai, vườn tược gì, giờ nợ nần cứ chất chồng thêm, anh chị đã không còn chỗ vay mượn.
Cường hay tâm sự với mẹ: "Con ước khỏi bệnh để được đi học cùng các bạn" |
Dù phải thức dậy sớm để chạy thận nhưng cậu bé chưa từng kêu than. |
Sau những ngày dài đưa Cường đi chạy thận về, nhìn con trai kiệt sức nằm thừ trên giường, bản thân chị Hảo cũng mệt mỏi. Nhưng đối với người làm cha mẹ, còn được nhìn thấy con là niềm hạnh phúc lớn lao và là động lực để họ vượt qua tất cả khổ đau. Chỉ mong lúc này, họ được thương, được tiếp sức để có đủ điều kiện cùng con chiến đấu với bệnh tật.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:1. Gửi trực tiếp: Phòng CTXH Bệnh viện Nhi đồng 2 Hoặc Chị Trần Kim Hảo và anh Lê Ngọc Monl; Địa chỉ: ấp Bình Lợi, xã Đức Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An; Điện thoại: 0988921022.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.035 (bé Lê Trần Tiến Cường)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Giấc ngủ nhọc nhằn trên yên xe của cậu bé bị suy thận giai đoạn cuối" width="90" height="59"/>
Giấc ngủ nhọc nhằn trên yên xe của cậu bé bị suy thận giai đoạn cuối
Có nhiều ý kiến trái ngược được đưa ra từ cơn "địa chấn" đấu giá đất Thủ Thiêm.
Góc nhìn thẳngcó cuộc trao đổi với Chuyên gia kinh tế, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnhnhằm nhìn nhận rõ hơn về vụ việc này cũng như tác động của nó.
Mời quý vị và các bạn theo dõi nội dung cuộc trao đổi với PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Nhà báo Phạm Huyền:Vừa qua, việc Tân Hoàng Minh trúng đấu giá ở mức kỷ lục cũng như việc bỏ cọc đều chịu một làn sóng lớn từ dư luận. Theo đánh giá của ông, việc bỏ cọc hay việc tập đoàn này thực hiện đúng kết quả đấu giá thì cách làm nào mang lại những tác động tích cực hơn đến thị trường?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Cuộc đấu giá của Tân Hoàng Minh và việc bỏ cọc là câu chuyện đặc biệt trong thời gian vừa qua. Đặc biệt vì mức đấu giá cao hơn gấp nhiều lần mức giá khởi điểm. Ngay sau khi đấu giá xong đã có nhiều chuyên gia, nhà đầu tư cho rằng Tân Hoàng Minh sẽ bỏ cọc. Năm ngày sau, Tân Hoàng Minh thông báo đã ký kết hợp đồng. Nhưng gần 30 ngày, trước thời điểm đóng tiền, Tân Hoàng Minh chính thức có thông báo xin bỏ cọc.
Nếu Tân Hoàng Minh thực hiện kết quả đấu giá tốt hơn hay bỏ cọc tốt hơn là tuỳ thuộc vào nhà đầu tư. Bởi vì pháp luật cho phép nhà đầu tư có thể bỏ cọc. Trong tính toán của doanh nghiệp, phương án nào có lợi ích, hiệu quả hơn thì họ làm. Với mức giá 2,4 tỷ/m2, nhiều chuyên gia cho rằng khả năng để đem lại hiệu quả đầu tư gần như là không có, thậm chí càng đầu tư càng lỗ. Như vậy, nhà đầu tư bỏ cọc là hợp lý.
Tuy nhiên, cũng xét rằng nếu bỏ cọc thì mất số tiền 600 tỷ là tương đối lớn. Tôi cho rằng, Tân Hoàng Minh đã có cân nhắc, tính toán.
Chuyên gia kinh tế, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Tất nhiên, cũng xem xét về sức ép của cộng đồng. Nhiều nhà quản lý đặt ra câu hỏi Tân Hoàng Minh làm gì để có lãi ở dự án đó cũng như ở các dự án khác. Các cơ quan quản lý đi vào tìm hiểu để công khai minh bạch hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó, tạo ra sức ép với Tân Hoàng Minh và họ thấy rằng bỏ cọc là hợp lý hơn.
Nhà báo Phạm Huyền:Tân Hoàng Minh cho rằng nếu các tập đoàn trong nước không mạnh dạn hơn trong đấu giá đất thì đất vàng có thể rơi hết vào tay doanh nghiệp nước ngoài, theo ông đây có phải lập luận có lý?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Lập luận đó cũng là một điểm chúng ta nên xem xét. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam hoà nhập sâu rộng và doanh nghiệp nước ngoài đến Việt Nam đầu tư nếu họ bỏ giá hợp lý thì việc họ đấu giá được khu đất này, khu đất khác cũng không có vấn đề gì quan trọng. Nhìn ở góc độ toàn cầu hoá đó là điều bình thường và chúng ta có chính sách cũng như quy định để quản lý. Ở đây chỉ là một lý do thôi.
Nhà báo Phạm Huyền:Sau khi Tân Hoàng Minh bỏ cọc, lô đất vàng của Thủ Thiêm sẽ được đấu giá lại. Giá trúng thầu sẽ ở một mức khác, có thể thấp hơn rất nhiều. Vậy theo ông, mức giá nào mới là mức giá phù hợp với thị trường?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Mức giá phù hợp với thị trường thì do thị trường quyết định. Ở đây rõ ràng ta thấy ngay khi Tân Hoàng Minh tham gia đấu giá đã có một doanh nghiệp bám đuổi đưa ra đến 23.800 tỷ và Tân Hoàng Minh bỏ bước giá hơn 700 tỷ. Như vậy có nghĩa mức giá là tương đối cao chứ không thấp. Nhưng mức giá đó đôi khi lại phụ thuộc vào độ nóng của cuộc đấu giá và tùy theo từng mảnh đất theo vị trí, thời gian…
Về lâu dài phải xây dựng thị trường bất động sản theo nền kinh tế thị trường và chấp nhận quy luật của thị trường (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Thực sự để nói cao hay thấp hơn thì cũng khó. Nhưng tôi cho rằng về cơ bản theo các chuyên gia giá đấu giá lại sẽ có thể thấp hơn. Điều đó cũng không có nghĩa là giá thị trường không phải thế mà giá thị trường vẫn ở đâu đó quanh khu vực giá như vậy. Tất nhiên, cuộc đua mới có thể không nóng như giữa 2 doanh nghiệp trong phiên đấu giá tháng 12/2021 dưới sức ép của dư luận cũng như đánh giá của nhà chuyên môn.
Nhà báo Phạm Huyền:Mở rộng câu chuyện và trở lại với khung giá đất, làm thế nào để tiệm cận với giá thị trường? (tránh tình trạng thông thầu, định giá thấp như các trường hợp bị truy tố trong thời gian qua)?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Trước hết, nếu theo quy luật đấu thầu thì trong quá trình chúng ta xem xét khung giá đất lại tuỳ thuộc vào giá đưa ra ban đầu. Giá đất đai tài sản công nhà nước đã có quy định về khung giá và dựa trên cơ sở khung giá đó các địa phương UBND tỉnh, thành phố sẽ có quy định giá đất cho từng khu vực, vùng trên địa bàn tỉnh, thành phố. Trên cơ sở đó cơ quan đấu giá họ mới đưa ra.
Giá của mỗi mảnh đất cách nhau 100m thôi đã khác nhau rồi. Việc giá đất mang ra đấu thầu phụ thuộc vào cuộc đấu thầu, thời điểm cũng như vị trí của mảnh đất đó và độ nóng của người dùng. Nhìn lại cuộc đấu giá, nếu Tân Hoàng Minh bỏ cuộc sớm thì sẽ có một doanh nghiệp nước ngoài theo sát giá của Tân Hoàng Minh. Như vậy, tôi cho rằng, việc đấu thầu này cần phải được thực hiện. Tuy nhiên chúng ta cần phải có những chỉnh sửa nhất định trong Luật Đấu thầu cũng như trong quá trình thực thi đấu thầu.
Nhà báo Phạm Huyền:Theo ông chúng ta sử dụng những công cụ thị trường để kiểm soát kết quả đấu giá hay can thiệp, điều tiết bằng mệnh lệnh hành chính mới là biện pháp hiệu quả?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Việc đấu giá và thực thi phải đi theo mệnh lệnh của nền kinh tế thị trường còn mệnh lệnh hành chính lúc này không có ý nghĩa khi chúng ta chấp nhận thị trường và đi theo thị trường mang ra đấu giá. Phải lấy kết quả đấu giá làm kết quả chính. Tuy nhiên, trong điều kiện như hiện nay do luật pháp và quy định chưa thật sự đầy đủ, không phù hợp với sự biến đổi của kinh tế thị trường do đó có những thời điểm quy định chưa phù hợp vì thế cần cả biện pháp về hành chính đi kèm. Về lâu dài phải xây dựng thị trường bất động sản theo nền kinh tế thị trường và chấp nhận quy luật của thị trường. Trong điều kiện mà chúng ta đang dần tiến đến nền kinh tế thị trường nhưng lại xây dựng hơi khác một chút là có sự quản lý của nhà nước vì thế nên nhà nước có thể có những biện pháp hành chính để điều chỉnh một số quy định chưa phù hợp. Còn chúng ta vẫn phải tôn trọng quy luật kinh tế thị trường.
Nhà báo Phạm Huyền:Những ngày vừa qua, giá đất tại Thủ Thiêm được môi giới chào bán đã tăng từ 30-40% nhưng rất ít giao dịch thành công. Vậy theo Ông, kết quả của một cuộc đấu giá có thể khiến cả thị trường “chịu trận” hay không?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Bản thân cuộc đấu giá được nhiều nhà đầu tư coi nó để xác định giá thị trường. Có thể Tân Hoàng Minh nhìn thấy kết quả tốt hơn nên họ đặt giá cao. Ở cuộc đấu giá này có hai doanh nghiệp bán đuổi nhau đến sát nút cuối cùng. Nhiều người nghĩ rằng giá trị đất đai của mình cao hơn. Và ngay lập tức vài ngày sau đó, thị trường đất Thủ Thiêm tăng giá 30-40% có nơi tới 60%.
Trong quá trình thực thi việc đấu giá cần có những thay đổi nhất định trong hoạt động từ khâu định giá cho đến các yếu tố liên quan (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Tuy nhiên trong thực tế, việc tăng giá đó không chỉ dừng lại ở Thủ Thiêm hay TP.HCM mà các tỉnh thành khác xung quanh đó cũng tăng giá. Và nói chung cả thị trường bất động sản đều dừng lại nghe ngóng và tăng giá.
Khi tăng giá như vậy người mua không muốn mua và người bán cũng không muốn bán. Thị trường ngưng đọng lại và gần như đóng băng. Vì người bán thì tăng giá lên nhưng ngay cả khi được hỏi họ cũng không muốn bán. Khi đã tăng giá 30% nhưng họ nghĩ giá có thể tăng vì giá của Tân Hoàng Minh là rất cao. Nhưng ngay người mua người ta cũng hỏi vậy thôi vì chỉ hôm qua, hôm trước giá vẫn còn thấp mà hôm nay đã tăng 30-40% người ta cũng không muốn mua. Vì thế thị trường ngưng trệ lại thậm chí không có giao dịch trong khoảng thời gian hàng tháng trời. Đây là điều chúng ta có thể nhìn thấy.
Như vậy, từ cuộc đấu giá không chỉ làm tăng giá bất động sản ở ngay Thủ Thiêm mà còn các vùng xung quanh và lan toả đến toàn bộ thị trường bất động sản rồi tác động gián tiếp đến mức giá của các hàng hoá khác trong nước. Vì thế nó trở thành vấn đề lớn. Không chỉ là bất thường trong đấu giá vì thế các cơ quan quản lý nhà nước có yêu cầu sự vào cuộc của các cơ quan quản lý là cần thiết.
Nhà báo Phạm Huyền:Theo ông nhà nước nên có những giải pháp như thế nào để có thể kiểm soát kết quả đấu giá đạt được đúng mục đích là sự công bằng, khách quan và nguồn lực được quy tụ một cách hiệu quả?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Tôi cho rằng, việc đấu giá đất đai, tài sản công là phương pháp tốt nhất đảm bảo tính thị trường, tính công khai minh bạch cao nhất. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi việc đấu giá cần có những thay đổi nhất định trong hoạt động từ khâu định giá cho đến các yếu tố liên quan.
Trước hết, việc định giá tài sản phải mang ra xem xét, tính toán tương đối sát với thị trường để từ đó mức giá không chênh nhau quá lớn đến 7-8 lần như đấu giá đất Thủ Thiêm. Việc chênh nhau ở mức vừa phải tất nhiên đấu giá còn phụ thuộc vào từng thời điểm nhưng đó là việc chúng ta cần phải làm.
Thứ hai, trong quy định về đấu giá hiện chúng ta đang có yêu cầu sau 5 ngày ký hợp đồng mua bán, sau 30 ngày chủ thể phải nộp 50% giá trị tài sản sau khi đã thắng đấu giá và sau 60 ngày thì thanh toán toàn bộ. Có thể thời gian này hơi dài chăng nên cần xem xét lại cho phù hợp.
Thứ ba, là mức đặt cọc hiện nay là 20%. Trong quy định nếu bỏ cọc thì chỉ mất tiền cọc thôi như vậy có thể là ít so với tổng mức tài sản nên xem xét nâng lên. Việc nâng lên như vậy sẽ gây khó khăn cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ với những doanh nghiệp tài chính không quá dồi dào có thể không tham gia được vào quá trình đấu giá cũng cần suy tính.
Ngoài ra chúng ta phải có quy định về năng lực tài chính của người tham gia đấu giá. Không thể để doanh nghiệp chỉ có 100-200 tỷ vốn tự có lại có thể tham gia đấu giá tài sản hàng nghìn tỷ.
Tôi cũng cho rằng, chúng ta cần phải có các cơ chế đảm bảo quá trình giám sát cũng như quá trình đấu giá công bằng, bình đẳng tránh việc thông thầu hoặc “quân xanh” “quân đỏ”. Việc quy định các chế tài cần trở thành bài toán. Nếu doanh nghiệp nào đó đã có lịch sử về bỏ thầu thì phải bị tính điểm trừ trong quá trình tham gia vào đấu thầu các tài sản tiếp theo. Hoặc nếu đã bỏ thầu đến lần thứ hai thì thậm chí có thể không cho phép tham gia các cuộc đấu thầu trong khoảng thời gian nhất định. Có như vậy thì họ mới nghiêm túc trong việc bỏ thầu cũng như thực hiện kết quả đấu thầu.
Nhà báo Phạm Huyền:Bên cạnh đấu giá, ông nghĩ cơ quan quản lý có thêm cách làm nào khác để huy động hiệu quả nguồn lực từ đất đai?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Việc huy động nguồn lực từ đất đai có nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động về xác định giá cũng như cách thức sử dụng tài sản đó thế nào cho có hiệu quả nhất. Rõ ràng điều này liên quan đến Luật Đất đai. Những quy định Luật Đất đai cần thay đổi để từ đó đi theo đúng xu thế kinh tế thị trường. Tất nhiên chúng ta là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước vì thế có sự can thiệp của chính quyền trong các hoạt động nhằm làm cho các hoạt động có hiệu quả. Nhưng cũng chính sự tham gia của các cơ quan chức năng vào các hoạt động quản lý tương đối hành chính nên dễ dẫn đến tình trạng xin – cho hay các tình trạng sân sau. Vì thế, chúng ta cần các cơ chế về quản lý, giám sát để thực hiện đúng các quy định trong Luật Đất đai và các quy định dưới luật để từ đó việc sử dụng đất đai phải đến đúng người đem lại hiệu quả cao nhất và phải được sử dụng tiết kiệm phù hợp với yêu cầu, chức năng của từng hoạt động trong nền kinh tế.
Góc nhìn thẳng thực hiện
Ông chủ Tân Hoàng Minh viết tâm thư xin bỏ cọc lô đất ở Thủ Thiêm
Ông Đỗ Anh Dũng gửi tâm thư xin tự nguyện đơn phương chấm dứt Hợp đồng mua bán đấu giá tài sản ô đất 3-12 khu chức năng số 3 trong khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP.HCM) đã trúng trước đó với giá 2,4 tỷ đồng/m2.
" alt="Tân Hoàng Minh bỏ cọc 600 tỷ đất Thủ Thiêm lộ kẽ hở pháp luật" width="90" height="59"/>Tân Hoàng Minh bỏ cọc 600 tỷ đất Thủ Thiêm lộ kẽ hở pháp luật
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- Hé lộ nội dung bức thư Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi ông Kim Jong Un
- Tuyển Việt Nam chạy nước rút chờ quyết đấu Saudi Arabia
- Con gái nhỏ cần 60 triệu đồng xạ trị, mẹ đơn thân trắng tay cầu cứu
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- Tin chuyển nhượng MU: MU sợ mất trắng De Gea vào tay Juventus ma mãnh
- Croatia vào bán kết World Cup 2022 Luka Modric dạy Ronaldo bài học
- Đợi chồng thừa kế xong, ngay lập tức đòi ly hôn chia tài sản
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó