当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Hyderabad với Northeast United, 21h00 ngày 4/3: Tin vào cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
Đây là chiến dịch được triển khai trên diện rộng tại địa bàn tỉnh nhằm xây dựng không gian mạng an toàn, tin cậy, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số quốc gia, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh của tỉnh và đất nước.
Tin từ Cổng thông tin Vĩnh Phúc, để triển khai chiến dịch hiệu quả, Sở TT&TT Vĩnh Phúc đề nghị các đơn vị phổ biến và yêu cầu đến tất cả cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên trong đơn vị tham gia chiến dịch rà quét xử lý mã độc trên máy tính cá nhân theo hướng dẫn này.
Chỉ đạo cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin triển khai các biện pháp kỹ thuật theo hướng dẫn của Sở để bảo vệ an toàn thông tin cho cơ quan, đơn vị mình. Các doanh nghiệp của ngành chủ động hỗ trợ các đơn vị sử dụng đường truyền số liệu chuyên dùng trong quá trình thực hiện rà quét, xử lý mã độc.
Sau thời gian thực hiện chiến dịch rà quét, xử lý mã độc, Sở TT&TT cũng đề nghị các cơ quan, đơn vị thống kê kết quả triển khai gửi về Sở trước ngày 18/10/2020 để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh và Bộ TT&TT.
Chiến dịch "Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” được Bộ TT&TT giao Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia chủ trì và phối hợp cùng các các doanh nghiệp triển khai thực hiện từ giữa tháng 9 trên diện rộng.
Mục tiêu của chiến dịch hướng tới là giảm 50% tỷ lệ lây nhiễm mã độc, giảm 50% địa chỉ IP nằm trong 10 mạng botnet phổ biến; đưa Việt Nam ra khỏi báo cáo của các hãng về tỉ lệ lây nhiễm mã độc trong khoảng thời gian nhất định.
D.V
" alt="Vĩnh Phúc triển khai chiến dịch rà quét mã độc trong toàn tỉnh"/>Vĩnh Phúc triển khai chiến dịch rà quét mã độc trong toàn tỉnh
Học sinh này tin tưởng và đồng ý cho mượn xe đạp. Sau đó, chờ mãi không thấy người này quay lại, em học sinh đã gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm và nhận được thông tin là gần đây không có ai gọi điện. Mẹ của bạn cùng lớp học sinh này (bị kẻ xấu mạo danh) cũng báo không hề đến trường đón con. Đến lúc này, học sinh mới xác định đã bị lừa lấy mất xe đạp điện.
Nhà trường đã yêu cầu giáo viên thông báo vụ việc đến phụ huynh để nhắc nhở con nâng cao cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo. Các học sinh được khuyến cáo không nhận quà của người lạ, không nghe lời người lạ đi theo họ. Học sinh cũng được khuyên báo ngay cho giáo viên khi thấy người lạ tiếp cận một cách bất thường.
Chị Lê Hằng, một phụ huynh ở Hà Nội, băn khoăn: “Giờ lừa đảo khắp nơi với đủ chiêu trò, phụ huynh không biết dạy con thế nào, dạy làm người tốt, biết giúp đỡ người khác khi ra đường sẽ bị lừa. Chúng tôi dạy con ra đường không tin tưởng được ai, hạn chế giúp đỡ cũng không ổn”.
Nhiều phụ huynh cũng chia sẻ có con ở lứa tuổi học sinh cũng từng bị lừa, lấy mất xe bởi những chiêu trò tương tự. Chính vì vậy, các phụ huynh cần nhắc nhở trẻ nâng cao cảnh giác, tỉnh táo hơn trong các tình huống.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình, cho hay phòng cũng đã đề nghị hiệu trưởng các trường thông tin tới giáo viên chủ nhiệm để cảnh báo học sinh đề cao cảnh giác, phòng ngừa và tránh xảy ra những sự việc tương tự.
Xuất hiện chiêu lừa 'phụ huynh của lớp' nhắm vào học sinh ở Hà Nội
Phát biểu khai mạc phiên đấu giá, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho hay, sự kiện này có ý nghĩa quan trọng với ngành TT&TT, kỳ vọng mở ra một kỷ nguyên mới cho 5G, là cơ sở để phát triển hạ tầng số, phục vụ công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 11/1/2024, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Việt Nam. Quy hoạch đặt ra mục tiêu đến năm 2025, tốc độ tải xuống trung bình tối thiểu là 100 Mbps cho mạng 5G, đến năm 2030, mạng 5G phủ sóng 99% dân số.
Năm 2024, Bộ TT&TT đã đưa ra định hướng, là năm phổ cập hạ tầng số. Hạ tầng số Việt Nam phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn.
Hạ tầng này phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hóa và đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số. Do vậy, năm 2024 là thời điểm chín muồi để cấp phép băng tần thương mại hóa 5G, nhằm triển khai mục tiêu nêu trên.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, thời gian qua, Bộ TT&TT đã nỗ lực phối hợp với các bộ, ngành, đề xuất các cấp có thẩm quyền để hoàn thiện thể chế về đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt không chỉ thể hiện cam kết của Bộ TT&TT trong việc thúc đẩy phát triển ngành viễn thông, mà còn là nền tảng vững chắc để các doanh nghiệp tham gia đấu giá phát triển thương mại hóa 5G, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
Doanh nghiệp nào có “cửa” sáng nhất đấu giá nhận giấy phép 5G hôm nay?Theo phân tích của các chuyên gia, sẽ khó có “người chơi mới” trên sân chơi 5G, mà sẽ chỉ có những nhà mạng đang cung cấp dịch vụ trên thị trường tham gia cuộc chạy đua đấu giá tần số 5G." alt="Đấu giá tần số 5G để phát triển hạ tầng số quốc gia"/>Bản vá luôn khắc phục được lỗ hổng bảo mật
Các tổ chức bảo mật có xu hướng ưu tiên vá những lỗ hổng mới xuất hiện trên hệ thống, trong khi tin tặc thường thảo luận về những lỗ hổng đã tồn tại trong hơn 6 tháng sau thời điểm bị phát hiện. Thậm chí các lỗ hổng cũ đã phát hiện trong nhiều năm nhưng chưa được vá cũng thu hút rất nhiều sự chú ý của tin tặc và trở thành mục tiêu tấn công gây thiệt hại nặng nề trong nhiều tình huống.
Tình trạng bảo mật lỏng lẻo này sẽ được cải thiện khi mọi người chuyển sang một cấu trúc mới, như IPv6. Quá trình thay đổi toàn diện sang phiên bản TCP/IP mới sẽ được thúc đẩy do một làn sóng những cuộc tấn công từ chối dịch vụ khó tránh khỏi.
SSL luôn an toàn
SSL là từ viết tắt của cụm Secure Sockets Layer - nghĩa là tiêu chuẩn an ninh công nghệ mang tính toàn cầu nhằm tạo ra một sự liên kết giữa hai đối tượng là trình duyệt và máy chủ web. SSL giữ nhiệm vụ chính đảm bảo chắc chắn rằng tất cả dữ liệu được trao đổi giữa trình duyệt và máy chủ web luôn luôn được bảo mật với độ an toàn cao nhất.
Hay nói một cách khác tất cả dữ liệu đó khi thông qua SSL đều được mang tính chất riêng tư, tách rời. SSL đạt chuẩn công nghệ, chính vì thế hàng triệu website trên toàn cầu đã sử dụng nó để bảo vệ quá trình giao dịch trực tuyến với khách hàng.
Thực tế, SSL là lớp bảo mật trung gian, sử dụng hai khóa để mã hóa dữ liệu, trong đó một khóa công khai với tất cả mọi người và khóa còn lại chỉ được cung cấp cho đối tượng nhận dữ liệu.
Tuy nhiên, khi có trục trặc, nó chỉ hiện cảnh báo đơn giản dưới dạng một cửa sổ pop-up. "Bắt cóc" SSL là khá dễ bởi mọi người quá tin tưởng vào sự an toàn của chứng chỉ số này. Một vấn đề khác là SSL vẫn hỗ trợ mã hóa 40 bit và các giao dịch SSL có thể thỏa hiệp để hạ xuống mức mã hóa chung thấp nhất.
Lỗ hổng giả thuyết không gây nguy hiểm
Các chuyên gia an ninh mạng thường nêu ra những lỗ hổng giả định và mô tả bằng các đoạn mã mang tính lý thuyết. Trong trường hợp này, mọi người cần chuẩn bị sẵn tinh thần đối phó. Nếu không, họ sẽ mất thời gian lâu gấp 6 lần để sửa lỗi bởi không biết bắt đầu từ đâu.
Các nhóm phát triển phần mềm bảo mật có xu hướng ưu tiên dựa trên dữ liệu có sẵn như thang điểm đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗ hổng (CVSS), mức độ dễ khắc phục và thời điểm lỗ hổng được tìm thấy để đưa đến quyết định có nên tung ra bản vá ngay lập tức cho lỗ hổng này hay không. Tuy nhiên, giới tin tặc lại không nhắm đến các mục tiêu dựa trên những thông số này.
Mạng không dây vốn đã không bảo mật
Mạng không dây luôn phải nhận lời cáo buộc không hay. Người ta quan niệm rằng Wi-Fi kém an toàn hơn mạng thông thường bởi ngay từ những ngày đầu, chuẩn WEP (Wired Equivalency Privacy) - giao thức bảo mật cho mạng LAN không dây - đã chứa nhiều lỗ hổng.
Song công nghệ bảo mật đã tiến xa so với WEP. Nhiều người bị ‘tẩy não’ để tin rằng không dây đồng nghĩa với không an toàn. Nếu được cấu hình đúng và bật WPA (truy cập Wi-Fi được bảo vệ), không dây thực ra còn đảm bảo hơn cả mạng dây nối. Mặt khác, chuẩn bảo mật 802.11i hiện nay đã được phê duyệt và những tin đồn không hay về Wi-Fi sẽ sớm được dẹp sang một bên.
Điệp Lưu
Xoay quanh câu chuyện người dùng bị hack tài khoản, bốc hơi hơn 400 triệu đồng trong vòng vài phút, việc bảo mật của các ngân hàng lại trở thành vấn đề nóng.
" alt="Những quan niệm bảo mật sai lầm thường gặp"/>