Cluckles' Adventure

Thời sự 2025-01-16 01:53:40 7682

Đối với những game thủ 8x hay 9x đời đầu ắt hẳn đã có không ít kỷ niệm với những tựa game trên hệ máy đĩa mềm (Snes) với đồ họa 16-bit đơn giản nhưng không thiếu phần hấp dẫn. Và ngay cả bản thân tôi cũng không thể quên được những kỷ niệm thời ấu thơ bên chiếc máy huyền thoại đó. Vẫn với tiêu chí tìm kiếm những tựa game mang phong cách cổ điển thì ngày hôm nay,lịch bóng đá aff cup chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về Cluckles' Adventure.

Cluckles' Adventure trailer

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/395b499537.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà

Nhìn những thay đổi trong môi trường làm việc thời công nghệ thể hiện qua Infographic

"Vào ngày 29/3 tới đây, Samsung sẽ giới thiệu smartphone cao cấp mới nhất của họ là Galaxy S8 nhưng tôi sẽ không mua nó", đó là lời khẳng định của nhà báo Sean Hollister tới từ trang công nghệ Cnet của Mỹ. Dưới đây là bài viết của Sean Hollister về quan điểm của anh ta khi đưa ra quyết định kể trên, VnReview chuyển ngữ để bạn đọc tham khảo.

"Đầu tiên, cần phải khẳng định là các lí do của tôi không đơn giản như bạn đang nghĩ:

- Tôi không sợ Galaxy S8 phát nổ vì Samsung thật sự đang nghiêm túc trong vấn đề kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Tôi không hề thất vọng về những hình ảnh và thông số đã bị rò rỉ của Galaxy S8. Thật lòng mà nói thì nó rất tuyệt.

- Tôi không hề thích các nhãn hiệu smartphone khác như LG, Moto hay Apple hơn Samsung.

- Tôi cũng không sợ mặt lưng kính dễ vỡ khi bị đánh rơi.

Sự thật là tôi đã mua Galaxy S6 và Galaxy S7 vì nghĩ đó là những smartphone tốt nhất vào thời điểm ra mắt với thiết kế đẹp nhất, camera chụp ảnh tốt nhất và cấu hình mạnh nhất. Tôi nghĩ Galaxy S8 cũng sẽ tiếp tục là chiếc smartphone tốt nhất ở thời điểm hiện nay.

Tuy nhiên, cái tôi muốn không chỉ là một chiếc smartphone tốt ở thời điểm ra mắt. Tôi muốn một chiếc smartphone có thể sử dụng tốt trong thời gian dài. Và Galaxy S7 có lẽ không phải là một chiếc smartphone như vậy.

Sau một năm gắn bó với Galaxy S7, dưới đây là 5 lí do để tôi bỏ qua chiếc Galaxy S8 sắp tới:

Sau một năm sử dụng, pin trên chiếc Galaxy S7 của tôi không bao giờ có thể dùng được cả ngày. Nếu Galaxy S7 còn 30% pin vào giờ nghỉ trưa và tôi không sạc nó trong giờ làm việc buổi chiều, tôi sẽ chẳng còn pin để sử dụng máy vào trước bữa ăn tối.

Thực tế là tuổi thọ pin của smartphone luôn giảm theo thời gian sử dụng. Tuy nhiên, tôi cảm thấy là tốc độ giảm của Galaxy S7 hơi nhanh hơn so với bình thường.

Tôi đã thử gỡ bớt ứng dụng nhưng pin của Galaxy S7 vẫn tiếp tục giảm nhanh bất kể mọi cố gắng của tôi.

Thật đáng tiếc khi pin chính là lí do khiến tôi bỏ Galaxy S6 để mua Galaxy S7. Và tôi sẽ không lặp lại sai lầm này lần nữa với Galaxy S8.

Sau một năm sử dụng, tôi vẫn có thể khẳng định Galaxy S7 là chiếc smartphone có camera tốt nhất thế giới. Không chỉ vì chất lượng ảnh chụp mà còn bởi vì tốc độ để tôi có thể chụp được một bức ảnh một cách nhanh chóng. Chỉ cần nhấn đúp vào nút Home là tôi đã có thể sẵn sàng để chụp ảnh.

Tuy nhiên, hiện giờ luôn có một độ trễ nhất định trước khi tôi có thể vào được ứng dụng camera. Tốc độ của Galaxy S7 đã giảm so với thời điểm một năm trước đó.

Một lần nữa, tôi đã thử gỡ bỏ tất cả các ứng dụng vì nghĩ có thể giải quyết được vấn đề. Tôi cũng đã thử cài lại máy trở về trạng thái ban đầu của nhà sản xuất (reset factory) và cập nhật lên phiên bản Android 7.0. Tuy nhiên, không có gì có thể khiến cho Galaxy S7 của tôi có thể nhanh được như lúc ban đầu. Và tôi cũng không phải là cây bút công nghệ duy nhất nhận thấy điều này trên chiếc smartphone của Samsung.

Trong hầu hết mọi trường hợp, Galaxy S7 của tôi vẫn đủ nhanh để sử dụng. Tuy nhiên, thỉnh thoảng máy lại bị đóng băng trong 2 giây khi tôi gõ bàn phím cảm ứng hoặc xem các thông báo.

Bloatware là thuật ngữ được sử dụng trong cả lĩnh vực máy tính và điện thoại di động. Hiểu một cách đơn giản, bloatware là những ứng dụng được bổ sung cho thiết bị do nhà sản xuất thiết bị đó đưa vào cùng với hệ điều hành.

Tôi đã nghĩ thủ phạm chính khiến thời lượng pin và tốc độ của Galaxy S7 giảm nhanh theo thời gian là do các phần mềm được Samsung cài sẵn vào máy, tức bloatware.

Tôi đã từng viết một bài đánh giá cho thấy chiếc điện thoại Nexus 5 của Google có hiệu suất gần như ngang với Galaxy S6 dù có cấu hình kém hơn nhiều. Nguyên nhân là do Google không cài đặt quá nhiều ứng dụng không cần thiết vào smartphone như Samsung. Tôi chẳng có lí do nào để sử dụng trình duyệt web, lịch hay trợ lý giọng nói của Samsung khi phiên bản của Google tốt hơn hẳn.

Với bản cập nhật Android 7.0 mới đây, Samsung lại bắt đầu không thể kiềm chế được sở thích thêm các ứng dụng mới. Galaxy S7 hiện đang có thêm một tính năng kì lạ tên là Performance Mode, chỉ để nhằm mục đích là giảm độ phân giải của màn hình xuống.

Dưới đây là danh sách ngắn về các ứng dụng và tính năng của Samsung mà tôi không bao giờ động tới và có lẽ bạn cũng vậy:

- Trình duyệt web của Samsung.

">

Cây viết công nghệ Cnet chia sẻ lý do sẽ không mua Samsung Galaxy S8

{keywords}

Apple đã ký với Samsung ít nhất 2 hợp đồng mua tấm nền màn hình OLED cho iPhone thế hệ mới. Ảnh: BGR

Trang The Investorcủa Hàn Quốc dẫn các nguồn thạo tin tiết lộ, công ty Samsung Display đang tiến tới kế hoạch mở rộng sản xuất màn hình OLED. Công ty dự kiến sẽ chi 10 ngàn tỉ Won (tương đương 8,9 tỷ USD) cho hoạt động mở rộng này.

Theo các nhà quan sát, quyết định chuyển sang dùng công nghệ OLED của Apple nhiều khả năng là lí do thúc đẩy Samsung Display xúc tiến đầu tư mạnh tay đến như vậy. Táo khuyết sẽ vẫn tạo ảnh hưởng trong thị trường di động và các nhà sản xuất smartphone khác dự kiến ​​sẽ noi gương "đi đầu" của hãng trong tương lai gần.

Thực tế, Samsung đã trang bị màn hình OLED cho các sản phẩm thuộc dòng smartphone cao cấp Galaxy suốt nhiều năm qua, trong khi Apple vẫn chỉ dùng công nghệ LCD cho các mẫu iPhone của mình.

Màn hình OLED trong các mẫu Galaxy S và Galaxy Note gần đây đều nhận được nhiều khen ngợi từ cả giới chuyên môn và người dùng, đặc biệt về hiệu năng vượt trội so với các đối thủ iPhone ra mắt cùng năm.

Samsung hiện chiếm hơn 95% thị trường và đó là lý do tại sao Apple chọn Samsung Display làm nhà cung cấp màn hình OLED cho iPhone. Các đối thủ của Samsung Display cũng đang đầu tư mạnh tay vào các dây chuyền sản xuất màn hình OLED, nhưng công ty vẫn có lớn xét về quá trình sản xuất tổng thể.

Ngoài việc tìm cách duy trì đơn đặt hàng của Apple, Samsung có lẽ cũng muốn cung cấp màn hình OLED cho các công ty khác. Theo trang The Investor, các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc hiện đang nghiên cứu sử dụng màn hình OLED cho những mẫu điện thoại cao cấp của họ trong tương lai. Bản thân Samsung đang trang bị màn hình OLED cho 70% smartphone của mình, không chỉ có các mẫu thiết bị cao cấp.

Các báo cáo gần đây tiết lộ, Apple và Samsung đã ký kết ít nhất 2 hợp đồng mua bán tổng cộng 160 triệu tấm màn hình OLED. Trong đó, Táo khuyết đồng ý trả tới 4,3 tỉ USD cho đơn đặt hàng 60 triệu màn hình OLED. Điều này có thể lí giải tại sao đại gia công nghệ Hàn Quốc lại sẵn sàng chi nhiều tiền đến như vậy để nâng cao năng lực sản xuất màn hình OLED.

Tuấn Anh(Theo BGR)

">

Samsung đầu tư 9 tỉ USD để sản xuất màn hình iPhone

Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu

Play">

Hai người đàn ông 'chết đứng' vì bất ngờ chạm trán mãnh hổ

Google phân tích, với chiến thắng trong trận bán kết với U23 Qatar vừa qua, cái tên U23 Việt Nam đã được nhắc đến liên tục trên khắp các trang báo và mạng xã hội.

Từ khóa này không chỉ dẫn đầu xu hướng tìm kiếm tại Việt Nam mà còn trên nhiều quốc gia khác như Canada, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…

Sức ảnh hưởng của chiến thắng này lan rộng tới mức toàn bộ 10 từ khóa dẫn dầu bảng xếp hạng đều cùng chung chủ đề về vòng chung kết U23 Châu Á.

Không chỉ riêng người hâm mộ bóng đá, mà tất cả người dân Việt Nam đều hướng về đội tuyển U23 quốc gia. Từ các công ty Việt Nam đến nước ngoài, tất cả đều tạo điều kiện để mọi người có thể xem trực tiếp được màn thi đấu xuất sắc từ U23 Việt Nam. Chính vì thế từ khóa “Trực tiếp bóng đá” đứng ở vị trí thứ 2 trên bảng xếp hạng.

Từ khóa “Trực tiếp bóng đá” đứng ở vị trí thứ 2 trên bảng xếp hạng “Từ khóa nội bật của Google Trends” tuần qua.

Một người hùng của đội tuyển U23 Việt Nam được nhắc đến nhiều đó là thủ môn Bùi Tiến Dũng – từ khóa đứng vị trí thứ 4.

Với khả năng bắt bóng nhạy bén, cộng thêm vẻ ngoài điển trai, Tiến Dũng sau trận tứ kết với Iraq đã nhận được thêm lượng đông đảo “fangirl”, trong đó có khá nhiều người nổi tiếng như Hoa hậu Việt Nam 2016 Đỗ Mỹ Linh (từ khóa ở vị trí thứ 9), Hoa hậu Phạm Hương…

Một trận đấu khác cũng nhận được sự quan tâm không kém, đó là bán kết giữa U23 Hàn Quốc và U23 Uzbekistan.

Với bất lợi phải thi đấu 10 người, đội Hàn Quốc đã buộc phải dừng chân tại bán kết và nhường cơ hội đi tiếp cho đội Uzbekistan. Từ khóa “Hàn Quốc vs Uzbekistan” đứng ở vị trí thứ 5 trong bảng xếp hạng.

Tiếp theo, vị trí thứ 6 là tiền vệ Quang Hải – người có công ghi 2 bàn thắng gỡ hòa cho đội tuyển Việt Nam trong trận bán kết vừa qua. Anh cũng là một trong năm cái tên được Fox Sports lựa chọn vào danh sách những cầu thủ Đông Nam Á chơi hay nhất ở U23 Châu Á.

Những vị trí kế tiếp là những từ khóa thông dụng khi mọi người muốn tìm kiếm thông tin cập nhật về trận đấu như “Thể thao 24h” vị trí thứ 7 và “Việt Nam – Qatar” vị trí thứ 8.

">

Từ khóa “U23 Việt Nam” bất ngờ dẫn đầu xu hướng tìm kiếm trên Google tại Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản

Ai đang phá vỡ quy hoạch taxi?Các hãng taxi cho rằng Bộ GTVT đang phá vỡ quy hoạch khi không giới hạn số lượng xe. Trong khi Bộ GTVT lại nói đó là trách nhiệm quản lý của các địa phương.

Taxi truyền thống đang "cài số lùi"

Cách đây khoảng hơn 10 năm, hình ảnh người nước ngoài cầm trên tay tấm bản đồ giấy để khám phá các địa điểm du lịch ở Việt Nam là rất phổ biến. Tuy nhiên, hiện tại, hình ảnh này là rất hiếm hoi, bởi du khách đã có một công cụ mạnh hơn là smartphone. Với ứng dụng Google Maps được cài đặt sẵn, việc chỉ đường đã chở nên thuận lợi hơn bao giờ hết. Đi kèm với đó, bản đồ giấy ngày càng thu hẹp số lượng người dùng, điều này cũng đồng nghĩa thời điểm diệt vong của phương pháp dẫn đường lỗi thời này đã sắp đến gần.

Với sự phát triển thần tốc của công nghệ, đặc biệt là tầm phổ biến của smartphone cùng làn sóng 4.0 đang ở trước mắt, câu chuyện thay đổi để tồn tại đang trở thành chân lý của mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong kinh doanh. Trường hợp của Nokia, Yahoo hay Sharp là ví dụ điển hình nhất cho chân lý trên, đáng chú ý, các thương hiệu này đều từng có thời đứng trên "đỉnh" thế giới trong lĩnh vực hoạt động của mình.

Ở Việt Nam, câu chuyện cạnh tranh giữa taxi truyền thống và Uber, Grab đang tạo nhiều dư luận trong suốt 1 năm trở lại đây cũng đặt ra một câu hỏi: Thay đổi hay là chết? Bám víu vào phương thức kinh doanh vốn đã lỗi thời liệu có đủ sức trống lại sự bành trướng của một phương thức khác thuận lợi hơn, hấp dẫn người dùng hơn?

Taxi truyen thong va Uber, Grab: Thay doi de ton tai hinh anh 1
Doanh nghiệp truyền thống cần tự tìm ra lối thoát cho chính mình.

Mặc dù Uber, Grab đã hoạt động tại Việt Nam từ năm 2014 nhưng quãng thời gian gần đây, sự phản đối của các taxi truyền thống đối với loại hình dịch vụ đặt xe qua smartphone này mới tăng mạnh. Không chỉ phản ánh tới cơ quan quản lý Nhà nước về việc đóng thuế, so kè cơ chế quản lý thoáng hơn, thậm chí các hành động như treo băng rôn "bêu" xấu đối thủ cũng được taxi truyền thống áp dụng. Ngay cả những người đứng đầu các hãng taxi truyền thống cũng xuất hiện với tần suất nhiều hơn trên phương tiện truyền thống nhằm "than thở" việc bị Uber, Grab chiếm mất thị phần.

Tuy nhiên, trong khi taxi truyền thống đang mải mê tìm cách "dìm" đối thủ thì Uber và Grab đã lôi kéo được số lượng lớn khách hàng cũng như tài xế từ những hãng này sang sử dụng dịch vụ của mình. Theo thống kê sơ bộ, hiện ở TP Hồ Chí Minh đang có khoảng 24.000 ôtô tham gia mạng lưới của Uber và Grab, gần gấp đôi so với 11.060 chiếc taxi truyền thống đang hoạt động.

Còn tại Hà Nội, trong khi taxi truyền thống chỉ có 19.265 xe thì hệ thống của 2 ứng dụng đặt xe trên đang sở hữu khoảng 25.000 xe hoạt động thường xuyên. Cùng với đó, doanh thu của các ứng dụng này cũng đều đặn tăng theo từng năm khi giai đoạn 2014 - 2016 Grab đạt 1.755 tỷ đồng còn Uber cũng kiếm được 2.706 tỷ đồng trong quãng thời gian từ 2014 đến hết 6 tháng đầu năm 2017.

Còn ở chiều ngược lại, các hãng taxi truyền thống lại đang trong tình trạng "cài số lùi" khi doanh thu ngày càng giảm mạnh trước sự cạnh tranh của Uber, Grab. Tiêu biểu như Mai Linh, tính đến hết 6 tháng đầu năm 2017, hầu hết các chỉ số kinh doanh của hãng đều giảm mạnh so với cùng kỳ với khoản lỗ lũy kế gần 800 tỷ đồng (gần 80% vốn điều lệ), kéo theo đó là 6.000 nhân viên bị cắt giảm.

Tương tự là Vinasun với doanh thu quý 2/2017 chỉ đạt 810 tỷ đồng, giảm mạnh nhất trong những năm gần đây, cũng chính vì chỉ số này 8.000 nhân viên của hãng đã phải nghỉ việc.

Thay đổi hoặc là chết

Nói về câu chuyện đối đầu giữa taxi truyền thống và Uber, Grab, ông Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch NextTech Group cho rằng, đã đến lúc taxi truyền thống nên lựa chọn thay đổi hoặc bị đào thải. Cuộc cách mạng 4.0 đang lan tỏa đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống và dịch vụ vận chuyển hành khách cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng, nếu DN không thích ứng được chắc chắn sẽ bị tụt lại phía sau thậm chí là xóa sổ.

"Điểm dễ nhận thấy ở các hãng taxi truyền thống là tính bảo thủ, họ vẫn giữ cách thức kinh doanh như hàng chục năm về trước và rất chậm chễ trong việc tự thay đổi chính mình nhằm mang lại lợi ích tối đa cho người dùng. Có thể nói, sự đi xuống của taxi truyền thống nguyên nhân chính bắt nguồn từ việc họ không bắt nhịp được với làn sóng 4.0 chứ không chỉ đơn thuần là nằm ở đối thủ cạnh tranh như Uber hay Grab", ông Bình nhận định.

Người đứng đầu NextTech Group cũng đưa ra gợi ý, doanh nghiệp taxi cần xác định công nghệ thông tin chính là hạ tầng cho dịch vụ kinh doanh của mình. Việc ứng dụng công nghệ thông tin sâu và rộng sẽ giúp doanh nghiệp giảm tải được nhiều chi phí không cần thiết, tăng năng suất lao động, từ đó tạo điều kiện để nâng cao chất lượng cũng như hạ giá thành dịch vụ, đây thực sự là những yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng.

Đồng quan điểm, Phó tổng giám đốc FPT Đỗ Cao Bảo khẳng định điều taxi truyền thống cần làm hiện tại là tự mình phải thay đổi thay vì tìm cách loại bỏ các loại hình mới như Uber hay Grab. Uber và Grab là những loại hình kinh doanh được sinh ra từ cuộc cách mạng 4.0 với nhiều ưu điểm không thể phủ nhận, đồng thời cũng tạo nên sức ép lớn với dịch vụ vận tải truyền thống. Có thể bằng một số cách nào đó, Nhà nước sẽ hỗ trợ doanh nghiệp taxi truyền thống nhưng để ngăn cản thì không thể. Vì vậy, doanh nghiệp truyền thống cần tự tìm ra lối thoát cho chính mình.

"Taxi truyền thống đang có rất nhiều lựa chọn như tự xây dựng phần mềm đặt xe thông minh giống của Uber, Grab hay mở rộng kinh doanh sang các mảng còn ít được các dịch vụ 4.0 quan tâm như xe tải, xe chở khách đường dài... Thậm chí có thể tính đến việc các bên kết nối cùng nhau nhằm tận dụng những ưu thế có sẵn có qua đó mang lại lợi ích tối đa cho người dùng. Nếu taxi truyền thống không thay đổi thì họ sẽ chết", ông Bảo khẳng định.

Trên thực tế, song song với cuộc chiến trên "bàn giấy" với Uber, Grab, taxi truyền thống đã bắt đầu có những bước chuyển mình đáng ghi nhận nhằm đáp trả đối thủ. Tiêu biểu nhất là trên các kho ứng dụng dành cho smartphone đã xuất hiện những ứng dụng đặt xe của Mai Linh, Vinasun, Taxi Long Biên... Về cơ bản các ứng dụng này đã đáp ứng được những nhu cầu cho việc gọi xe. Hay như Mai Linh, vào tháng 11/2017 vừa qua, hãng đã lấn sân sang mảng kinh doanh của đối thủ khi cho ra mắt dịch vụ xe ôm công nghệ với giá cước tương tự.

">

Taxi truyền thống và Uber, Grab: Thay đổi để tồn tại

友情链接